Bài 1.1 sbt toán 7 tập 1 trang 66

Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{{1}}{6}\) đơn vị cũ.

Điểm A là điểm nằm trước điểm O và cách O một đoạn bằng 7 đơn vị mới. Do đó điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 7}}{6}\)

Điểm B là điểm nằm trước điểm O và cách O một đoạn bằng 2 đơn vị mới. Do đó điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{6} = \frac{{ - 1}}{3}\)

Điểm C là điểm nằm sau điểm O và cách O một đoạn bằng 3 đơn vị mới. Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

Điểm D là điểm nằm sau điểm O và cách O một đoạn bằng 8 đơn vị mới. Do đó điểm D biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{8}{6} = \frac{4}{3}\)

Bài 1.4 trang 9 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

  1. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625?

\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{10}}{{16}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}};\frac{{35}}{{ - 48}}.\)

  1. Biểu diễn số hữu tỉ -0,625 trên trục số.

Lời giải:

  1. Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)

\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:

\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)

  1. Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.

Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)

Bài 1.5 trang 9 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

So sánh:

  1. -2,5 và -2,125; b) \( - \frac{1}{{10000}}\) và \(\frac{1}{{23456}}\)

Lời giải:

  1. Vì 2,5 > 2,125 nên -2,5 < -2,125
  1. Vì \( - \frac{1}{{10000}}\)< 0 và 0 < \(\frac{1}{{23456}}\)nên \( - \frac{1}{{10000}}\) < \(\frac{1}{{23456}}\)

Chú ý: Số hữu tỉ âm luôn nhỏ hơn số hữu tỉ dương.

Bài 1.6 trang 9 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1

Tuổi thọ trung bình dự kiến của những người sinh năm 2019 ở một số quốc gia được cho trong bảng sau:

(Theo Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, 2020)

Sắp xếp các quốc gia theo tuổi thọ trung bình dự kiến từ nhỏ đến lớn.

Lời giải:

Cách 1:

Ta có: \(83\frac{1}{5}\)\=83,2

\(81\frac{2}{5}\)\=81,4

\(78\frac{1}{2}\)\= 78,5

Vì 78,5 < 81,4 < 82,5 < 83 < 83,2

Vậy các quốc gia theo tuổi thọ trung bình dự kiến từ nhỏ đến lớn là: Mĩ, Anh, Pháp, Australia, Tây Ban Nha.

Hướng dẫn giải

Số tiền để mua được \(a\) gói kẹo tỉ lệ thuận với số gói kẹo.

Giá tiền mua một gói kẹo không đổi nên ta có:

\(k=\dfrac{\text{số tiền mua a gói kẹo}}{a}\) là một số không đổi.

Lời giải chi tiết

Gọi \(x\) (đồng) là giá tiền của \(8\) gói kẹo .

Vì giá của mỗi gói kẹo không đổi nên số gói kẹo và số tiền mua tỉ lệ thuận với nhau.

Theo tính chất tỉ lệ thuận ta có: \(\displaystyle {x \over 8} = {{27000} \over 6}\)

Suy ra: \(\displaystyle x = {{27000 .8} \over 6} = 36000\)

Vậy giá của \(8\) gói kẹo là \(36000\) đồng.

-- Mod Toán 7 HỌC247

Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.

Note: This feature currently requires accessing the site using the built-in Safari browser.

  • Home
  • Diễn đàn
  • Trung học cơ sở
  • Lớp 7
  • Toán 7
  • Giải bài tập SBT Toán 7

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly. You should upgrade or use an alternative browser.

T

Bài 1.1, 1.2 phần bài tập bổ sung trang 19 SBT toán 7 tập 2

  • Tác giả The Funny
  • Creation date 2/11/21
  • 2/11/21

Câu hỏi:

Bài 1.1​

Viết biểu thức đại số để biểu thị hiệu các bình phương của \(x\) và \(y.\) Phương pháp giải: Bình phương của \(a\) là \(a^2\) Hiệu thể hiện bằng phép tính trừ Lời giải chi tiết: Hiệu các bình phương của \(x\) và \(y\) là: \({x^2} - {y^2}\)

Bài 1.2​

Viết biểu thức đại số để biểu thị tích của \(x\) bình phương với hiệu của \(x\) và \(y.\) Phương pháp giải: Bình phương của \(a\) là \(a^2\) Hiệu thể hiện bằng phép tính trừ Tích thể hiện bằng phép tính nhân Lời giải chi tiết: Tích của \(x\) bình phương với hiệu của \(x\) và \(y\) là: \({{\rm{x}}^2}\left( {x - y} \right)\)

Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!

Chủ đề