Bài giảng các chất được cấu tạo như thế nào

Lý thuyết Vật Lí 8 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? (hay, chi tiết)Bài giảng: Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Cô Phạm Thị Hằng (Giáo viên VietJack)

1. Các chất được cấu tạo như thế nào?

- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

(Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại)

- Để quan sát được các nguyên tử, phân tử người ta dùng kính hiển vi

Hình 1.1. Các loại kính hiển vi

Hình 1.2. Nguyên tử silic và nguyên tử sắt qua kính hiển vi hiện đại

- Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.

   + Trong chất rắn: Các nguyên tử, phân tử xếp gần nhau.

   + Trong chất khí: Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử rất lớn (so với trong chất rắn và chất lỏng).

2. Các phân tử, nguyên tử có giống nhau không?

Các nguyên tử, phân tử có kích thước vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được. Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất khác nhau thì khác nhau cả về kích thước, cấu tạo và khối lượng.

Xem thêm các bài Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí 8 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 8 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 8 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Kiến thức:Thông qua bài học các em nắm được kiến thức: 1 Kiến thức:+Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. +Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.+Giải thích 1 số hiện tượng tự nhiên và tích hợp bảo vệ môi trường.2.Kỹ năng làm thí nghiệm và giải thích hiện tượng.3.Thái độ tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác .4. Các năng lực có thể hình thành cho học sinh- Năng lực tự học: đọc tài liệu để tìm hiểu kiến thức trong bài; ghi chép cá nhân.- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Phát hiện vấn để và giải thích được các hiện tượng liên quan đến bài học- Năng lực thực hành thí nghiệm: hợp tác để làm thí nghiệm; rèn luyện tác phong làm khoa học thực nghiệm

Thuộc chủ đề:Học liệu sốGửi lên:06/09/2022Lớp:Lớp 8Môn học:Vật líXem:133

BÀI 19

BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT HAY KHÔNG?

?Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một
khối?
Cách đây hơn hai nghìn năm người ta đã nghĩ rằng mọi vật được
cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
?Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ
các hạt riêng biệt?
Nhưng mãi cho đến đầu thế kỉ XX mới chứng minh được điều
này.
?Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì?
Những hạt riêng biệt này được gọi là nguyên tử, phân tử.

?Vậy tại sao các vật lại trông có vẻ như liền một khối?
Vì các nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé, nên các chất nhìn như
liền một khối.

BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT HAY KHÔNG?

Vậyđược
cáccấu
chất
cấu
như
nào?


Các ?chất
tạođược
từ các
hạttạo
riêng
biệtthế
được
gọi là
nguyên tử và phân tử.

Kính hiển vi hiện đại

Nguyên tử Silic

Nguyên tử Sắt

NGUYÊN TỬ SILIC

BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT HAY KHÔNG?
II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG?

1. Thí nghiệm mô hình
Dụng cụ:

- Một bình chia độ đựng 50cm 3 cát.

- Một bình chia độ đựng 50cm3 ngô.

Tiến hành thí nghiệm:
50cm3

Đổ
cát vào
ngô rồi
lắc nhẹ không để rơi vãi ra ngoài.
50cm3

cát

ngô

100

100

80

80

60

60

40

40

20

20

0

0

BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT HAY KHÔNG?
II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG?

1. Thí nghiệm mô hình
Dụng cụ:
- Một bình chia độ đựng
50cm3 cát.
- Một bình chia độ đựng
50cm3 ngô.
Tiến hành thí nghiệm:

Đổ
cát vào
ngô rồi lắc nhẹ không
để rơi vãi ra ngoài.
50cm3

50cm3

100
80

100

Vcát + Vngô = ?

80

60

60

40

40

Vhỗn hợp cát, ngô = ?

20

20

0

0

BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT HAY KHÔNG?
II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG?

1. Thí nghiệm mô hình

* Có nhận xét gì về thể tích hỗn hợp cát, ngô và tổng thể
tích của cát và ngô?
* Thể tích hỗn hợp cát, ngô nhỏ hơn tổng thể tích của
cát và ngô.
* Giải thích tại sao có sự hao hụt thể tích đó?

* Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào
ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm
cho thể tích của hổn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của cát
và ngô.

100

80
60
40
20
0

BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT HAY KHÔNG?
II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG?

1. Thí nghiệm mô hình
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
C2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể
tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước?

* Giải thích: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu
đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu
đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
Vì thế mà thể tích hổn hợp rượu và nước giảm.

Vậy giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách không?

Kết luận: Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.

- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt
được gọi là nguyên tử và phân tử.
- Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng
cách.

BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT HAY KHÔNG?
II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG?

1. Thí nghiệm mô hình
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
III. VẬN DỤNG

C3: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên đường
tan và nước có vị ngọt?
Khi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa
các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách
giữa các phân tử đường nên ta thấy có vị ngọt.

C4: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc
thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?
Vì: Thành bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa
chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể
chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT HAY KHÔNG?
II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG?

1. Thí nghiệm mô hình
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
III. VẬN DỤNG

C3: Khi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách
giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng
cách giữa các phân tử đường nên ta thấy có vị ngọt.
C4: Thành bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa
chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể
chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
C5: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy cá
vẫn sống được trong nước.

Vì các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách
giữa các phân tử nước.

 Các em học thuộc phần ghi nhớ .

 Đọc phần có thể em chưa biết
 Làm các bài tập trong SBT
 Chuẩn bị bài 20 : “Nguyên tử, phân tử chuyển
động hay đứng yên?”

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

Xin cám ơn và chúc
sức khỏe quý thầy, cô
cùng các em.

Chủ đề