1 lươ ng va ng bă ng bao nhiêu chi năm 2024

Chỉ là đơn vị đo khối lượng trong ngành kim hoàn Việt Nam, đặc biệt dành cho vàng, bạc, bạch kim (tên khác: platin), vàng trắng...

Năm 2007, nghị định của Chính phủ Việt Nam thống nhất quy định về đơn vị đo lường chính thức, đã quy định một chỉ bằng 3,75 gam theo hệ đo lường quốc tế hoặc bằng 1/10 lượng (lượng vàng hay lạng vàng, cây vàng).

Cách đơn vị tính này dựa trên cũng như , trong đó 1 cân bằng 16 lạng (hay lượng), 1 lạng bằng 10 chỉ, 1 chỉ bằng 10 phân. Chỉ còn được gọi là tiền hoặc đồng (hay đồng cân).

Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày xưa, ngón tay đeo nhẫn ở Trung Quốc được gọi là vô danh chỉ. Từ chỉ hoàn cũng có nghĩa là nhẫn. Đây có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến cách dùng chỉ để làm đơn vị cho vàng như ngày nay, do vàng được dùng làm nhẫn và đồ trang sức.

Các khác biệt[sửa | sửa mã nguồn]

Một số tài liệu cho biết 1 chỉ trong truyền thống được ước chừng bằng 3,78 gam. Nhưng ngày nay, theo quy định chính thức thì 1 chỉ bằng 3,75 gam..

Đơn vị đo khối lượng chỉ ở Việt Nam hiện nay không hoàn toàn giống với đơn vị tiền (錢: mace, tsin hay chee) ở Hồng Kông nơi mà 1 tiền bằng 3,779936375 gam.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

^ Nghị định số 134/2007/NĐ-CP ngày 15-8-2007 của Chính phủ quy định về đơn vị đo lường chính phủ của nước CHXHCN Việt Nam

Số tín: 3 Đề đóng: Hình thức: Viết giấy Thời gian: 60p Gồm 2 phần: - Lý thuyết: 7 điểm, khoảng 5-6 câu hỏi ngắn từ các chương - Bài tập: 3 điểm, 1 bài NỘI DUNG HỌC KINH T¾ VĨ MÔ Chương 1: Nhập môn Kinh tế học Chương 2: Mục tiêu, công cụ, chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô Chương 3: Hạch toán tổng sản phẩm quốc dân Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ Chương 6: Tổng cung – Tổng cầu Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở Chương 8: Lam phát – Thất nghiệp

Có 4 tác nhân trong nền kinh tế: - Người tiêu dùng/Hộ gia đình: C - Doanh nghiệp/ Hãng kinh doanh: I - Chính phủ: G - Người nước ngoài: NX Các mô hình tổng cầu 1. Hàm tiêu dùng C - Khái niệm: Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ cuối cùng. - Hàm tiêu dùng: C= 𝕪 +MPC= C ngang + MPC.(Y-T) Trong đó: C ngang: mức tiêu dùng tự định MPC: xu hướng tiêu dùng cận biên (0<MPC<1) Yd: thu nhập khả dụng ( Yd=Y-T) Y: thu nhập/ sản lượng 2. Hàm ti¿t kiệm (S) - Khái niệm: Hàm tiết kiệm phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiết kiệm dự kiến với lượng thu nhập mà hộ gia đình có được. - Phương trình: Yd= C + S => S= Yd – C (1) Thay hàm C vào phương trình (1): S = Yd – (C ngang +MPC) = - C ngang + (1 – MPC).Yd Mà lại có : MPC+MPS=1 => MPS= 1- MPC  S= - C ngang + MPS = - C ngang +MPS.(Y-T) Trong đó: MPS: xu hướng tiết kiệm cận biên (0<MPS<1)

3. Hàm đầu tư (I)

  • Khái niệm: Hàm đầu tư theo sản lượng phản ánh sự phụ thuộc của lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng quốc gia.
  • Hàm đầu tư: I= 𝕰 + 𝕴𝕷𝕰. 𝖀 2 𝖎𝖊. 𝖊 Trong đó: I: đầu tư tư nhân (doanh nghiệp) I ngang: đầu tư tự định MPI: xu hướng đầu tư cận biên Y: thu nhập/ sản lượng mi: hệ số nhạy cảm của lãi suất

Cách cho số liệu: 0 ≤ MPC ≤ 0,8 => MPC= 0,7 hoặc 0, 0,1 ≤ MPI,MPM ≤ 0,2 => MPI=MPM=0,1; 0,15; 0, Lưu ý: MPI=MPM 0,1 ≤ t ≤ 0, C ngang, I ngang, G ngang, X ngang, T ngang = 50, 100, 200,..., 500, 600 mi = i = 5%, 10% (thay số thì chỉ thay 5 hoặc 10)

BÀI T¾P Dạng 1: Tính sản lượng cân bằng (Yo hoặc Ycb)  Cách làm: Sử dụng thị trường cân bằng hàng hóa: AD=Y

VD: Một nền kinh tế có các thông số sau: C= C ngang +MPC I= I ngang+ MPI T= T ngang + t G= G ngang NX= X ngang – MPM Yêu cầu: Tự cho số liệu, tính sản lượng (thu nhập) cân bằng của nền kinh tế? Giải: Cho số liệu: C ngang= 200, MPC= 0,75 => C= 200+0,75Yd I ngang = 200, MPI= 0,15 => I=200+0,15Y T ngang = 100, t=0,1 => T= 100+ 0,1Y G ngang = 500 X ngang = 300, MPM=0,15 => NX= 300 – 0,15Y Ta có: AD= C +I+G+NX C= 200+ 0,75Yd= 200 + 0,75(Y-T)= 200+ 0,75(Y-100-0,1Y)= 125+ 0,675Y

AD=C+I+G+NX=(125+0,675Y)+(200+0,15Y)+500+(300-0,15Y)=1125+

0,675Y

Theo điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa: AD=Y  1125+0,675Y=Y =>Yo=1125/(1-0,675)= 3461, Vậy sản lượng cân bằng của nền kinh tế là 3461,538.

Dạng 2: Tính sản lượng cân bằng mới khi các đại lượng thay đổi:  Cách làm: Sử dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa (AD=Y) =>Y’=? Cách 1: AD’= C’+I’+G’+NX’ TH1: Thay đổi dentaG G’= G + dentaG AD’= C+I+G’+NX= C+I+G+dentaG+NX TH2: Thay đổi dentaTR Yd=Y-T+dentaTR => C’=C ngang + MPC(Y-T+∆TR) AD’= C’+I+G+NX TH3: Thay đổi ∆G, ∆TR AD’=C’+I+G’+NX Cách 2: SD công thức tính nhanh AD’= AD+ ∆AD VD: Thay đổi G: ∆AD= ∆G => AD’= AD + ∆G Thay đổi I: ∆AD= ∆I => AD’= AD+ ∆I Thay đổi X: ∆AD= ∆X => AD’= AD+ ∆X Thay đổi G và I: ∆AD= ∆G+ ∆I Chú ý: Nếu bài toán cho tăng hoặc giảm đại lượng ta lưu ý: tăng là đại lượng dương, giảm thì đại lượng âm.

  • Thay đổi I 1 lượng ∆I: Doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp tư nhân
  • Thay đổi G 1 lượng ∆G: chi trả lương cán bộ, công nhân, viên chức/ chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng/ chi quốc phòng/ chi phòng chống thiên tai.
  • Thay đổi TR 1 lượng ∆TR: chi bảo hiểm/ chi hỗ trợ, viện trợ/ chi trả lãi vay trong và ngoài nước.

BTVN:

Bài 1: Giả sử một nền kinh tế có: C = 100 + 0,7 I = 200 + 0,1 G = 300 NX = 500 – 0,1 T = 50 + 0,1Y a. Tính mức sản lượng cân bằng cho nền kinh tế này b. Nếu G tăng 50, mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?

Chủ đề