5 vân tối gần nhất cách nhau

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là

A.

A. 0,5i

B.

B. i

C.

C. 1,5i

D.

D. 2i

Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:

Đáp án A + Khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc hai vân tối) liên tiếp nhau: i + Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là: 0,5i

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Giao thoa ánh sáng - Sóng ánh sáng - Vật Lý 12 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là

  • Hai khe Y-âng cách nhau a = 1,2mm được rọi bởi nguồn sáng S màn E cách S1 và S2 là D = 1,8m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạđơn sắc

    khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 của hai bức xạ là 0,72nm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 của
    và vân tối thứ 3 của
    là 1,08nm. Tính
    ( biết
    )?

  • TN GTAS, haikhe S1, S2đượcchiếubằnghaibứcxạđơnsắccóbướcsóng

    m và
    thìthấyvânsángbậc 3 củabứcxạ
    trùngvớivânsángbậc 2 củabứcxạ
    . Bước sóng
    bằng:

  • Trong thí nghiệm Y- âng, ánh sáng chiếu vào khe F là ánh sáng trắng có bước sóng từ

    đến
    . Tại vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ có bước sóng
    còn có những bức xạ khác cũng cho vân sáng tại đó, số bức xạ đó bằng:

  • TN GTAS có a= 0,45mm, D=2m. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc

    . Hai vân sáng bậc 1 của hai ánh sáng xét trên cùng một phía so với vân trung tâm cách nhau 0,5mm, vân sáng bậc 4 của
    trùng với vân sáng bậc 5 của
    . Bước sóng
    bằng:

  • Trong thí nghiệm I-âng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng
  • Trong thí nghiệm Y- âng, ánh sáng chiếu vào khe F là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm . Tại vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ có bước sóng λ=0,6μm còn có những bức xạ khác cũng cho vân sáng tại đó, số bức xạ đó bằng
  • Khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa Y-âng xác định theo công thức:

  • Thực hiện giao thoa Y-âng với 3 ánh sáng đơn sắc λ1=0,48μm,λ2=0,5μm,λ3=0,6μm . Tại vị trí M có hiệu khoảng cách d1d2=1,2μm có mấy bức xạ cho vân sáng tại M ?
  • Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc trong môi trường không khí, khoảng vân đo được bằng 1,5 mm. Nếu đặt hệ đo vào môi trường dầu trong suốt có chiết suất bằng 1,5 thì khoảng vân đo được là
  • Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, trong khoảng rộng 2,5 mm trên màn có 3 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Biết bề rộng trường giao thoa 8,1 mm. Tổng sổ vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
  • Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có khoảng vân giao thoa

    cm và
    chưa biết. Trên màn quan sát và trong một khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 17 vân sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Khoảng vân
    là:

  • Giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng , khoảng cách hai khe 2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn 2m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 5 mm. Bước sóng ánh sáng trên là :
  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là
  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
  • Chọn câu trả lời đúng
    Kết quả của thí nghiệm Iâng:
  • Trong thí nghiệm giao thoa Young, ánh sáng có λ = 0,45μm, a = 1,25(mm), khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 2,5(m). Miền giao thoa có bề rộng L = 6(mm). Số vân tối quan sát được trên màn là:
  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
  • Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng
  • Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối thứ 5 bên kia vân trung tâm là
  • Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục, tím; khoảng vân đo được bằng i1; i2; i3 thì
  • Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m.Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5
    m.Vùng giao thoa trên màn rộng 26mm. Số vân sáng là
  • Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng:
  • Trong thí nghiệm I-âng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, từ mặt phẳng chứa hai khe đến màng hứng là D = 2m, nguồn sáng gồm 2 bức xạ đơn sắc là λ1 = 0,6μm và λ2 = 0,5μm, nếu vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính một vân sáng. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên màn là:

  • Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, biết khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cachs từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ còn có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng tại đó?
  • Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng có hai khe hẹp F1 và F2. M là một điểm trên màn quan sát sao cho

    . Ban đầu người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
    = 600nm để làm thí nghiệm. Sau đó người ta thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
    = 750nm. Hiện tượng xảy ra tại điểm M là:

  • Ánh sáng chiếu vào hai khe trong thí nghiệm Y- âng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Tại một điểm M nằm trong vùng giao thoa trên màn cách vân trung tâm là 2,16 mm có hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến đó bằng 1,62 μm. Nếu bước sóng λ = 0,6 μm thì khoảng cách giữa 5 vân sáng kế tiếp bằng:

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng thì

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là:

  • Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8 mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là
  • Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ với bước sóng λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,75µm. Xét trên bề rộng trường giao thoa L = 3,27cm, số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là ?

  • Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5(μm), khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5(mm), khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 2(m). Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu ngoài cùng của trường giao thoa là 32(mm). Số vân sáng quan sát được trên màn là:
  • Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng
  • Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ vân tối thứ 5 (tính từ vân sáng trung tâm) đến vân sáng bậc 2 (ở hai bên vân sáng trung tâm) tính theo khoảng vân I là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 3 bên kia vân trung tâm là
  • Trong thí nghiệm Yong về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tồn tại vị trí mà ở đó có đúng ba bức xạ cho vân sáng ứng với các bước sóng là 440 nm, 660 nm và λ. Giá rị λ gần nhất với giá trị nào sau đây:

  • Thực hiện thí nghiệm giao thoa I-âng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng

    . Khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát E bằng 200 cm. Tại vị trí M trên màn E có toạ độ 7mm là vị trí:

  • Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân tối quan sát trên màn là
  • Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thiết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất có thể là ARN?

  • Một người đàn ông muốn chèo thuyền ở vị trí A tới điểm B về phía hạ lưu

    bờ đối diện, càng nhanh càng tốt, trên một bờ sông thẳng rộng
    (như hình vẽ). Anh có thể chèo thuyền của mình trực tiếp qua sông để đến C và sau đó chạy đến B, hay có thể chèo trực tiếp đến B, hoặc anh ta có thể chèo thuyền đến một điểm D giữa C và B và sau đó chạy đến B. Biết anh ấy có thể chèo thuyền
    , chạy
    và quãng đường
    . Biết tốc độ của dòng nước là không đáng kể so với tốc độ chèo thuyền của người đàn ông. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất (đơn vị: giờ) để người đàn ông đến B.

  • Cho khối lăng trụ

    có thể tích bằng
    . Tính thể tích khối đa diện
    .

  • Đặc điểm nào của mã di truyền chứng minh nguồn gốc thống nhất của sinh giới?

  • Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những tế bào sơ khai được giữ lại và nhân lên là những tế bào

    (1) được hình thành sớm nhất.

    (2) có khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường

    (3) có khả năng tăng kích thước.

    (4) có khả năng phân chia và duy trì thành phần hóa học thích hợp của mình.

    Số đặc điểm đúng là:

  • Cho hình chóp

    có đáy là hình vuông cạnh bằng
    ,
    vuông góc với đáy và
    . Tính thể tích khối chóp
    .

  • Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho chi phí nguyên liệu làm vỏ lon là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích của khối trụ đó bằng

    và diện tích toàn phần hình trụ nhỏ nhất thì bán kính đáy gần số nào nhất?

  • Để kiểm tra giả thiết của Oparin và Hadnan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm:

  • Cho hình chóp

    có đáy
    là hình vuông cạnh
    . Mặt bên
    là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy
    . Thể tích khối chóp
    là:

  • Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1, M2sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu là I và II. Một tấn sản phẩm loại I lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại II lãi 1,6 triệu đồng. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại I phải dùng máy M1trong 3 giờ và máy M2trong 1 giờ. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại II phải dùng máy M1trong 1 giờ và máy M2trong 1 giờ. Một máy không thể dùng để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm. Máy M1làm việc không quá 6 giờ trong một ngày, máy M2chỉ làm việc không quá 4 giờ. Hãy đặt kế hoạch sản xuất sao cho tổng số tiền lãi cao nhất.

Video liên quan

Chủ đề