1 chồng 2 vợ gọi là gì năm 2024

Có ít nhất ba cách diễn giải khác nhau về cụm từ "chồng của một vợ" trong 1 Ti-mô-thê 3:2. 1) Có thể chỉ đơn giản nói rằng một người đa thê không đủ phẩm chất được làm trưởng lão, chấp sự hoặc mục sư. Đây là cách giải thích chữ trực nghĩa của cụm từ, nhưng có vẻ không hẳn được cho là như thế vì chế độ đa thê là khá hiếm hoi trong lúc Phao-lô viết thư này. 2) Cụm từ cũng có thể được dịch là "người đàn ông chỉ với một phụ nữ." Điều này cũng cho thấy một giám mục phải tuyệt đối chung thủy với người phụ nữ mà mình đã kết hôn. Sự giải thích này tập trung nhiều vào sự trong sạch đạo đức hơn là tình trạng hôn nhân. 3) Cũng có thể hiểu cụm từ được dùng để tuyên bố rằng muốn là một trưởng lão/chấp sự/mục sư, người đàn ông chỉ có thể được kết hôn một lần, ngoại trừ trường hợp của một người góa vợ tái hôn.

Cách giải thích 2) và 3) là phổ biến nhất hiện nay. Giải thích 2) có vẻ là mạnh nhất, chủ yếu là bởi vì Kinh Thánh dường như cho phép ly dị trong trường hợp đặc biệt (Ma-thi-ơ 19:9; 1 Cô-rin-tô 7:12-16). Điều cũng quan trọng không kém là cần phân biệt giữa người đàn ông đã ly dị và tái hôn trước khi trở thành Cơ-đốc nhân với người ly dị và tái hôn sau khi trở thành Cơ-đốc nhân. Nếu không thì không nên loại trừ người đàn ông đủ điều kiện lãnh đạo hội thánh chỉ bởi vì hành động của ông đã làm trước khi tiếp nhận Chúa Giê-xu Christ làm Cứu Chúa của mình. Mặc dù 1 Ti-mô-thê 3:2 không hẳn loại trừ người đàn ông đã ly dị hoặc tái hôn trong công tác phục vụ như là trưởng lão/chấp sự/mục sư, nhưng vẫn còn có những vấn đề khác cần xem xét.

Tiêu chuẩn đầu tiên của một người trưởng lão/chấp sự/mục sư là phải "không chổ trách được” (1 Ti-mô-thê 3:2). Nếu kết quả của việc ly hôn và/hoặc sự tái hôn của người đàn ông không phải là lời chứng tốt cho hội thánh hoặc cộng đồng, thì tiêu chuẩn "không chổ trách được” sẽ loại trừ người ấy chớ không phải là yêu cầu “chồng của một vợ”. Một trưởng lão/chấp sự/mục sư là một người mà hội thánh và cộng đồng có thể tôn trọng như là một tấm gương của người giống như Đấng Christ và là một người lãnh đạo tin kính. Nếu tình trạng ly hôn và/hoặc tái hôn làm giảm giá trị mục tiêu này, thì có lẽ người ấy không nên phục vụ ở vị trí trưởng lão/chấp sự/mục sư. Điều quan trọng cần nhớ là, mặc dù, một người không đủ tiêu chuẩn để làm công việc phục vụ như là trưởng lão/chấp sự/mục sư, người ấy vẫn là một chi thể quý giá trong thân thể Đấng Christ. Mỗi Cơ-đốc nhân đều có những ân tứ khác nhau (1 Cô-rin-tô 12:4-7) và được kêu gọi để góp phần trong việc gây dựng những tín hữu khác với các ân tứ đó (1 Cô-rin-tô 12:7). Một người không đủ tiêu chuẩn để làm trưởng lão/chấp sự/mục sư vẫn có thể dạy dỗ, giảng dạy, phục vụ, cầu nguyện, thờ phượng, và đóng vai trò quan trọng nào đó trong hội thánh.

English


Trở lại trang chủ tiếng Việt

Cụm từ ‘chồng của một vợ’ trong 1 Ti-mô-thê 3:2 có nghĩa là gì? Một người đàn ông đã ly dị có thể phục vụ như là một mục sư, trưởng lão, hay chấp sự được không?

Cách xưng hô giữa vợ và chồng trong hôn nhân rất quan trọng, có thể kéo gần khoảng cách giữa hai người, giúp vợ chồng ngày càng thêm khăng khít hơn, nhưng cũng có thể khiến tình cảm dần rạn nứt. Có nhiều cách xưng hô khác nhau như anh - em, cô/anh - tôi, thậm chí là mày - tao,...

Mỗi cách xưng hô đều có ý nghĩa riêng và thể hiện cuộc hôn nhân đó có hạnh phúc hay không. Nếu vợ chồng xưng hôn theo 5 cách dưới đây thì chứng tỏ cuộc hôn nhân đó đang rất hạnh phúc, không “có cửa” cho kẻ thứ 3 chen chân vào.

1 chồng 2 vợ gọi là gì năm 2024

(Ảnh minh họa)

1. Cậu - tớ

Đây là cách xưng hô phổ biến với những cặp đôi đang yêu hay mới cưới và bằng tuổi nhau. Song, vẫn có những cặp vợ chồng ở bên nhau lâu vẫn xưng hô như vậy.

Khi hai người gọi nhau như thế, chứng tỏ nửa kia chiếm một vị trí rất quan trọng trong lòng bạn, tình cảm vợ chồng càng trở nên ấm áp, mặn nồng hơn. Bên cạnh đó, cách xưng hô này còn thể hiện sự bình đẳng, đôi khi pha chút hài hước, dí dỏm giúp đời sống vợ chồng tươi vui hơn.

2. Mình - anh/em

Cách xưng hô “mình - anh/em” chứa đầy sự ngọt ngào, ấm áp và thân thuộc. Gọi một tiếng “mình à”, hai tiếng “mình ơi” vừa tha thiết, ngọt ngào lại thể hiện sự tôn trọng với nửa kia.

Cách xưng hô này không chỉ khiến tình cảm vợ chồng thêm khăng khít, mặn nồng mà nó còn được ví như cốc nước mát hạ nhiệt sự nóng nảy của đối phương. Cứ thử nghĩ mà xem, nghe tiếng gọi ngọt lịm “mình à” thì ai mà giận dỗi, cáu gắt thêm được nữa chứ?

(Ảnh minh họa)

3. Chồng - vợ/ ông xã - bà xã

Cách xưng hô này cho thấy hai vợ chồng bạn đang rất mặn nồng, quấn quýt lấy nhau. Cứ thử tưởng tượng mà xem, sau một ngày làm việc mệt mỏi trở về nhà được nghe 2 tiếng “chồng ơi”, “vợ ơi” thì còn gì hạnh phúc hơn nữa. Lúc này mọi mệt mỏi sẽ tan biến hết.

Hơn nữa, 2 tiếng “chồng - vợ”, “ông xã - bà xã” vô cùng thiêng liêng. Một khi gọi nhau theo cách này, bản thân bạn cũng sẽ tự ghi nhớ trách nhiệm và tình yêu với nửa kia, trách nhiệm với gia đình này.

4. Bố/mẹ + tên của con

Bố nó/mẹ nó hay bố Nhím à/mẹ Nhím ơi,... là một trong những cách xưng hô của cặp vợ chồng hạnh phúc. Cách gọi này khiến người khác cảm nhận được tình cảm gia đình bạn khăng khít đến mức nào.

Bên cạnh đó, khi xưng hô thế này thì người chồng/người vợ sẽ luôn nghĩ về con cái, về gia đình, từ đó sẽ sống có trách nhiệm hơn. Chỉ những cặp vợ chồng thực sự yêu thương, tình cảm mặn nồng mới dùng cách xưng hô này.

(Ảnh minh họa)

5. Gọi bằng biệt danh

Không ít cặp vợ chồng đặt biệt danh cho nhau và biệt danh này sẽ chỉ có hai người họ biết, hoặc rộng hơn là những người thân thiết trong gia đình. Nếu hai vợ chồng cưới nhau nhiều năm mà vẫn gọi nhau bằng biệt danh riêng thì chứng tỏ tình cảm vợ chồng vô cùng ngọt ngào, cháy bỏng như thuở mới yêu.

Trong mối quan hệ vợ chồng, nên hạn chế xưng hô “tôi - anh/ tôi - cô”, cấm kỵ nhất là “mày-tao”. Những cách xưng hô này vô cùng xa cách và có thể làm tổn thương nửa kia của mình. Do đó, dù là đang giận dỗi, cãi vã thì hai vợ chồng nên cố gắng giữ bình tĩnh, đừng thay đổi theo 2 kiểu xưng hô kia kẻo tình cảm vợ chồng sẽ dần xa cách.