Công văn xin xác nhận chuyển tải hàng hóa năm 2024

V/v hướng dẫn thủ tục chuyển tải, thay đổi phương thức vận chuyển, phương tiện vận tải đối với hàng hóa quá cảnh

Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2019

Kính gửi:

- Công ty cổ phần vận tải quốc tế KA; (Đ/c: số 95 Lý Nam Đế, Phường Cửa Đông, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) - Công ty TNHH Vận tải Container Hải An; (Đ/c: 506 Đường Đà Nẵng, Đông Hải 1, Hải An, Hải Phòng). - Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn. (Đ/c: 722 Điện Biên Phủ, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam)

Tổng cục Hải quan nhận được công văn số 16/2019/KAQT-CV ngày 18/7/2019 của Công ty cổ phần vận tải quốc tế KA, công văn số 0308-2019/CV-HACT của Công ty TNHH Vận tải Container Hải An và công văn số 2206/TCT-CP đề ngày 28/08/2019 của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn đề nghị hướng dẫn thủ tục chuyển tải, thay đổi phương thức vận chuyển phương tiện vận tải đối với hàng hóa quá cảnh. Về vấn đề này, Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau:

1. Về thủ tục hải quan: Thực hiện theo quy định tại Khoản 29 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định thủ tục hải quan đối với hàng hóa quá cảnh.

Trường hợp các Công ty thực hiện chuyển tải, thay đổi phương thức vận chuyển, phương tiện vận tải đối với hàng hóa quá cảnh, thực hiện theo quy định tại Điểm 3, Điểm 9 Khoản 19 Điều 1 Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ngày 20/04/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 24/01/2015 của Chính phủ.

Chứng từ chứng minh vận tải trực tiếp C/O mẫu CPTPP (Công văn 2019/TCHQ-GSQL ngày 27/03/2020)

Tháng Ba 4, 2022

BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN ——- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT [...]

Chứng từ chứng minh vận tải trực tiếp CPTPP (Công văn 556/TCHQ-GSQL ngày 22/01/2020)

Tháng Ba 3, 2022

BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN ——- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT [...]

Hiện nay, việc nhập khẩu thực phẩm chức năng, mỹ phẩm từ châu Âu đang ngày một phổ biến, tuy nhiên mức thuế nhập khẩu những hàng này lại tương đối cao. Việt Nam có các hiệp định thương mại tự do với hầu hết các quốc gia này, việc sử dụng các mẫu C/O để được giảm thuế là điều doanh nghiệp nhập khẩu nào cũng mong muốn để có thể tiết kiệm số tiền thuế rất lớn mỗi lô hàng.

Tuy vậy, C/O hàng Air bị cơ quan Hải quan từ chối chấp nhận rất nhiều.

Lý do: AWB của C/O hàng đi Air KHÔNG chứng minh được hàng hóa được đảm bảo nguyên trạng trong trường hợp quá cảnh / chuyển tải / vận chuyển qua lãnh thổ của một nước thứ 3 không phải là thành viên (đối với C/O mẫu D, E, AANZ, AI) và qua lãnh thổ của một nước thành viên hoặc không thành viên (đối với C/O mẫu AK), không có chứng từ chứng minh tại nước quá cảnh/chuyển tải hàng hóa có bị mở ra, thay đổi hay thêm bớt gì không, hàng đó có thể là hàng cấm nhập khẩu hay không.

Giấy tờ chứng minh C/O hàng chuyển tải / quá cảnh được đảm bảo nguyên trạng là Giấy xác nhận chuyển tải (Transhipment Certificate).

Nếu doanh nghiệp không có nhiều sự hiểu biết về vận chuyển quốc tế và thủ tục hải quan thì rất có thể không biết hoặc quên không xin giấy xác nhận chuyển tải này, chỉ nghĩ rằng đã có C/O là được, dẫn đến hậu quả là phải nộp thuế rất cao.

Airseaglobal với hơn 11 năm kinh nghiệm làm trọn gói từ giấy phép và A-Z vận chuyển quốc tế, thủ tục hải quan cho hàng thiết bị y tế, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, tự tin giúp doanh nghiệp chuẩn hóa mọi hồ sơ, giấy phép, thủ tục cần thiết, tiết kiệm, tối ưu chi phí nhất cho doanh nghiệp!

Không chỉ có trong vận chuyển hàng không, chuyển tải cũng là thao tác thường gặp trong vận chuyển quốc tế bằng đường biển. Vậy chuyển tải là gì? Làm thế nào để có giấy xác nhận chuyển tải. Hãy cùng Nguyên Anh tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Chuyển tải hàng hóa là việc dỡ hàng xuống từ một tàu biển/máy bay này và lại bốc hàng lên sang tàu biển/máy bay khác trong một hành trình vận tải đường biển/đường hàng không từ cảng/sân bay bốc hàng tới cảng/sân bay dỡ hàng. Tuy nhiên cần phân biệt trường hợp bốc dỡ hàng với mục đích bảo trì phương tiện với việc chuyển tải. Bởi nếu việc xếp dỡ không diễn ra giữa khoảng cách hai cảng/sân bay thì việc dỡ hàng xuống và lại bốc hàng lên không được coi là chuyển tải.

Công văn xin xác nhận chuyển tải hàng hóa năm 2024

Làm thế nào để có giấy xác nhận chuyển tải

Một trong những khó khăn để được hải quan chấp nhận là chứng từ chứng minh hàng hóa được đảm bảo nguyên trạng trong trường hợp quá cảnh qua nước trung gian. Trước đây, giấy tờ được yêu cầu là Giấy xác nhận chuyển tải (Transhipment Certificate). Công văn số 887/TCHQ-GSQL ngày 08 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục Hải quan qui định một số thay đổi được xem là dễ dàng hơn cho doanh nghiệp.

Mục 4 của công văn này quy định rõ về Chứng từ chứng minh hàng hóa được đảm bảo nguyên trạng trong trường hợp quá cảnh qua nước trung gian, Cụ thể như sau:

Khi hàng hóa được vận chuyển qua lãnh thổ của một nước không phải là thành viên (đối với C/O mẫu D, E, AANZ, AI) và qua lãnh thổ của một nước thành viên hoặc không thành viên (đối với C/O mẫu AK), một trong những chứng từ phải được nộp cho cơ quan Hải quan Nước thành viên nhập khẩu là các chứng từ chứng minh rằng các yêu cầu của quy định vận chuyển trực tiếp được đáp ứng. Trong trường hợp này, doanh nghiệp có thể nộp một trong những chứng từ sau:

1 Chứng từ do cơ quan hải quan nước quá cảnh xác nhận về việc hàng hóa nằm dưới sự giám sát của cơ quan hải quan nước đó và chưa được làm thủ tục để thông quan;

Xem thêm:

Thủ tục tái xuất và gửi kho ngoại quan của hàng hoá miễn thuế

Thủ tục đưa hàng vào kho ngoại quan

2 Giấy xác nhận của chính cơ quan, tổ chức phát hành vận đơn cho lô hàng xuất nhập khẩu chứng minh hàng hóa quá cảnh là cần thiết vì lý do địa lí hoặc do các yêu cầu có liên quan trực tiếp đến vận tải; Hàng hóa không tham gia vào giao dịch thương mại hoặc tiêu thụ tại nước quá cảnh đó; Hàng hóa không trải qua bất kỳ công đoạn nào khác ngoài việc dỡ hàng và bốc lại hàng hoặc những công việc cần thiết để bảo quản hàng hóa trong điều kiện tốt. Đối với giấy xác nhận phát hành bởi công ty con, chi nhánh hay đại lý của công ty vận tải, tổ chức phát hành vận đơn cho lô hàng tại Việt Nam thì cần thêm giấy ủy quyền của chính hãng vận tải; hoặc

3 Trong trường hợp hàng hóa được vận chuyển nguyên container, số container, số chì không thay đổi từ khi xếp hàng lên phương tiện vận tải tại cảng xếp hàng của nước thành viên xuất khẩu đến khi nhập khẩu vào Việt Nam thì xem xét chấp nhận chứng từ chứng minh vận tải trực tiếp là vận đơn và lệnh giao hàng của hãng tàu, trong đó thể hiện số container, số chì không thay đổi.

Xem thêm: dịch vụ vận chuyển đường biển uy tín tại Việt nam

Ưu điểm của việc chuyển tải

Với tình huống trên, rõ ràng lần sau bạn sẽ muốn chọn con tàu có lịch trình ghé vào cảng Việt Nam để rút ngắn đáng kể thời gian vận tải (cũng làm giảm nguy cơ hàng gặp rủi ro khi bị bốc/ dỡ nhiều lần và vận tải dài ngày). Tuy nhiên phải cân nhắc lại vì hàng bị chuyển tải (người trong nghề gọi là VIA – đi qua… ) thường có mức cước rẻ hơn so với hàng đi thẳng (người trong nghề gọi là DIRECT – trực tiếp). Khi thực hiện nghiệp vụ vận tải bạn nên căn cứ vào mức độ cần thiết của lô hàng so với chi phí có thể chi trả để lựa chọn phương án hợp lý.