1 Bar bằng bao nhiêu kg m3?

Áp suất là một đại lượng vật lý được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể. Nói một cách đơn giản hơn thì áp suất chính là độ lớn của lực tác động lên một bề mặt diện tích theo phương vuông góc. Vì thế đơn vị của áp suất là N/m² hay còn gọi là Pa (Pascal).

Các đơn vị đo áp suất được sử dụng phổ biến hiện nay

Có nhiều phương pháp để đo áp suất nhưng thông dụng nhất vẫn là sử dụng đồng hồ và cảm biến. Đối với đồng hồ thì việc chọn đơn vị đo cho nó sẽ phụ thuộc vào ứng dụng thực tế. Tuy nhiên một số đơn vị đo áp suất được sử dụng phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến như: bar, Kpa, Mpa, mbar, psi, mmHg, mmH2O…

Thông thường, trên mỗi đồng hồ đo áp suất chỉ có duy nhất một đơn vị là: bar, psi, Mpa,.. Tuy nhiên, trong một số trường hợp chúng ta hoàn toàn có thể chọn loại đồng hồ hiển thị cùng lúc 2 đơn vị đo khác nhau như: bar & psi; kg/cm2 & Mpa…..

Đối với cảm biến áp suất thì hoàn toàn khác. Nó có nhiệm vụ là quy đổi từ giá trị áp suất sang giá trị điện (4-20mA hoặc 0-10V). Vì thế chúng ta không thể chọn cho nó đơn vị đo theo ý muốn. Mà chúng ta chỉ chọn range đo cho nó thấp hơn range đo thực tế. Để làm được điều này chúng ta cần nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị đo áp suất. Bởi vì khi nắm được mối liên hệ này thì chúng ta hoàn toàn có thể chọn loại cảm biến áp suất bất kỳ mà không cần phụ thuộc vào đơn vị của nó.

Bảng chuyển đổi giữa các đơn vị đo áp suất

Trên thực tế hiện nay, các đơn vị đo áp suất rất đa dạng. Vì thế, trong bài viết này tôi chỉ đề cập đến các đơn vị đo thông dụng nhất. Các bạn muốn hiểu rõ hơn thì có thể tham khảo ở những bài viết sau.

Đơn vị áp suất mà được sử dụng phổ biến nhất là bar. Vì thế tôi sẽ chọn đơn vị này làm chuẩn và quy đổi từ đơn vị này sang các đơn vị đo khác.

Trong các chương trình giảng dạy về đơn vị đo áp suất đã được học ở trong vật lý học thì chúng ta đã được làm quen và tìm hiểu đến các đơn vị được dùng để đo áp suất khác nhau. Tuy nhiên, do sự khác biệt về đơn vị đo áp suất. Nên việc quy đổi giữa các đơn vị rất cần thiết. Trong quá trình quy đổi thì hay bắt gặp một câu hỏi đó là: “1 bar bằng bao nhiêu kg/cm2”. Bài viết hôm nay sẽ cùng các bạn tìm kiếm câu trả lời cho nó.

Tìm hiểu 1 bar bằng bao nhiêu kg/cm2

Contents

Đơn vị đo áp lực bar là gì?

Bar là một đơn vị được dùng để đo áp suất. Tuy nhiên đây không phải là một đơn vị trong đơn vị hệ thống quốc tế SI. Mà nó được giới thiệu bởi nhà khí tượng học người Na-Uy tên là Vilhelm Bjerkne. Ông là người sáng lập phương pháp để dự báo thời tiết hiện đại.

Bar sẽ bằng chính xác 100.000 Pa và được đánh giá là hơi thấp so với áp suất khí quyển trung bình trên Trái Đất so với mực nước biển.

Các đơn vị được dùng để đo áp suất phổ biến

Mãi đến năm 2004 thì Bar được công nhận trở thành đơn vị đo hợp pháp tại các quốc gia châu Âu. Các đơn vị có nguồn gốc từ Bar lần lượt bao gồm: Megabar (Mbar), Kilobar, Decibar (dbar), Centibar (cbar) và Milibar (mb).

Sơ lược về lịch sử của đơn vị Bar

Bar có tên gọi bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với từ Baros hay dịch ra còn có nghĩa là trọng lượng. Trước đó Bar được kí hiệu là b nhưng giờ đã không còn sử dụng nữa. Tuy nhiên, trong các đơn vị có nguồn gốc từ Bar thì có đơn vị là Milibar vẫn dùng mb để làm ký hiệu thay vì gọi là mbar vì bị trùng với Megabar.

Ông Vilhelm Bjerknes người đề ra đơn vị đo áp suất Bar

Trong khoảng những năm 1793 – 1795 thì Bar lần đầu được sử dụng làm ký hiệu cho một đơn vị đo trọng lượng trong hệ đo lường đời đầu.

Sau đó Viện Tiêu chuẩn và kỹ thuật quốc gia của Mỹ (NIST) chỉ sử dụng đơn vị Bar trong khí tượng học nhưng rất hạn chế. Nhưng không lâu sau đó Văn phòng Cân đo quốc tế (BIPM) đã coi Bar là đơn vị phi SI. 

Trải qua nhiều sóng gió thì đến năm 2004; Bar mới được công nhận là đơn vị đo hợp pháp tại Liên Minh Châu Âu (EU).

Ứng dụng của Bar trong đời sống

Để hiểu rõ 1 bar bằng bao nhiêu kg/cm2! Trước tiên cần nắm rõ ứng dụng của Bar mang lại trong đời sống. Ngày nay thì đơn vị đo áp suất Bar đã được sử dụng phổ biến hơn trong đời sống hiện nay; và được lắp đặt rất nhiều vào các đồng hồ đo áp suất tại các công xưởng, nhà máy, xí nghiệp,… 

Đơn vị Bar ngày càng được ứng dụng rộng rãi

Thiết bị máy móc

Không chỉ vậy trên các thiết bị như: Máy nén khí, máy rửa xe hay máy sấy khí cũng đã được tích hợp đồng hồ đo áp suất sử dụng đơn vị Bar. Với mục đích để đo áp lực nước và khí một cách hiệu quả hơn.  

Đơn vị đo lường

Việc ứng dụng ngày càng rộng rãi và phổ biến hơn của đơn vị Bar; đã cho thấy được vai trò quan trọng của Bar. Mặc dù nó đã phải trải qua một lịch sử khó khăn để mong muốn được công nhận là đơn vị đo lường quốc tế SI. Không chỉ vậy còn chứng minh việc quy đổi đơn vị áp suất khác về đơn vị Bar là điều hoàn toàn cần thiết để có được sự lựa chọn sao cho phù hợp nhất với nhu cầu của từng cá nhân hay đơn vị. 

Bắt đầu từ những cuộc thế chiến thì nền công nghiệp của các quốc gia như Mỹ, Anh, Pháp, Đức,… đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ. Ngay lúc này, mỗi nước đã bắt đầu đưa ra những đơn vị đo áp suất riêng biệt và không đồng nhất để sử dụng. Trước những bất đồng về các đơn vị đo lường; mỗi quốc gia cũng đã chọn cho mình những đơn vị đo khác nhau. Cụ thể: Mỹ sử dụng đơn vị đo áp suất là PSI, KSI,… Tại Châu Âu thì Bar hoặc Mbar được sử dụng làm đơn vị đo áp suất,.. Còn Nhật Bản thì cũng như các quốc gia Châu Á chọn Pa, Mpa,… làm đơn vị đo.

Thiết bị đồng hồ đo áp suất đơn vị Bar

Quy đổi các đơn vị

Hãy cũng có thể nói với nền kinh tế hội nhập ngày càng được đẩy mạnh. Nhu cầu về việc quy đổi các đơn vị đo để có được các sản phẩm có thông số kỹ thuật đúng với nhu cầu của người dùng tại mỗi quốc gia là điều cần thiết. 

Ví dụ: Nếu bạn ở Việt Nam nhưng lại chọn mua chiếc máy nén khí được sản xuất tại Mỹ; và họ sử dụng đơn vị là PSI. Khi đó bạn cần phải tiến hành quy đổi để có thể biết chính xác áp suất của máy là bao nhiêu để lựa chọn được một chiếc máy phù hợp.

Do đó việc quy đổi từ đơn vị Bar sang các đơn vị khác là điều cần thiết. Vậy 1 bar bằng bao nhiêu kg/cm2?

1 Bar bằng bao nhiêu kg/cm2

Tìm hiểu 1 bar bằng bao nhiêu kg/cm2

1 Bar đổi sang Kg

1 Bar đổi sang kg thì giá trị quy đổi này sẽ không xác định được. Do đó bạn đọc nên sử dụng những đơn vị cùng thứ nguyên (đơn vị đo); và mục đích đo để có giá trị quy đổi phù hợp. Hay nói cách khác, vì Bar là đơn vị đo áp suất còn Kg là đơn vị đo khối lượng nên không thể chuyển đổi được. Tương tự như vậy thì việc quy đổi từ Bar sang m3 cũng không thể quy đổi được nhé!

Giải đáp: 1 bar bằng bao nhiêu kg/cm2

Vậy 1 bar bằng bao nhiêu kg/cm2? Dưới đây sẽ là các đơn vị đo dùng trong áp suất và cách quy đổi chúng. 

  • 1 Bar = 1.02 kgf/cm2
  • 1 Bar = 0.99 atm
  • 1 Bar = 10.2 mH2O
  • 1 Bar = 1.02 at (còn được gọi là atmosphere kỹ thuật)
  • 1 Bar = 14.5psi (pound trên in vuông)

Hoặc để tiện cho việc chuyển đổi; bạn cũng có thể sử dụng bảng quy đổi đơn vị Bar như sau:

Bảng quy đổi đơn vị Bar

Ngoài ra bạn đọc còn có thể sử dụng cách quy đổi đơn giản và nhanh chóng thông qua Google. Với cách này bạn chỉ cần truy cập vào trình duyệt mà thiết bị của bạn đang sử dụng. Và gõ các đơn vị mà mình muốn quy đổi từ Bar sang. Chỉ 1 giây sau đó thì máy đã trả kết quả tra cứu cho bạn rồi đó.

>> Xem thêm:

[Hỏi -đáp] 1 ha bằng bao nhiêu m2, km2, sào bắc bộ

Những chia sẻ về định nghĩa cũng như vai trò của đơn vị đo áp suất Bar trong cuộc sống. Chia sẻ qua bài viết trên đã giúp cho bạn đọc có những cái nhìn cụ thể hơn về đơn vị đo này. Hy vọng bài viết

1 bar bao nhiêu kg m3?

Bar là đơn vị áp suất bắt nguồn từ Châu Âu và đây cũng là đơn vị đo áp suất tiêu chuẩn ở đây. Bar và kg/cm2 là hai đơn vị gần bằng nhau, 1 bar = 1.02Kg/cm2. Nếu không cần độ chính xác quá cao thì chúng ta không cần chuyển đổi giữa 2 đơn vị này.

1 bar tương đương bao nhiêu kg?

1bar= 1.02Kg/cm2 nên với thang đo đồng hồ áp suất khí nén độ chính xác tương đối thường coi chúng bằng nhau. Mpa: Đơn vị đo dùng phổ biến cho những dòng máy nén khí hương hiệu Nhật Bản.

1 bar bằng bao nhiêu?

Bar là một đơn vị đo áp suất, nhưng không phải là một đơn vị của hệ thống đơn vị quốc tế (SI) được giới thiệu bởi nhà khí tượng học người Na Uy - Vilhelm Bjerknes (người tìm ra phương pháp dự báo thời tiết hiện đại). Bar = 100 000 Pa và hơi thấp hơn so với áp suất khí quyển trung bình trên Trái đất tại mặt nước biển.

1 bar bằng bao nhiêu kg m2?

Quy đổi bar theo “hệ mét”: 1 bar = 1000 hPa (hetopascal) 1 bar = 10197.16 kgf/m2.

Chủ đề