Bài báo cáo thực tập ngành kinh tế năm 2024

Thực tập cơ sở ngành kinh tế được thiết kế vào cuối năm thứ 3, trong 4 tuần sau khi đã được học kiến thức cơ sở ngành và một phần kiến thức chuyên sâu ngành. Nó giúp cho sinh viên ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các phần đã học vào thực tế các hoạt động của đơn vị thực tập nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu....

Sinh viên thực hiện: Vũ Như Quỳnh Mã sinh viên: 19050230 Khóa: QH-2019-E Kinh tế CLC 3 Giảng viên: TS. Hoàng Thị Hương

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho em thực hiện báo cáo thực tập. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Tiến sĩ Hoàng Thị Hương - người giảng viên trực tiếp hướng dẫn em, luôn tận tình chỉ bảo và tâm huyết trong suốt quá trình em thực hiện thực tập.

Tiếp sau nữa em xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp và Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam và toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty đã giúp đỡ rất nhiệt tình và thân thiện để em có thể hoàn thành thật tốt quá trình thực tập. Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn, vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn bản báo cáo của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Từ những hạn chế nói trên, em kính mong quý Thầy Cô xem xét và góp ý để bài làm của em được hoàn chỉnh hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn!

PHẦN 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BẢN

  • Hà Nội, năm
  • * Công việc 3: Sắp xếp, quản lý hồ sơ nhân viên................................................................
  • 1. Kết quả đạt được trong quá trình thực tập...................................................................
  • 1. Những điều áp dụng được trong học tập vào công việc..............................................
  • 1. Đánh giá quá trình thực tập tại công ty.......................................................................
  • 2.2. Điểm mạnh...............................................................................................................
  • 2.2. Hạn chế.....................................................................................................................
  • THÂN HƠN SAU KHI THỰC TẬP.....................................................................................
  • 1. Bài học kinh nghiệm....................................................................................................
  • 3.1. Bài học kinh nghiệm về cách thực hiện công việc....................................................
  • 3.1. Bài học kinh nghiệm về kỹ năng...............................................................................
  • 3.1. Bài học kinh nghiệm về thái độ................................................................................
  • 1. Đề xuất giải pháp hoàn thiện bản thân sau khi thực tập..............................................
  • PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................................
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................

PHẦN MỞ ĐẦU

Thực tập là một cơ hội giúp các sinh viên năm 3 hoặc năm 4 có thể làm quen với môi trường làm việc, có thể áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế xử lý công việc. Học phần này giúp sinh viên củng cố kiến thức, học tập, có thêm những hiểu biết cơ bản về các công việc thực tế, môi trường làm việc. Sinh viên không chỉ quan sát, tìm hiểu các hoạt động của các cơ quan, doanh nghiệp mà còn có khả năng vận dụng các kiến thức đã trang bị, thực hành một số công việc ở cơ quan thực tập. Việc thực tập thực tế giúp sinh viên xác định rõ được mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, tăng khả năng tư duy của sinh viên, hỗ trợ xử lý các tình huống xảy ra trong hoạt động kinh tế. Sinh viên sẽ trau dồi thêm các kĩ năng làm việc, năng lực chuyên môn phù hợp với ngành Kinh tế, nâng cao trách nhiệm trong công việc, trau dồi nhân phẩm của một cử nhân Kinh tế. Đặc biệt việc thực tập thực tế hỗ trợ rất lớn, hoàn thiện các kĩ năng mềm cần thiết để đáp ứng với các yêu cầu của công việc sau khi tốt nghiệp, thu hút được các nhà tuyển dụng, đáp ứng các nhu cầu của xã hội. Vận dụng những lý thuyết đã và đang được học tại chương trình đào tạo cử nhân ngành Kinh tế - khoa Kinh tế chính trị kết hợp thêm hiểu biết cá nhân về công việc để thực hiện công việc thực tập tại công ty. Bài báo cáo thực tập của em được chia thành 3 phần như sau: Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp và Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Phần 2: Thực trạng về công việc được giao tại phòng hành chính và nhân sự của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp và Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Phần 3: Bài học kinh nghiệm và giải pháp hoàn thiện bản thân hơn sau khi thực tập

cao, an toàn. - Tìm hiểu và chinh phục thị trường quốc tế, mang thực phẩm Việt đến bạn bè năm châu. b. Sứ mệnh: - Gây dựng và phát triển một nền nông nghiệp hiện đại vì sức khỏe của người tiêu dùng và tương lai của người nông dân Việt. - Cung cấp sản phẩm chất lượng, mang lại lợi nhuận cho đối tác. - Tạo cơ hội việc làm ổn định, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cho nhân viên. c. Các giá trị cốt lõi

2

1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Việt Nam được thành lập ngày 07/03/2016, có trụ sở chính đặt tại Xóm 3, thôn Xuân Đông, xã Tân Minh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Chủ thể là Công ty cổ phần, vốn đăng ký 1.800.000Đ. Lãnh đạo chủ chốt là: Nguyễn Văn Đạt. Phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Việt Nam được chuyển từ chuyên môn hoá (nghiên cứu ứng dụng) sang sản xuất kinh doanh tổng hợp, đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm. Công ty đã ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất. Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp được áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất, bao gồm: công nghiệp hóa nông nghiệp (cơ giới hóa các khâu của quá trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học và các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và phát triển bền vững trên cơ sở canh tác hữu cơ. Nhờ vậy, đã đem lại hiệu quả cao cho công ty và đem lại lợi ích cho người tiêu dùng. Từ đó, Công ty đã tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng, giúp cho bà con hiểu hơn về cách chăm sóc, lai ghép từng loại giống cây trồng đó giúp cho bà con lựa chọn được giống cây trồng và phương pháp chăm sóc để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Với hàng trăm vạn các loại giống cây ăn quả như: Táo, cam, bưởi, ổi, hồng xiêm, xoài, nhãn, mít, đu đủ..., hàng ngàn vạn cây lấy gỗ như: sưa, bạch đàn, lim, xoan, xà cừ.... Hàng vạn cây công trình, cây xanh đô thị..., lai tạo và nhập khẩu các loại cây giống mới, và các loại máy móc áp dụng cho nông nghiệp hiện đại. Công ty đã và đang cung cấp cho các quý khách hàng khắp các tỉnh thành cả nước , đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của các hộ gia đình. Ngoài việc cung ứng đầu vào cho sản xuất nông nghiệp đơn vị hiện đang hợp tác với các đơn vị trong nước và nước ngoài nhằm bao tiêu sản phẩm đầu ra: lương thực, thực phẩm, sản phẩm dược liệu, rau hữu cơ số lượng lớn cho các hợp tác xã, trang trại

trực thuộc Hội đồng quản trị. Các thành viên độc lập Hội đồng quản trị thực hiện giám sát, tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty. Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Việt Nam gồm có Phòng Hành chính – Nhân sự, Phòng Dịch vụ, Phòng Kế toán, Phòng Kinh doanh và Xưởng sản xuất. Mỗi phòng sẽ có nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều phối hợp thực hiện để đạt được hiệu quả cao cho công ty phát triển.

1 Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm dịch vụ chủ yếu 1.4 Lĩnh vực kinh doanh Công Ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp và Phát triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Việt Nam chuyên:

  • Trồng và cung cấp: Cây xanh, cây công trình, cây hoa, cây cảnh,...
  • Giống cây trồng, giống cây ăn quả,...
  • Cung cấp vật tư, dụng cụ nông nghiệp
  • Chứng chỉ, chứng nhận: HACCP, ISO 9001:2000, ISO 9001:2008, QS- 9000, ISO 14001:2004, ISO / TS 16949, SA8000, ISO 17799, OHSAS 18001, TL 9000,. Với ngành nghề kinh doanh:
  • Cây Xanh - Công Ty Cây Xanh (Cây Văn Phòng, Cây Nội Thất,.)
  • Giống Cây Trồng
  • Nông Nghiệp - Dụng Cụ Và Vật Tư 1.4 Sản phẩm dịch vụ
  • Cây ăn quả
  • Cây bon sai
  • Cây bóng mát
  • Cây cảnh nghệ thuật
  • Cây cảnh
  • Cây công trình
  • Cây dược liệu
  • Cây hoa
  • Cây lâm nghiệp
  • Giống cam
  • Giống cây ăn quả
  • Giống cây bưởi
  • Giống cây xoài
  • Giống vải
  • Hệ thống tưới nhỏ giọt
  • Kéo cắt cành
  • Máy xạc cỏ bằng tay

2.1. Cơ cấu tổ chức của phòng Hành chính – Nhân sự được thể hiện

qua sơ đồ dưới đây:

Phòng Hành chính – Nhân sự của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp và Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam gồm có:  01 Giám đốc Hành chính – Nhân sự  01 Trưởng phòng Hành chính – Nhân sự  2-3 nhân viên phụ trách nghiệp vụ tại mỗi bộ phận 2.1. Nhiệm vụ của từng bộ phận phòng Hành chính – Nhân sự: Bộ phận tổ chức nhân sự: Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự cho các phòng ban trong doanh nghiệp. Tham mưu cho Ban giám đốc về việc sắp xếp, bố trí và phát triển nhân sự thông qua việc phân tích cơ cấu tổ chức, đánh giá kết quả công việc và năng lực nhân sự. Tổ chức và tiến hành các hoạt động nhân sự theo đúng quy định: tuyển dụng, đánh giá nhân sự, đánh giá kết quả công việc, đào tạo,... Quản lý hồ sơ, thông tin nhân sự theo quy định hiện hành. Xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách, kế hoạch công việc của phòng.

Tiến hành tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong phòng hợp lý để hoàn thành kế hoạch hoạt động đã đặt ra. Định kỳ lập báo cáo theo quy định của doanh nghiệp và các báo cáo khác theo yêu cầu của Ban giám đốc.

Bộ phận tiền lương: Hàng năm tiến hành xây dựng kế hoạch nhân sự và chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, tính toán ngân sách liên quan đến chi phí lao động (quỹ lương, chi phí đào tạo, BHXH, BHYT, chi phí đồng phục,...). Tham gia hoặc phối hợp với các đối tác tổ chức khảo sát lương và thực hiện khảo sát các chi phí lao động trên thị trường để làm cơ sở xây dựng chính sách nhân sự hàng năm. Thực hiện khảo sát chính sách nhân sự, mức độ hài lòng của nhân viên để cải tiến chính sách nhân sự.

Xây dựng quy chế tiền lương, nội quy lao động, các quy chế làm việc và quy trình, quy chế trong công tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá đối với nhân viên trong doanh nghiệp. Phối hợp với Công đoàn cơ sở xây dựng chương trình phúc lợi, khen thưởng hàng năm.

Bộ phận tổ chức hành chính: Xây dựng quy chế và thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, quản lý hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp. Đảm bảo các công tác hậu cần tại doanh nghiệp như: lễ tân, tiếp khách, văn phòng phẩm, đồng phục, quản lý điều động xe,... Đồng thời còn đảm bảo công tác an ninh, an toàn lao động, phòng cháy, chữa cháy trong doanh nghiệp. Thực hiện các thủ tục hành chính pháp lý, soạn thảo các văn bản hành chính (lịch công tác tuần, sắp xếp lịch họp, lịch làm việc,...), và tổ chức các cuộc họp, sự kiện hàng năm của doanh nghiệp.

Quản lý các vấn đề pháp lý như chịu trách nhiệm lựa chọn và thuê đơn vị tư vấn các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động của công ty. Chẳng hạn như: xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản, quy định của công ty; hỗ trợ các phòng ban trong công ty các vấn đề pháp lý; đại diện cho công ty khi xảy ra các tranh chấp.

Bộ phận truyền thông: Phát triển, quản lý các công cụ truyền thông (website, poster, banner, brochure, folder...) và thực hiện việc truyền thông rõ

Chu n b tuy n d ngẩ ị ể ụ

Thông báo tuy n d ngể ụ

Thu th p và ch n l c hôồ sậ ọ ọ ơ

Ph ng vấấn sỏ ơ bộ

Ki m tra, chấất lể ượng, chuyên môn

Ph ng vấấn tuy n ch nỏ ể ọ

T p sậ ự th ử vi cệ

Quyêất đ nh tuy n d ngị ể ụ

  • Công việc 1: Tuyển dụng nhân sự

B1: Chuẩn bị tuyển dụng Em tham gia chung với phòng Hành chính – Nhân sự vào các việc như: Lên kế hoạch tuyển dụng trong thời gian bao lâu, yêu cầu đặt ra cho ứng viên là gì, trong thông báo tuyển dụng cần những nội dung gì,...

B2: Thông báo tuyển dụng Khi trưởng phòng soạn một thông báo tuyển dụng chi tiết về các yêu cầu của công ty, những quyền lợi ứng viên được hưởng và hướng dẫn em đăng lên các phương tiện truyền thông đại chúng, để thu hút ứng cử viên cần tuyển.

B3: Thu nhận và chọn lọc hồ sơ Em được tham gia chung với phòng về việc chọn lọc và phân loại các hồ sơ ứng tuyển phù hợp với yêu cầu và vị trí của công ty đặt ra, thay vì phỏng vấn tất cả các hồ sơ, chọn những hồ sơ phù hợp nhất cho vị trí công việc sau đó lên kế hoạch phỏng vấn.

B4: Phỏng vấn sơ bộ Sau khi đã nhận và lựa chọn hồ sơ ứng viên, bước tiếp theo em được tham gia chung và gọi hẹn lịch phỏng vấn đối với những hồ sơ được lựa chọn. Vòng phỏng vấn này sẽ giúp xác định lại các thông tin trong hồ sơ của ứng viên, đồng thời cũng là cách để tiếp tục loại những ứng viên không đạt yêu cầu.

B5: Kiểm tra trắc nghiệm, chuyên môn. Phần này em không được tham gia và phần này thuộc chuyên môn kỹ thuật của công ty nhằm đánh giá năng lực thực tế của ứng viên về chuyên môn, thông thường sẽ là kiểm tra IQ, logic, test trình độ ngoại ngữ và kiểm tra chuyên môn của ứng viênòng kiểm tra này sẽ giúp loại bỏ được những ứng viên không đủ tiêu chuẩn đi tiếp vào vòng tiếp theo.

B6: Phỏng vấn tuyển chọn Về phần phỏng vấn tuyển chọn này em chỉ được tham gia vào việc soạn các tài liệu liên quan, các chế độ công ty để bên tuyển dụng có thể làm việc một cách tốt nhất. Vòng phỏng vấn này nhằm đánh giá ứng viên ở nhiều khía