Bài 2 trang 46 sbt toán 9 tập 2

Trên mặt phẳng tọa độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của \(x\) còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu \(a,\) (chẳng hạn, điểm\(A\left( { -\displaystyle {1 \over 3};{1 \over 3}} \right)\)
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • LG a
  • LG b

Cho hàm số\(y = 3{x^2}\)

LG a

Lập bảng tính các giá trị của \(y\) ứng với các giá trị của \(x\) lần lượt bằng:\(- 2; - 1; - \displaystyle{1 \over 3};0;{1 \over 3};1;2\)

Phương pháp giải:

Ta thay từng giá trị của \(x\) vào hàm số ta tính được giá trị \(y\) tương ứng.

Lời giải chi tiết:

\(x\)

\(-2\)

\(-1\)

\(- \displaystyle{1 \over 3}\)

\(0\)

\(\displaystyle{1 \over 3}\)

\(1\)

\(2\)

\(y = 3{x^2}\)

\(12\)

\(3\)

\(\displaystyle{1 \over 3}\)

\(0\)

\(\displaystyle{1 \over 3}\)

\(3\)

\(12\)

LG b

Trên mặt phẳng tọa độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của \(x\) còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu \(a,\) (chẳng hạn, điểm\(A\left( { -\displaystyle {1 \over 3};{1 \over 3}} \right)\)

Phương pháp giải:

Xác định các điểm theo yêu cầu đề bài

Lời giải chi tiết:

Hình vẽ sau.

Bài 2 trang 46 sbt toán 9 tập 2