Bài tập 41 trang 35 sbt 8 tập 1 năm 2024

Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.

Show

    Note: This feature may not be available in some browsers.

    • Home
    • Diễn đàn
    • Trung học cơ sở
    • Lớp 8
    • Toán 8
    • Giải bài tập SBT Toán 8

    You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly. You should upgrade or use an alternative browser.

    Bài tập 41 trang 35 sbt 8 tập 1 năm 2024

    • 13/9/21

    Câu hỏi: Rút gọn các biểu thức ( chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính) :

    Câu a​

    \(\displaystyle{{x + 1} \over {x + 2}}:{{x + 2} \over {x + 3}}:{{x + 3} \over {x + 1}}\) Phương pháp giải: - Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. - Biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia thì thực hiện từ trái sang phải. - Áp dụng quy tắc chia hai phân thức : \( \dfrac{A}{B} : \dfrac{C}{D} = \dfrac{A}{B}. \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\). - Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : + Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Giải chi tiết: \(\displaystyle{{x + 1} \over {x + 2}}:{{x + 2} \over {x + 3}}:{{x + 3} \over {x + 1}}\)\(\displaystyle = {{x + 1} \over {x + 2}}.{{x + 3} \over {x + 2}}.{{x + 1} \over {x + 3}}\) \(\displaystyle = {{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 3} \right)\left( {x + 1} \right)} \over {\left( {x + 2} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)}} \)\(\displaystyle = {{{{\left( {x + 1} \right)}^2}} \over {{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\)

    Câu b​

    \(\displaystyle{{x + 1} \over {x + 2}}:\left( {{{x + 2} \over {x + 3}}:{{x + 3} \over {x + 1}}} \right)\) Phương pháp giải: - Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. - Biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia thì thực hiện từ trái sang phải. - Áp dụng quy tắc chia hai phân thức : \( \dfrac{A}{B} : \dfrac{C}{D} = \dfrac{A}{B}. \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\). - Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : + Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Giải chi tiết: \(\displaystyle{{x + 1} \over {x + 2}}:\left( {{{x + 2} \over {x + 3}}:{{x + 3} \over {x + 1}}} \right)\) \(\displaystyle = {{x + 1} \over {x + 2}}:\left( {{{x + 2} \over {x + 3}}.{{x + 1} \over {x + 3}}} \right) \) \(\displaystyle= {{x + 1} \over {x + 2}}:{{\left( {x + 2} \right)\left( {x + 1} \right)} \over {{{\left( {x + 3} \right)}^2}}} \) \(\displaystyle = {{x + 1} \over {x + 2}}.{{{{\left( {x + 3} \right)}^2}} \over {\left( {x + 2} \right)\left( {x + 1} \right)}} \) \(\displaystyle= {{{{\left( {x + 3} \right)}^2}} \over {{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} \)

    Câu c​

    \(\displaystyle{{x + 1} \over {x + 2}}.{{x + 2} \over {x + 3}}:{{x + 3} \over {x + 1}}\) Phương pháp giải: - Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. - Biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia thì thực hiện từ trái sang phải. - Áp dụng quy tắc chia hai phân thức : \( \dfrac{A}{B} : \dfrac{C}{D} = \dfrac{A}{B}. \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\). - Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : + Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Giải chi tiết: \(\displaystyle{{x + 1} \over {x + 2}}.{{x + 2} \over {x + 3}}:{{x + 3} \over {x + 1}}\)\(\displaystyle = {{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)} \over {\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)}}.{{x + 1} \over {x + 3}} \)\(\displaystyle = {{{{\left( {x + 1} \right)}^2}} \over {{{\left( {x + 3} \right)}^2}}}\)

    Câu d​

    \(\displaystyle{{x + 1} \over {x + 2}}.\left( {{{x + 2} \over {x + 3}}:{{x + 3} \over {x + 1}}} \right)\) Phương pháp giải: - Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. - Biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia thì thực hiện từ trái sang phải. - Áp dụng quy tắc chia hai phân thức : \( \dfrac{A}{B} : \dfrac{C}{D} = \dfrac{A}{B}. \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\). - Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : + Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Giải chi tiết: \(\displaystyle{{x + 1} \over {x + 2}}.\left( {{{x + 2} \over {x + 3}}:{{x + 3} \over {x + 1}}} \right)\)\(\displaystyle = {{x + 1} \over {x + 2}}.\left( {{{x + 2} \over {x + 3}}.{{x + 1} \over {x + 3}}} \right)\) \(\displaystyle = {{x + 1} \over {x + 2}}.{{\left( {x + 2} \right)\left( {x + 1} \right)} \over {{{\left( {x + 3} \right)}^2}}}\) \(\displaystyle = {{{{\left( {x + 1} \right)}^2}} \over {{{\left( {x + 3} \right)}^2}}}\)

    Câu e​

    \(\displaystyle{{x + 1} \over {x + 2}}:{{x + 2} \over {x + 3}}.{{x + 3} \over {x + 1}}\) Phương pháp giải: - Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. - Biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia thì thực hiện từ trái sang phải. - Áp dụng quy tắc chia hai phân thức : \( \dfrac{A}{B} : \dfrac{C}{D} = \dfrac{A}{B}. \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\). - Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : + Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Giải chi tiết: \(\displaystyle{{x + 1} \over {x + 2}}:{{x + 2} \over {x + 3}}.{{x + 3} \over {x + 1}}\)\(\displaystyle = {{x + 1} \over {x + 2}}.{{x + 3} \over {x + 2}}.{{x + 3} \over {x + 1}} = {{{{\left( {x + 3} \right)}^2}} \over {{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\)

    Câu f​

    \(\displaystyle{{x + 1} \over {x + 2}}:\left( {{{x + 2} \over {x + 3}}.{{x + 3} \over {x + 1}}} \right)\) Phương pháp giải: - Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. - Biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia thì thực hiện từ trái sang phải. - Áp dụng quy tắc chia hai phân thức : \( \dfrac{A}{B} : \dfrac{C}{D} = \dfrac{A}{B}. \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\). - Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : + Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Giải chi tiết: \(\displaystyle{{x + 1} \over {x + 2}}:\left( {{{x + 2} \over {x + 3}}.{{x + 3} \over {x + 1}}} \right)\)\(\displaystyle = {{x + 1} \over {x + 2}}:{{x + 2} \over {x + 1}} \) \(\displaystyle = {{x + 1} \over {x + 2}}.{{x + 1} \over {x + 2}} = {{{{\left( {x + 1} \right)}^2}} \over {{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\)

    Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!