Bài 1 sgk trang 30 toán 9 tập 2 năm 2024

Để học tốt Toán 9, phần này giúp bạn giải các bài tập Toán 9 trong sách giáo khoa được biên soạn đầy đủ theo thứ tự các bài học và bài tập trong SGK Toán 9 tập 1. Bạn vào từng bài để tham khảo lời giải chi tiết.

Quảng cáo

  • Bài 53 (trang 30 SGK Toán 9 Tập 1): Rút gọn các biểu thức sau... Xem lời giải
  • Bài 54 (trang 30 SGK Toán 9 Tập 1): Rút gọn các biểu thức sau... Xem lời giải
  • Bài 55 (trang 30 SGK Toán 9 Tập 1): Phân tích thành nhân tử... Xem lời giải

Quảng cáo

  • Bài 56 (trang 30 SGK Toán 9 Tập 1): Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:... Xem lời giải
  • Bài 57 (trang 30 SGK Toán 9 Tập 1): Hãy chọn câu trả lời đúng... Xem lời giải

Quảng cáo

Các bài giải Toán 9 Tập 1 Chương 1 khác:

  • Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
  • Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
  • Bài 9: Căn bậc ba
  • Ôn tập chương I
  • Tiếp theo: Toán 9 Tập 1 Chương 2
  • Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 9 hay khác:

  • Giải sách bài tập Toán 9
  • Chuyên đề Toán 9 (có đáp án - cực hay)
  • Lý thuyết & 500 Bài tập Toán 9 (có đáp án)
  • Các dạng bài tập Toán 9 cực hay
  • Đề thi Toán 9
  • Đề thi vào 10 môn Toán

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 9 Tập 1 & Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình sgk Toán 9 (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức , trong đó R là bán kính của hình tròn.

  1. Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị của S rồi điền vào những ô trống trong bảng sau ( , làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai). Bài đọc thêm SGK trình bày cho các bạn cách sử dụng máy tính CASIO fx-220. Tuy nhiên hiện nay loại máy tính này không còn phổ biến, vậy nên bài làm dưới đây thầy sẽ trình bày theo cách sử dụng các dòng máy tính và VINACAL).

+ Nhập hàm số:

+ Nhập giá trị:

Vậy ta có bảng sau:

0,57 1,37 2,15 4,09 1,02 5,89 14,51 52,53

  1. Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần? Khi bán kính tăng gấp 3 lần ta có Vậy diện tích tăng 9 lần.
  2. Tính bán kính của hình tròn, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng 79,5 cm2. Vì diện tích bằng 79,5 cm2 nên ta có

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x = 6\\x - y = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = - 2\end{array} \right.\)

Kết luận hệ phương trình có hai nghiệm là đúng hai sai ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phương pháp cộng đại số giải hệ phương trình:

+) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ là bằng nhau hoặc đối nhau.

+) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình có hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương tình một ẩn).

Gợi ý Giải bài 1 trang 30; bài 2,3 trang 31 SGK Toán 9 tập 2: Hàm số y = ax² (a ≠ 0) – Chương 4 Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn.

1. Tập xác định của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x ∈ R.

2. Tính chất:

– Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.

– Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.

3. Nhận xét:

– Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 0.

– Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.

Hướng dẫn và giải Hàm số y = ax² (a ≠ 0) bài Toán 9 tập 2 trang 30,31.

Bài 1. Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức S = πR2, trong đó R là bán kính của hình tròn.

  1. Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S rồi điền vào các ô trống trong bảng sau (π ≈ 3,14, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = πR2 (cm2)

  1. Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
  1. Tính bán kính của hình tròn, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng 79,5 cm2 .

Đáp án & giải bài 1:

  1. Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S như sau:

Advertisements (Quảng cáo)

Kết quả lần lượt là: 1,020703453

5,896455252

14,52201204

52,55287607

Ta được bảng sau:

R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = πR2 (cm2) 1,02 5,89 14,52 52,55

  1. Giả sử R’ = 3R thế thì S’ = πR’2 = π(3R)2 = π . 9R2 = 9πR2 = 9S.

Vậy diện tích tăng 9 lần.

  1. 79,5 = S = πR2. Suy ra R2 = 79,5 : π

Do đó R =√79,5:π ≈ 5,03 (cm)

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 2 trang 31 . Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.

  1. Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?
  1. Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Giải: a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m

Khi đó vật cách mặt đất là: 100 – 4 = 96m

Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m

Khi đó vật cách mặt đất là 100 – 16 = 84m

  1. Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:

4t2 = 100 ⇔ t2 = 25

Do đó: t = ±√25 = ±5

Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)

Bài 3 trang 31 Toán 9 tập 2. Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu –tơn)

  1. Tính hằng số a.
  1. Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?
  1. Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?

Giải: a) Ta có: v = 2 m/s, F = 120 N

Thay vào công thức F = = av2ta được a . 22 = 120

Suy ra: a = 120 : 22= 120 : 4 = 30 (N/m2)

  1. Với a = 30 N/m2 . Ta được F = 30v2nên khi vận tốc v = 10 m/s2 thì F = 30 . 102 = 3000N.

Khi vận tốc v = 20m/s2 thì F = 30 . 400 = 12000N

  1. Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25m/s. Mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy cơn bão có vận tốc gió 90km/h thuyền không thể đi được.

Chủ đề