1 ngày trên sao Hỏa bằng bao nhiêu ngày trên Trái Đất

Chúng ta đều biết rằng hệ Mặt Trời có $8$ hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên vương và sao Hải vương. Tất cả các hành tinh này đều chuyển động xung quanh Mặt Trời theo các quỹ đạo dạng ellipse rất gần với đường tròn. Ngoài ra, mỗi hành tinh còn tự quay xung quanh trục cố định của nó. Các hành tinh (trừ sao Kim và sao Thiên vương) đều có chiều tự quay trùng với chiều chuyển động xung quanh Mặt Trời.

Thời gian mỗi hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời đúng $1$ vòng gọi là chu kỳ thiên văn của nó.

Thời gian mỗi hành tinh tự quay quanh trục đúng $1$ vòng gọi là chu kỳ tự quay của nó.

Khoảng thời gian trung bình giữa 2 lần liên tiếp Mặt Trời lên đến vị trí cao nhất trên bầu trời tại một điểm cố định trên hành tinh gọi là một ngày của hành tinh đó.

Người ta nhận thấy rằng, đối với Trái Đất và các hành tinh phía ngoài thì thời gian một ngày xấp xỉ chu kỳ tự quay. Ví dụ Trái Đất có thời gian một ngày là $24h$, chu kỳ tự quay là $23h56m04s$. Còn đối với sao Hỏa thì lần lượt là $24h39m35s$ và $24h37m23s$.

Nhưng đối với sao Thủy thì lại khác. Biết rằng chu kỳ tự quay và chu kỳ thiên văn của sao Thủy lần lượt là $58,65$ ngày và $87,97$ ngày của Trái Đất. Vậy các bạn thử tính xem thời gian $1$ ngày trên sao Thủy bằng bao nhiêu ngày trên Trái Đất ? Nhiều sách phổ biến thiên văn viết rằng trên sao Thủy, một năm chỉ dài bằng $1,5$ ngày (của sao Thủy). Liệu điều đó có đúng không ?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chanhquocnghiem: 14-11-2018 - 16:41

Chúng ta đều biết rằng hệ Mặt Trời có $8$ hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên vương và sao Hải vương. Tất cả các hành tinh này đều chuyển động xung quanh Mặt Trời theo các quỹ đạo dạng ellipse rất gần với đường tròn. Ngoài ra, mỗi hành tinh còn tự quay xung quanh trục cố định của nó. Các hành tinh (trừ sao Kim và sao Thiên vương) đều có chiều tự quay trùng với chiều chuyển động xung quanh Mặt Trời.

Thời gian mỗi hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời đúng $1$ vòng gọi là chu kỳ thiên văn của nó.

Thời gian mỗi hành tinh tự quay quanh trục đúng $1$ vòng gọi là chu kỳ tự quay của nó.

Khoảng thời gian trung bình giữa 2 lần liên tiếp Mặt Trời lên đến vị trí cao nhất trên bầu trời tại một điểm cố định trên hành tinh gọi là một ngày của hành tinh đó.

Người ta nhận thấy rằng, đối với Trái Đất và các hành tinh phía ngoài thì thời gian một ngày xấp xỉ chu kỳ tự quay. Ví dụ Trái Đất có thời gian một ngày là $24h$, chu kỳ tự quay là $23h56m04s$. Còn đối với sao Hỏa thì lần lượt là $24h39m35s$ và $24h37m23s$.

Nhưng đối với sao Thủy thì lại khác. Biết rằng chu kỳ tự quay và chu kỳ thiên văn của sao Thủy lần lượt là $58,65$ ngày và $87,97$ ngày của Trái Đất. Vậy các bạn thử tính xem thời gian $1$ ngày trên sao Thủy bằng bao nhiêu ngày trên Trái Đất ? Nhiều sách phổ biến thiên văn viết rằng trên sao Thủy, một năm chỉ dài bằng $1,5$ ngày (của sao Thủy). Liệu điều đó có đúng không ?

Gọi tâm Mặt Trời là $S$, tâm sao Thủy là $M$.

Giả sử vào thời điểm ban đầu, đoạn thẳng $SM$ cắt bề mặt sao Thủy tại điểm $A$.

Khi sao Thủy chuyển động (quay và tự quay) thì điểm $A$ và đoạn thẳng $SM$ thay đổi vị trí.Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp điểm $A$ nằm trên đoạn thẳng $SM$ chính là thời gian $1$ ngày của sao Thủy.

Cứ mỗi $24$ giờ trên Trái Đất thì điểm $A$ quay được $\frac{1}{58,65}$ vòng quanh tâm $M$ (theo chiều từ Tây sang Đông)

Cũng trong $24$ giờ đó, đoạn thẳng $SM$ quay được $\frac{1}{87,97}$ vòng quanh tâm $M$ (theo chiều từ Tây sang Đông)

Suy ra thời gian $1$ ngày trên sao Thủy là :

$\frac{1}{\frac{1}{58,65}-\frac{1}{87,97}}\approx 175,97$ ngày trên Trái Đất.

Như vậy, trên sao Thủy, một năm dài bằng $87,97$ ngày Trái Đất và một ngày của sao Thủy bằng $175,97$ ngày Trái Đất, tức là một năm sao Thủy chỉ bằng khoảng $0,5$ ngày của sao Thủy mà thôi. Nghe có vẻ lạ đời, nhưng mà sự thật là như vậy đấy !

Độ dài của ngày ở mỗi hành tinh phụ thuộc vào khoảng cách của nó tới Mặt Trời, chu kỳ quỹ đạo (thời gian hành tinh quay quanh Mặt Trời) và chu kỳ thiên văn (thời gian nó tự quay quanh trục).

  • Khám phá thú vị về các hành tinh lạ ngoài hệ Mặt Trời
  • Lắng nghe âm thanh kỳ lạ thu được từ các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
  • Nếu “lạc bước” đến một hành tinh bất kỳ trong hệ Mặt Trời thì cơ hội sống sót của bạn là bao nhiêu?

Sao Thủy

Chu kỳ thiên văn của sao Thủy rất chậm, một vòng quay tương đương vớ 58 ngày trên Trái Đất. Nhưng tốc độ quay quanh Mặt Trời của sao Thủy rất nhanh, nó chỉ mất 88 ngày để hoàn thành chu kỳ quỹ đạo. Vì vậy, trên sao Thủy, một năm chỉ dài 1,5 ngày và không phân mùa. Ngoài ra, cực Bắc của sao Thủy luôn nằm trong bóng tối do trục nghiêng 0,034°.

Sao Kim

Sao Kim là hành tinh chuyển động chậm nhất trong hệ Mặt Trời, vận tốc quay của nó chỉ đạt 6,5 km/h. Do đó, chu kỳ thiên văn của sao Kim tương đương với 243 ngày trên Trái Đất. Trong khi đó, chu kỳ quỹ đạo của nó lại ngắn hơn, chỉ là 224 ngày. Vì vậy, trên sao Kim ngày dài hơn năm.

Trái Đất

Trái Đất có chu kỳ thiên văn chính xác là 23 giờ 56 phút 4,1 giây nên thực tế một ngày trên Trái Đất chỉ bằng 0,997 ngày chuẩn.

Ngoài ra, trục tự quay của Trái Đất nghiêng một góc 23,4° nên độ dài của ngày trên hành tinh chúng ta biến đổi theo mùa. Tại hai cực, vào mùa đông một đêm có thể dài đến 6 tháng trong khi mùa hè có thể chỉ dài 24 giờ.

Sao Hỏa

Chu kỳ thiên văn của sao Hỏa là 24 giờ 37 phút 22 giây nên một ngày trên hành tinh Đỏ tương đương 1,025957 ngày Trái Đất.

Trục nghiêng của sao Hỏa là 25,19° nên độ dài ngày theo mùa của nó khá giống với Trái Đất. Một ngày trên sao Hỏa dài hơn trên Trái Đất khoảng 39 phuts và ngày ngắn hơn vào mùa đông và dài hơn vào mùa hè.

Chu kỳ quỹ đạo của sao Hỏa bằng 687 ngày Trái Đất nên một năm trên sao Hỏa tương đương với khoảng 2 năm trên Trái Đất.

Sao Mộc

Hành tinh khí khổng lồ quay rất nhanh tại xích đạo, với vận tốc lên tới 45.300 km/h nên một ngày trên sao Mộc chỉ dài 9 giờ 55 phút 30 giây, tương đương 1/3 ngày Trái Đất. Chu kỳ hoạt động của Mặt Trời lặp lại khoảng 10,476 lần một năm trên sao Mộc.

Sao Thổ

Sao Thổ có chu kỳ thiên văn dài dài 10 giờ 33 phút, tương đương 1/2 ngày Trái Đất. Vận tốc quay của sao Thổ tại xích đạo là 9,87 km/giây. Chu kỳ quỹ đạo của sao Thổ dài bằng 10,759 ngày trên Trái Đất.

Sao Thiên Vương

Chu kỳ thiên văn của sao Thiên Vương là 17 giờ 14 phút 24 giây, tương đương 0,71833 ngày trên Trái Đất. Nhưng trục quay của sao Thiên Vương nghiêng 97,77 ° (gần song song) so với quỹ đạo nên nó có những biến đổi ngày tháng rất phức tạp. Về cơ bản, một ngày trên sao Thiên Vương dài bằng 84 năm trên Trái Đất, gồm một cực trải qua mùa hè có ngày dài 42 năm, trong khi cực còn lại trải qua mùa đông với đêm dài 42 năm.

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương có chu kỳ thiên văn là 6 phút 36 giây, tương đương 0,6713 ngày trên Trái Đất. Trục tự quay của sao Hải Vương nghiêng 28,32° so với quỹ đạo, xấp xỉ với Trái Đất (23°) nên nó có sự thay đổi thời tiết giữa các mùa. Nhưng do chu kỳ quỹ đạo của hành tinh này lớn bằng 60,19 ngày Trái Đất nên mùa trên sao Hải Vương dài bằng 40 năm trên Trái Đất.

Thứ Hai, 02/10/2017 17:26

4,812 👨 19.403

Bạn nên đọc

  • Chiêm ngưỡng ‘vườn ươm sao’ tuyệt đẹp qua con mắt của kính thiên văn James Webb

  • Bề mặt mặt trăng đang rỉ sét và Trái đất có thể là ‘thủ phạm’

  • Sử dụng AI để thu dọn rác thải vũ trụ

  • NASA công bố bức ảnh hiếm về vành đai của Thiên Vương tinh

  • Kính thiên văn Hubble quan sát thấy vụ nổ bí ẩn giữa hư không, phát ra nguồn sáng siêu lớn

  • Thứ tự của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời: Hành tinh nào gần mặt trời nhất?

0 Bình luận

Sắp xếp theo

Xóa Đăng nhập để Gửi

Có thể bạn quan tâm

  • Tinh vân Chiếc Nhẫn hiện lên đẹp ma mị trong con mắt kính thiên văn James Webb

  • Phát hiện một dấu chấm hỏi bí ẩn trong vũ trụ

  • Tại sao các ngôi sao trong vũ trụ hình cầu mà không phải hình vuông hay chữ nhật?

  • Vết tối lớn bí ẩn trên Sao Hải Vương lần đầu tiên được quan sát thấy từ Trái đất

  • Mây trên sao Hải Vương có thể được tạo ra bởi Mặt trời

  • Có bao nhiêu hành tinh trong vũ trụ?

Khoa học Vũ trụ

  • Công nghệ
    • Ứng dụng
    • Hệ thống
    • Game - Trò chơi
    • iPhone
    • Android
    • Linux
    • Nền tảng Web
    • Đồng hồ thông minh
    • Chụp ảnh - Quay phim
    • macOS
    • Phần cứng
    • Thủ thuật SEO
    • Kiến thức cơ bản
    • Raspberry Pi
    • Dịch vụ ngân hàng
    • Lập trình
    • Dịch vụ công trực tuyến
    • Dịch vụ nhà mạng
    • Nhà thông minh
  • Download
    • Ứng dụng văn phòng
    • Tải game
    • Tiện ích hệ thống
    • Ảnh, đồ họa
    • Internet
    • Bảo mật, Antivirus
    • Họp, học trực tuyến
    • Video, phim, nhạc
    • Mail
    • Lưu trữ đám mây
    • Giao tiếp, liên lạc, hẹn hò
    • Hỗ trợ học tập
    • Máy ảo
  • Tiện ích
  • Khoa học
    • Khoa học vui
    • Khám phá khoa học
    • Bí ẩn - Chuyện lạ
    • Chăm sóc Sức khỏe
    • Khoa học Vũ trụ
    • Khám phá thiên nhiên
  • Điện máy
    • Tủ lạnh
    • Tivi
    • Điều hòa
    • Máy giặt
  • Cuộc sống
    • Kỹ năng
    • Món ngon mỗi ngày
    • Làm đẹp
    • Nuôi dạy con
    • Chăm sóc Nhà cửa
    • Kinh nghiệm Du lịch
    • Halloween
    • Mẹo vặt
    • Giáng sinh - Noel
    • Tết 2023
    • Quà tặng
    • Giải trí
    • Là gì?
    • Nhà đẹp
    • TOP
    • Phong thủy
  • Video
    • Công nghệ
    • Video Khoa học
  • Ô tô, Xe máy
    • Giấy phép lái xe
  • Làng Công nghệ
    • Tấn công mạng
    • Chuyện công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Trí tuệ nhân tạo (AI)
    • Anh tài công nghệ
    • Bình luận công nghệ
    • Tổng hợp
  • Học CNTT
    • Quiz công nghệ
    • Microsoft Word 2016
    • Microsoft Word 2013
    • Microsoft Word 2007
    • Microsoft Excel 2019
    • Microsoft Excel 2016
    • Hàm Excel
    • Microsoft PowerPoint 2019
    • Microsoft PowerPoint 2016
    • Google Sheets - Trang tính
    • Code mẫu
    • Photoshop CS6
    • Photoshop CS5
    • HTML
    • CSS và CSS3
    • Python
    • Học SQL
    • Lập trình C
    • Lập trình C++
    • Lập trình C#
    • Học HTTP
    • Bootstrap
    • SQL Server
    • JavaScript
    • Học PHP
    • jQuery
    • Học MongoDB
    • Unix/Linux
    • Học Git
    • NodeJS

Giới thiệu | Điều khoản | Bảo mật | Hướng dẫn | Ứng dụng | Liên hệ | Quảng cáo | Facebook | Youtube | DMCA

Giấy phép số 362/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/06/2016. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: info@meta.vn. Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Ngọc Lam.

Bản quyền © 2003-2023 QuanTriMang.com. Giữ toàn quyền. Không được sao chép hoặc sử dụng hoặc phát hành lại bất kỳ nội dung nào thuộc QuanTriMang.com khi chưa được phép.

1 ngày ở Sao Mộc bằng bao nhiêu ngày ở Trái Đất?

Là hành tinh lớn nhất hệ Mặt Trời nhưng một ngày trên sao Mộc chỉ dài 9 giờ 55 phút 30 giây, tương đương 1/3 ngày Trái Đất.

Một ngày trên sao Hỏa bằng bao nhiêu ngày trên Trái Đất?

Chu kỳ tự quay và chu kỳ quay quanh mặt trời của sao Hỏa lần lượt là 1,03 ngày Trái đất và 687 ngày Trái đất. Vì một ngày trên sao Hỏa (ngày Sao Hỏa) là thời gian sao Hỏa tự quay quanh trục của nó một vòng (bằng chu kỳ tự quay). Như vậy một ngày sao Hỏa bằng 1,03 ngày Trái Đất, tức 24,72 giờ.

Một ngày trên sao Thủy bằng bao nhiêu ngày trên Trái Đất?

Sự biến đổi trong khoảng cách, kết hợp với cộng hưởng tự quay-quỹ đạo 3:2 của vận tốc quay quanh trục hành tinh, tạo ra sự biến đổi phức tạp của nhiệt độ bề mặt Sao Thủy. Sự cộng hưởng này khiến 1 "ngày" trên Sao Thủy bằng chính xác hai "năm" của Sao Thủy, hay 176 ngày Trái Đất.

1 năm trên Sao Kim bằng bao nhiêu ngày trên Trái Đất?

Đường kính của sao Kim bằng 12.092km (chỉ nhỏ hơn 650km của Trái Đất) và khối lượng của nó bằng 81,5% khối lượng Trái đất. Sao Kim quay rất chậm: 1 ngày trên sao Kim tương đương với 224,7 ngày ngày ở Trái đất. Sao Kim quay một vòng quanh Mặt trời mất 225 ngày (so với Trái đất là 365 ngày).

Chủ đề