Bài 27 trang 41 sgk toán 7 tập 2 năm 2024

  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  • Tất cả
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip

TK

Những câu hỏi liên quan

Lên mạng tra nha cou có đó

Lên mạng tra cho nó nhanh

Lời giải:

  1. √36 = 6
  1. -√16 = -4

Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:

dien aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

  1. Tính góc ∠E1

Ta có d’//d” (gt)

⇒ ∠C = ∠E1 ( So le trong)

⇒ ∠E1 = 600 vì ∠C = 600

  1. Tính ∠G3

Ta có d’//d”

⇒ ∠G2 = ∠D (Đồng vị)

⇒ ∠G1 = 1100

  1. Tính ∠G3

Vì ∠G2 + ∠G3 = 1800 (kề bù)

⇒ ∠G3 = 700

  1. Tính ∠D4

∠D4 = ∠D (Đối đỉnh)

⇒ ∠D4 = 1100

  1. Tính ∠A5

Ta có d//d”

⇒ ∠A5 = ∠ E1 (Đồng vị)

⇒ ∠A5 = 600

  1. Tính ∠B6

Ta có d//d”

⇒ ∠B6 = ∠G3 (Đồng vị)

⇒ ∠B6 = 700

Trả lời:

  1. ta có: 2 = √4

Vì 4 > 3 nên √4 > √3

Vậy 2 > √3

  1. Ta có: 6 = √36

Vì 36 < 41 nên √36 < √41

Vậy 6 < √41

  1. ta có 7 = √49

Vì 49 > 47 nên √49 > √47

Vậy 7 > √47

REFER:

Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên

  • Tuần
  • Tháng
  • Năm

Giải bài 27 trang 41 sách bài tập toán 7. Cho điểm M nằm trong tam giác ABC. Chứng minh rằng tổng MA + MB + MC lớn hơn nửa chu vi tam giác ABC.

Đề bài

Cho điểm \(M\) nằm trong tam giác \(ABC.\) Chứng minh rằng tổng \(MA + MB + MC\) lớn hơn nửa chu vi tam giác \(ABC.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng: Trong một tam giác:

+) Hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại

+) Độ dài một cạnh bao giờ cũng nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại

+) Chu vi tam giác bằng tổng ba cạnh của tam giác đó

Lời giải chi tiết

Nửa chu vi tam giác \(ABC\) là: \(\displaystyle {{AB + AC + BC} \over 2}\)

Trong \(∆AMB\) ta có:

\(MA + MB > AB\) (bất đẳng thức tam giác) (1)

Trong \(∆AMC\) ta có:

\(MA + MC > AC\) (bất đẳng thức tam giác) (2)

Trong \(∆BMC\) ta có:

\(MB + MC > BC\) (bất đẳng thức tam giác) (3)

Cộng từng vế của (1), (2) và (3) ta có:

\(MA + MB + MA + MC + MB + MC\)\( > AB + AC + BC\)

Hay \(2(MA + MB + MC) \)\(> AB + AC + BC\)

Suy ra: \(\displaystyle MA + MB + MC \)\(\displaystyle > {{AB + AC + BC} \over 2}\)

Loigiaihay.com

  • Bài 28 trang 41 SBT toán 7 tập 2 Giải bài 28 trang 41 sách bài tập toán 7. Tính chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó bằng 3dm và 5dm.
  • Bài 29 trang 41 SBT toán 7 tập 2 Giải bài 29 trang 41 sách bài tập toán 7. Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 7cm và 2cm. Tính độ dài cạnh còn lại biết rằng số đo của nó theo xentimét là một số tự nhiên lẻ.
  • Bài 30 trang 41 SBT toán 7 tập 2 Giải bài 30 trang 41 sách bài tập toán 7. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM<(AB+AC)/2
  • Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 phần bài tập bổ sung trang 41, 42 SBT toán 7 tập 2 Giải bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 phần bài tập bổ sung trang 41, 42 sách bài tập toán 7. Bộ ba nào sau đây không thể là số đo ba cạnh của một tam giác? (A) 1cm, 2m, 2,5cm (B) 3cm; 4cm ; 6cm; (C) 6cm, 7cm, 13cm; (D) 6cm, 7cm, 12cm Bài 3.5, 3.6, 3.7 phần bài tập bổ sung trang 42 SBT toán 7 tập 2

Giải bài 3.5, 3.6, 3.7 phần bài tập bổ sung trang 42 sách bài tập toán 7. Chứng minh rằng trong một đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.

Chủ đề