Bài tập chương chất khí Vật lý 10

GIÁO ÁN GIẢNG DẠYTrường: THPT Phan Đình PhùngHọ và tên SV:Nguyễn Thị Bảo AnhLớp: 10A1 Môn: Vật LíMSSV: 1251023120Tiết thứ:Họ và tên GVHD: Hoàng Văn TuyểnNgàythángnăm 2016BÀI TẬP CHẤT KHÍI.Mục tiêu-Củng cố các kiến thức về : cấu tạo chất,thuyết động học phân tử chất khí,quátrình đẳng nhiệt,ĐL Bôi lơ –Ma-ri-ốt,quá trình đẳng tích,ĐL Sác lơ, phươngtrình trạng thái khí lí tưởng-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các ĐL về chất khí để giải quyết một số bài tậptrong SGK,SBT và các bài tập tương tự-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm cho HS, tích cực xây dựng bài-Yêu thích môn vật líII.Tiến trình dạy học1.Ổn định lớp (1p)2.Hoạt động dạy họcHoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bảnTrợ giúp của giáo viênChúng ta đã nghiên cứuxong Chương V. Đểcủng cố và khắc sâuthem các kiến thức đãhọc thì hôm nay cô vàtrò chúng ta sẽ cùng đivào tiết :Bài tập chất khíĐầu tiên chúng ta đi vàophần I:”Kiến thức cơbản:Cô có 1 sơ đồ khối đangcòn khuyết các ôtrống.Bằng những kiếnthức đã học về chươngchất khí,cô yêu cầu cảHoạt động của HS-Lắng ngheNội dung cơ bản-Ghi bài vào vởTiết : Bài tập chất khíI.Kiến thức cơ bản-Lắng nghe,tiếp thu-Thảo luận và trình bàylớp cùng hoàn thành sơđồ khối sau vào bảngphụ.-Cô sẽ chia lớp thành 4nhóm.Thời gian các nhóm thảoluận và đưa ra câu trả lờilà 4p. Sơ đồ khối nhưsau:-GV quan sát nhóm nàohoàn thành trước.Hếttime 4p yêu cầu cácnhóm dừng thảo luậnnhóm và nhận xét bàilàm của nhóm bạn.-GV đưa sơ đồ khối đãchuẩn bị ở nhà dán bêndưới mục “Kiến thức cơbản”Hoạt động 2: Bài tậpvào bảng phụ-Hoàn thành trước time4p thì báo cho GV là đãhoàn thành-Dừng việc thảo luân.Quan sát và nhận xét câutrả lời của nhóm bạnTrợ giúp của GV-Vận dụng những kiếnthức trên chúng ta sẽcùng giải quyết 1 số bàitập trắc nghiệm kháchquan và tự luận sau.Chúng ta đi vào phầnII:Bài tậpCác nhóm thảo luận vànghiên cứu trong vòng5p.Các nhóm hoàn thànhcâu trả lời trong phiếuhọc tập.Các nhóm hoànthành xong trước mangphiếu học tập lên bàn côsẽ chấm. -GV chiếu slidecác câu hỏi đồng thờiphát phiếu học tập cáccâu hỏi trắc quan cho cácnhóm :Câu 1:Câu nào sau đâynói về khí lí tưởng làHoạt động của HSSơ đồ khối:-Quan sát,vẽ sơ đồ vàovở.Nội dung cơ bản-Tiếp nhận nhiệm vụ học II.Bài tậptập-Phương án B. Vì khí lítưởng tuân theo đúng cácđịnh luật chất khí.không đúng?A.Khí lí tưởng là khí màthể tích của các phân tửcó thể bỏ qua.B.Khí lí tưởng tuân theogần đúng các định luậtchất khíC.Khí lí tưởng là khí màcác phân tử chỉ tương tácvới nhau khi va chạm.D. Khí lí tưởng là khí cóthể gây áp suất lên thànhbình chứa.Câu 2: Câu nào sau đâynói về chuyển động củaphân tử khí lí tưởng làkhông đúng?A.Chuyển động của phântử là do lực tương tácphân tử gây raB.các phân tử chuyểnđộng không ngừngC.Các phân tử chuyểnđộng càng nhanh thìnhiệt độ của vật càngcao.D.Các phân tử chuyểnđộng hỗn loạnCâu 3:Đại lượng nào sauđây không phải là thôngsố trạng thái của mộtlượng khí?A.Thể tíchC.NhiệtđộB.Khối lượng D.ÁpsuấtCâu 4:Ghép nội dung ởcột bên trái với nội dungtương ứng ở cột bênphải.(Trình bày dướiphiếu học tập)Câu 5: Đồ thị dưới đây làlà đồ thị của sự biến đổi-Phương án A-Phương án B(1)-d.(2)-a.(3)-b.(4)-c.(5)-h.(6)-e.(7)-g.(8)-đ.-Phương án Dtrạng thái của 1 mol khílí tưởng trong hệ tọa độ(V,T).Chọn phương án đúng .Tên gọi các quá trình từ(1)-(2),(2)-(3),(3)-(1) lầnlượt là:A. Đẳng nhiệt-đẳng ápđẳng tích.B.Đẳng tích-đẳng ápđẳng nhiệtC.Đẳng áp-đẳng tíchđẳng nhiệtD.Đẳng áp-đẳng nhiệtđẳng tích-GV nhận xét câu trả lờicủa các nhóm và chođiểm tích.Tiếp theo chúng ta sẽgiải quyết một số bài tậptự luận.-GV chiếu slide đề.Câu 6:Một lượng khí đựngtrong 1 xilanh có pittông chuyển độngđược.Các thông số trạngthái của lượng khí nàylà :2 atm,15 lít,27oC.a,Cố định pit-tông, tăngnhiệt độ của khí trongxilanh lên tới 51oC.Tínháp suất p2 của lượng khítại thời điểm này.GV yêu cầu HS tóm tắtđề bài.-GV hỏi HS đề bài chonhững gì?Muốn chúng ta tìm cáigì? Có thông số gì đặcbiệt k?Câu 6:-Đọc đề và tóm tắt đềbài.-Thực hiện nhiệm vụ họctập-Cho cụ thể các thông sốcủa tt1 .Cho V khôngđổi. cho nhiệt độ ở tt2-Tìm p2-Bài cho pit-tông cố địnhnên V không đổi.Chúng ta sử dụng ĐLSác lơ để giải.Tóm tắt:TT1: p1= 2 atmV1 = 15 lítt1 =27oCa, V = constt2 = 51oC. p2 = ?-Có-HS lên bảng và nhữngbạn còn lại làm vàonháp.Đối chiếu bài làmcủa bạn và nhận xét.a, Đổi T1=273+27=300KT2=273+51=324KXét lượng khí trong xilanh.Bài ra cố định pit-tôngnên V không đổi.Áp dụng ĐL Sác lơ tacó :p1/T1= p2/T2Dựa vào dữ kiện đề ra,aicó đề xuất phương ángiải quyết bài tập này k ?Đơn vị của nhiệt độ cócần phải đổ-Gọi 1 HS bất kì lênbảng làm và yêu cầu cảlớp làm vào nháp sau đóđối chiếu kết quả bạnlàm rồi nhận xét.GV kiểm tra và khái quátlại bài làm-GV chiếu slide câu b,cb,Tiếp tục thực hiện nénkhí sao cho trong quátrình nén nhiệt độ vẫngiữ 51oC.Thời điểmp3=2/3 p2 thì thể tích lúcnày của xilanh có giá trịlà bao nhiêu?c,Nếu giữ nguyên áp suấtp4=p3 ,khi V4=1/2 V3 thìnhiệt độ lúc này của khílà bao nhiêu ?-Tương tự câu a, câu b,ccó thông số gì đặc biệt?Gợi í HS 2 câu này thuộcnhững đẳng quá trìnhnào đã học? Áp dụng ĐLnào để giải quyết 2 câutrên?-Yêu cầu các nhóm hoànthành 2 câu trên trongvòng 5p.-HS đọc đề và tóm tắtvào vở-Câu b nhiệt độ khôngđổi và câu c thì áp suấtkhông đổi.-Quá trình đẳng nhiệt vàquá trình đẳng áp-Sử dụng ĐL B-M và ĐLGay-luy-Sắc-Thảo luận nhóm vàtrình bày-Dừng thảo luận và thựchiện yêu cầu của GV-Mang bài làm của nhómlên bảng.b, T= const,T2 = T3 =Còn lại nhận xét và bổ324Ksung bài làm của cácV2 = V1nhómp3=2/3 p2V3 = ?Áp dụng ĐL B-M ta có :p2.V2 = p3V3c, p = constV4 = ½ V3T3 = 324KT4 = ?Giải : Vì áp suất đượcgiữ không đổiÁp dụng ĐL Gay-luySắc ta có :-Sau 5p yêu cầu cácnhóm dừng thảo luận.2 nhóm hoàn thành xongtrước sẽ được mang bảngphụ của mình lên bảngcho GV và các nhóm cònlại quan sát và nhận xét.Nếu làm sai các nhómcòn lại có quyền bổ sungvà sửa lại.-GV kết luận.d, T5 = 68+273 =341 Kp5 = 3,25 atmSo sánh V5 và V1 ?-Đọc đề và tóm tắtKhông có-Cả 3 thông số đều thayđổi-Áp dụng pt trạng tháikhí lí tưởng.Giải:Áp dụng pttt khí lí tưởngta có:V5 < V1-HS lên bảng trìnhbày.Những bạn còn lạilàm vào nháp.Nhận xétbài làm của bạn.GV chiếu slide câu d:d, Tại thời điểm nhiệt độ -Lắng nghecủa lượng khí trongxilanh là 68oC , áp suất là3,25 atm.Lúc này thểe,tích của xilanh tăng haygiảm bao nhiêu so vớithể tích ban đầu ?-Ở câu này,có thông sốnào không đổi không?Vậy cả 3 thông sô đềuthay đổi thì chúng ta sẽgiải quyết bằng cách vậndụng đơn vị kiến thứcnào?-Bài tập này có bạn nàomạnh dạn lên bảng trìnhbày không? Đúng cô sẽcho điểm thay điểmmiệng? Sai cô sẽ sửa?-GV cho 1 HS lên bảnglàm.Thông báo cho HS:Những bạn còn lại làmvào nháp, ai có kết quảđúng và nhanh hơn bạntrên bảng cô sẽ chođiểm.-GV nhận xét bài làmcủa HS.Lưu í cho HS khinào thì sử dụng ĐL Sáclơ,B-M,Gay- luy-sac,PTCla-pê-rôn.-Đọc đề và nghiên cứu-Hypebol – đt song songvới trục hoành – đt songsong với trục tung.-Thực hiện nhiệm vụ họctập.-GV chiếu slide câu e.,Hãy vẽ đồ thị biểu diễn3 quá trình a,b,c trêncùng 1 hệ trục tọa độ. Hệtọa độ (p,V),(p,T),(V,T).-Thời gian có hạn nênchúng ta chỉ vẽ trên 1 hệtrục tọa độ (p,V).2 hệ tọađộ còn lại chúng ta hoànthành ở nhà.-GV gợi ý cho HS cáchvẽ.Trong hệ tọa độ (p,V) thìđường đẳng nhiệt códạng thế nào? Đườngđẳng áp có dạng thế nào?Đường đẳng tích có dạngthế nào?-GV yêu cầu HS vẽ hệtrục tọa độ, Xác định cáctrạng thái 1,2,3,4.-Dựa vào đặc điểm củatừng gđ biến đổi trạngthái.Yêu cầu cả lớp vẽvào vở đồ thị biểu diễntừng quá trình biến đổi.-Yêu cầu cả lớp vẽ vàovở. Gọi 1 HS lên bảngtrình bày .-GV nhận xét.Tùy vào thời gian để cânnhắc các câu hỏi.Giáo viên hướng dẫnPHIẾU HỌC TẬPNhóm :……………………….Câu 1:Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?A.Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.B.Khí lí tưởng tuân theo gần đúng các định luật chất khíC.Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa.Câu 2: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử khí lí tưởng là khôngđúng?A.Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây raB.các phân tử chuyển động không ngừngC.Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.D.Các phân tử chuyển động hỗn loạnCâu 3:Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượngkhí?A.Thể tíchC.Nhiệt độB.Khối lượng D.Áp suấtCâu 4:Giép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải.(Trình bày dưới phiếu học tập)1.Khí lí tưởng thìa.pV= hằng số2.Định luật Bôi lơ-Ma-ri-ốtb.p/T = hằng số3.Định luật Sác lơc.V/T = hằng số4.Mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độđược coi là các chấttrong quá trình đẳng áp làtương tác khi va chạmd.Các phân tử5.Đường đẳng nhiệtsốđ.pV/T = hằngđiểm và chỉ6.Đường đẳng tíche.7.Đường đẳng ápg.8.Phương trình trạng thái của khí lí tưởng làh.Câu 5: Đồ thị dưới đây là là đồ thị của sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lítưởng trong hệ tọa độ (V,T). Chọn phương án đúng .Tên gọi các quá trình từ (1)-(2),(2)-(3),(3)-(1) lần lượt là:A. Đẳng nhiệt-đẳng áp-đẳng tích.B.Đẳng tích-đẳng áp-đẳng nhiệtC.Đẳng áp-đẳng tích-đẳng nhiệtD.Đẳng áp-đẳng nhiệt-đẳng tích

- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.

CHẤT KHÍ, CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ

TOC \o "1-3" \h \z \u TÓM TẮT LÝ THUYẾT PAGEREF _Toc33966769 \h 1

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PAGEREF _Toc33966770 \h 1

VÍ DỤ MINH HỌA PAGEREF _Toc33966771 \h 2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN PAGEREF _Toc33966772 \h 2

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN PAGEREF _Toc33966773 \h 3

QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BÔI – LƠI – MA – RI − ỐT PAGEREF _Toc33966774 \h 5

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT PAGEREF _Toc33966775 \h 5

CÁC DẠNG BÀI TẬP CẦN LUƯ Ý PAGEREF _Toc33966776 \h 5

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT VÀ THẾ TÍCH TRONG QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT PAGEREF _Toc33966777 \h 6

VÍ DỤ MINH HỌA PAGEREF _Toc33966778 \h 6

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH SỐ LẦN BƠM PAGEREF _Toc33966779 \h 7

VÍ DỤ MINH HỌA PAGEREF _Toc33966780 \h 7

BÀI TẬP TỰ LUYỆN: PAGEREF _Toc33966781 \h 8

DẠNG 3: TÍNH CÁC GÍA TRỊ TRONG ỐNG THỦY TINH PAGEREF _Toc33966782 \h 9

VÍ DỤ MINH HỌA PAGEREF _Toc33966783 \h 9

BÀI TẬP TỰ LUYỆN: PAGEREF _Toc33966784 \h 10

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN PAGEREF _Toc33966785 \h 11

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN PAGEREF _Toc33966786 \h 12

QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH, ĐỊNH LUẬT SÁC− LƠ PAGEREF _Toc33966787 \h 16

VÍ DỤ MINH HỌA PAGEREF _Toc33966788 \h 17

BÀI TẬP TỰ LUYỆN PAGEREF _Toc33966789 \h 17

BÀI TẬP TỰ LUYỆN PAGEREF _Toc33966790 \h 18

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN PAGEREF _Toc33966791 \h 18

PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG PAGEREF _Toc33966792 \h 20

ĐỊNH LUẬT GAY − LƯYXAC; PHƯƠNG TRÌNH CLA−PE−RON PAGEREF _Toc33966793 \h 20

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT PAGEREF _Toc33966794 \h 20

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PAGEREF _Toc33966795 \h 21

DẠNG 1: DẠNG BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG PAGEREF _Toc33966796 \h 21

VÍ DỤ MINH HỌA PAGEREF _Toc33966797 \h 21

BÀI TẬP TỰ LUYỆN PAGEREF _Toc33966798 \h 22

DẠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP PAGEREF _Toc33966799 \h 24

VÍ DỤ MINH HỌA PAGEREF _Toc33966800 \h 24

DẠNG 3: CHUYỂN ĐỒ THỊ Ở CÁC TRẠNG THÁI PAGEREF _Toc33966801 \h 24

VÍ DỤ MINH HỌA PAGEREF _Toc33966802 \h 25

DẠNG 4: PHƯƠNG TRÌNH CLA -PÊ - RÔN - MEN -ĐÊ- LÊ- ÉP PAGEREF _Toc33966803 \h 26

VÍ DỤ MINH HỌA PAGEREF _Toc33966804 \h 27

BÀI TẬP TỤ LUYỆN: PAGEREF _Toc33966805 \h 27

ÔN TẬP CHƯƠNG 18 PAGEREF _Toc33966806 \h 28

LỜI GIẢI ÔN TẬP CHƯƠNG 18 PAGEREF _Toc33966807 \h 30

CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I. Cấu tạo chất.

1. Những điều đã học về cấu tạo chất.

+ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.

+ Các phân tử chuyển động không ngừng.

+ Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

2. Lực tương tác phân tử.

+ Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy.

+ Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tương tác không đáng kể.

3. Các thể rắn, lỏng, khí.

Vật chất được tồn tại dưới các thể khí, thể lòng và thể rắn.

+ Ở thể khí, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.

+ Ở thể rắn, lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân bằng xác định, làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí này. Các vật rắn có thế tích và hình dạng riêng xác định.

+ Ở thể lỏng, lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhỏ hơn ở thể rắn, nên các phân tử dao đông xung quanh vị trí cân bằng có thể di chuyển được. Chất lỏng có thể tích riêng xác định nhưng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó.

Tôi xin giới thiệu đến quý Thầy/ Cô BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY FULL VẬT LÝ 10, 11, 12 GỒM NHIỀU CHUYÊN ĐỀ CÓ ĐẦY ĐỦ LÝ THUYẾT, VÍ DỤ GIẢI CHI TIẾT, BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÓ ĐÁP ÁN, ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT, ĐỀ THI HỌC KỲ có thể dùng giảng dạy, ôn thi HSG, ôn thi THPT Quốc Gia.

Nếu quý Thầy/ Cô nào quan tâm muốn xem bản demo bộ taì liệu thì liên hệ qua zalo: 0777.081.491 (Nguyễn Minh Vũ)

GIÁ:

+ Trọn bộ Vật lý 10: 70K

+ Trọn bộ Vật lý 11: 70K

+ Trọn bộ Vật lý 12: 70K

+ Cả 3 bộ 10, 11, 12: 150K

Thầy cô inb zalo để biết thêm chi tiết file tài liệu

Thân chào.

Xin cám ơn sự quan tâm của quý Thầy/ Cô.

4. Lượng chất, Mol

− Một mol là lượng chất có chứa một số phần tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon 12.

− Số phân tử hay nguyên tử chứa trong một moi là NA =6,022.2023 (mol−1 gọi là số Avogadro

− Thể tích của một mol một chất gọi là thể tích mol của chất ấy ở đktc (0°C, 1atm) thể tích mol của mọi chất khí đều bằng nhau và bằng 22,4ℓ (0, 0224m3).

− Khối lượng một phân tử:

µ: khối lượng của chất

m

− Số phân tử trong một khối lượng m một chất là: N =

.Na

II. Thuyết động học phân tử chất khí.

1. Nội dung cơ bàn của thuyết động học phân tử chất khí.

+ Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

+ Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng ; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao.

+ Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.

2. Khí lí tưởng.

Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí lí tưởng.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Áp dụng các công thức

− Khối lượng một phân tử:

µ: khối lượng của chất xét

− Số phân tử trong một khối lượng m một chất là:

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Hãy xác định:

a. Tỉ số khối lượng phân tử nước và nguyên tử các bon C12.

b. Số phân tử H2O trong 2g nước.

Giải:

a. Khối lượng của phân từ nước và nguyên tử các bon là:

Tỉ số khối lượng:

b. Số phân tử nước có trong 2g nước:

.6,02.1023 ≈ 6,69.1022 phân tử.

Câu 2. Một bình kín chứa N = 3,01.1023 phân tử khí hê li. Tính khối lượng khí Hêli trong bình

Giải:

Ap dụng công thức số phân tử:

Câu 3.

a. Tính số phân tử chứa trong 0,2kg nước.

b. Tính số phân tử chứa trong 1 kg không khí nếu như không khí có 22% là oxi và 78% là khínitơ.

Giải:

a. 1 mol chất có chứa NA phân tử, n mol chất có N phân tử

Do đó:

phân tử

b. Số phân tố chứa trong lkg không khí:

phân tử.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là phân tử của vật chất ở thế khí

A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định

B. Chuyển động hỗn loạn

C. Chuyến động không ngừng

D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng

Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất

A. Các nguyên tử hay phân tử chuyên động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp

B. Các nguyên tử, phân tử chuyến động hỗn loạn không ngừng

C. Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau

D. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử

Câu 3. Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?

A. Có lực tương tác không đáng kể

B. Có thể tích riêng không đáng kể

C. Có khối lượng đáng kể

D. Có khối lượng không đáng kể

Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tử ô xi trong 1 gam khí ô xi.

A. 6,022.1023B. 1,882.1022C. 2,82.1022D. 2,82.1023

Câu 5. Bình kín đựng khí hêli chứa 1,505.1023 nguyên tử hêli ở đĩêu kiện 0°C và áp suất trong bình là latm. Khối lượng He có trong bình là?

A. lgB. 2gC. 3gD. 4g

Câu 6. Bình kín đựng khí hêli chứa 1,505.1023 nguyên tử hêli ở đĩêu kiện 0°C và áp suất trong bình là latm. Thể tích của bình đựng khí trên là?

A. 5,6 lítB. 22,4 lítC. 11,2 lítD. 7,47 lít

Câu 7. Ta có 4 gam khí oxi thì được bao nhiêu mol khí oxi?

A. 0,125B. 0,25C. 0,5D. 1

Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Chất khí không có hình dạng và thế tích xác định

B. Chất lỏng không có thê tích riêng xác định

C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh

D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định

Câu 9. Câu nào sau đây nói về chuyến động của phân tử là không đúng?

A. Các nguyên tử chuyển động không ngừng

B. Chuyến động của phân tủ là do lực tương tác phân tử gây ra

C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao

D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo hướng thẳng khi không va chạm

Câu 10. Một bình kín chứa 3,01.1023 phân tư khí hidro. Tính khối lượng khí hidro trong bình

A. lgB. 2,5gC. l,5gD. 2g

Câu 11. Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Là khí mà thế tích các phân tử khí có thế bỏ qua

B. Là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua

C. Là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.

D. Khi va chạm với thành bình tạo nên áp suât.

Câu 12. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng:

A. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử

B. Lực hút phân tử có thế bằng lực đẩy phân tử

C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử

D. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là phân tử của vật chất ở thế khí

A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định

B. Chuyển động hỗn loạn

C. Chuyến động không ngừng

D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng

Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất

A. Các nguyên tử hay phân tử chuyên động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp

B. Các nguyên tử, phân tử chuyến động hỗn loạn không ngừng

C. Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau

D. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử

Câu 3. Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?

A. Có lực tương tác không đáng kể

B. Có thể tích riêng không đáng kể

C. Có khối lượng đáng kể

D. Có khối lượng không đáng kể

Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tử ô xi trong 1 gam khí ô xi.

A. 6,022.1023B. 1,882.1022C. 2,82.1022D. 2,82.1023

Câu 4. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ Số phân tử oxi có trong 1 gam là:

Chọn đáp án B

Câu 5. Bình kín đựng khí hêli chứa 1,505.1023 nguyên tử hêli ở đĩêu kiện 0°C và áp suất trong bình là latm. Khối lượng He có trong bình là?

A. lgB. 2gC. 3gD. 4g

Câu 5. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ Ta có số mol:

+ Mà khối lượng heli:

Chọn đáp án A

Câu 6. Bình kín đựng khí hêli chứa 1,505.1023 nguyên tử hêli ở đĩêu kiện 0°C và áp suất trong bình là latm. Thể tích của bình đựng khí trên là?

A. 5,6 lítB. 22,4 lítC. 11,2 lítD. 7,47 lít

Câu 6. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ Khí Heli ở điều kiện tiêu chuẩn nên:

Chọn đáp án A

Câu 7. Ta có 4 gam khí oxi thì được bao nhiêu mol khí oxi?

A. 0,125B. 0,25C. 0,5D. 1

Câu 7. Chọn đáp án A

Lời giải:

+

Chọn đáp án A

Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Chất khí không có hình dạng và thế tích xác định

B. Chất lỏng không có thê tích riêng xác định

C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh

D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định

Câu 9. Câu nào sau đây nói về chuyến động của phân tử là không đúng?

A. Các nguyên tử chuyển động không ngừng

B. Chuyến động của phân tủ là do lực tương tác phân tử gây ra

C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao

D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo hướng thẳng khi không va chạm

Câu 10. Một bình kín chứa 3,01.1023 phân tư khí hidro. Tính khối lượng khí hidro trong bình

A. lgB. 2,5gC. l,5gD. 2g

Câu 10. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ Áp dụng công thức số phân tử:

+ Ta có:

Chọn đáp án A

Câu 11. Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Là khí mà thế tích các phân tử khí có thế bỏ qua

B. Là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua

C. Là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.

D. Khi va chạm với thành bình tạo nên áp suât.

Câu 12. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng:

A. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử

B. Lực hút phân tử có thế bằng lực đẩy phân tử

C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử

D. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau

QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BÔI – LƠI – MA – RI − ỐT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái.

Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái là: thê tích V, áp suất p và nhiệt độ tưyệt đối T.

Lượng khí có thể chuyến từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái.

Nhũng quá trình trong đó chi có hai thông số biến đổi còn một thông số không đổi gọi là đẳng quá trình.

II. Quá trình đẳng nhiệt.

1. Quá trình đẳng nhiệt:

Là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi còn áp suất và thể tích thay đổi

2. Định luật Bôi−lơ − Ma−ri−ôt.

Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích, p ~

hay pV = hằng số

Vậy

3. Đường đẳng nhiệt.

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.

Dạng dường đẳng nhiệt:

Trong hệ toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.

Khi biểu diễn dưới dạng (p, T) hoặc (V,T)

4. Những đơn vị đổi trong chất khí

Trong đó áp suất đơn vị (Pa), thể tích đơn vị (lít)

− latm = 1,013.105Pa = 760mmHg, lmmHg = 133,32 Pa, 1 Bar = 105Pa

− m3 = 1000lít, lcm3 = 0,001 lít, ldm3 = 1 lít

− Công thức tính khối lượng riêng: m = p .V p là khối lượng riêng (kg/m3)

CÁC DẠNG BÀI TẬP CẦN LUƯ Ý

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT VÀ THẾ TÍCH TRONG QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT

Phương pháp giải

− Quá trình đẳng nhiệt là quá trình trong đó nhiệt độ được giữ không đổi

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất ti lệ nghịch với thế tích p1V1 = p2V2

− Xác định các giá trị

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 lần khi đến mặt nước. Tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là: d = 104 M/m2, áp suất khi quyển là 105 N/m2.

Giải:

Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P0

Áp suất khí tại đáy hồ là: p = P0 + d.h

Ta có:

Câu 2. Một khối khí có thế tích 16 lít, áp suất từ latm được nén đẳng nhiệt tới áp suất là 4atm. Tìm thê tích khí đã bị nén.

Giải:

Ta có:

Thể tích khí đã bị nén:

(lít)

Câu 3. Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít. Áp suất khí tăng thêm 0,75atm. Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu?

Giải:

Ta có: p2 = p1 + 0,75

Vậy

Câu 4. Ở áp suất latm ta có khối lượng riêng của không khi là l,29kg/ m3. Hỏi ở áp suất 2 atm thì khối lượng riêng của không khí là bao nhiêu, coi quá trình là quá trình đẳng nhiệt

Giải:

Khối lượng không khí không thay đổi:

Tacó:

Bài tập tự luyện:

Câu 1: Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm lượng Δp = 30kPa. Hỏi áp suất ban đâu của khí là?

Câu 2: Tính khối lượng riêng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150atm ở nhiệt độ 0°C. Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của oxi là l,43kg/m3.

+ Ở điều kiện chuẩn ta có:

+ Ở 00C, áp suất 150atm

+ Khối lượng không đổi:

Mà:

Câu 3: Một bình có thể tích 10 lít chứa 1 chất khí dưới áp suất 30at. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình? Coi nhiệt độ cùa khí là không đổi và áp suất của khí quyển là lat.

+ Ta có:

+

Câu 4: Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích giảm 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ khí không đổi.

+

+

Câu 5: Khi nổi lên từ đáy hồ thì thể tích của một bọt khí tăng gấp rưỡi. Tính độ sâu của hồ. Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg, coi nhiệt độ ở đáy hồ và mặt nước là như nhau.

+ Gọi h là độ sâu của hồ

+ Khi ở đáy hồ thể tích và áp suất V1:

+ Khi ở mặt hồ thể tích và áp suất:

+ Ta có:

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH SỐ LẦN BƠM

Phương pháp giải

− Gọi n là số lần bơm, v0 là thể tích mỗi lần bơm

− Xác định các điều kiện trạng thái ban đầu

− Xác định các điều kiện trạng thái lúc sau

− Theo quá trình đẳng nhiệt ta có

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Một quả bóng có dung tích 2,5ℓ. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển 105N/m2 vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm? Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí không đổi.

Giải:

Xét quá trình biến đổi của lượng không khí được bơm vào quả bóng

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Câu 2. Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là S1 = 30cm2. Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là S2 = 20cm2. Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.

Giải:

Gọi F là trọng lượng của xe, V0 là thế tích mỗi lần bơm, V thể tích săm xe

Ta có trong lần bơm đầu tiên: n1 = 10 lần F = p1S1

Trong lần bơm sau n2 lần:

+ Ta có:

lần.

Vậy số lần phải bơm thêm là Δn = 15−10 = 5 (lần)

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:

Câu 1. Người ta dùng bơm đê nén khí vào một bánh xe đạp sau 30 lần bơm diện tích tiếp xúc với mặt đất phẳng là 60cm3. Vậy sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu? Cho rằng thể tích săm xe không đổi, lượng khí mỗi lần bơm là như nhau. Cho rằng nhiệt độ không đổi.

V0 thể tích mỗi lần bơm, po là áp suất khí quyển, V là thể tích săm xe ,trọng lượng phần xe đạp tác dụng lên bánh xe đang bơm là F, Ta có: F = p1.60 = p2.S

Với p1 và p2 là áp suất đầu và sau khi bơm tiêm, S là diện tích tiếp xúc sau khi bơm thêm 20 lần.

Vậy S = 60.

A (1)

Theo đinh luât Bôi lơ − Ma ri ốt:

Thay (2) vào (1) ta có:

Câu 2: Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là 3 lít, với áp suất không khí là 105N/m2. Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là 5cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất 5.105N/m2, biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trong hai trường hợp sau.

a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.

b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/m2.

Gọi v0, p0 là thế tích và áp suất mỗi lần bơm

Thể tích mỗi lần bơm là:

Khi nén vào bóng có thế tích V có áp suất:

a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí

(lần)

b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/m2

(lần)

Câu 3. Cho một bơm tay có diện tích 10cm2, chiều dài bơm 30cm dùng đế đưa không khí vào quả bóng có thể tích là 3 lít. Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp 4 lần áp suất khí quyển. Ban đầu quả bóng mới không có không khí, coi nhiệt độ trong quá trình bơm là không thay đổi.

+ Gọi V0 là thể tích mỗi lần bơm:

+ Mà

+ Ta có:

(lần)

DẠNG 3: TÍNH CÁC GÍA TRỊ TRONG ỐNG THỦY TINH

Phương pháp giải

− Ta có thế tích khí trong ống V = s.h

− Xác định các giá trị trong từng trường hợp

− Theo quá trình đẳng nhiệt

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Một Ống thủy tinh hình trụ, một đầu kín một đầu hở, dài 40cm chứa không khí với áp suất khí quyến 105N/m2. Ẩn ống xuống chậu nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang với mặt nước. Tính chiều cao cột nước trong ống, biết trọng lượng riêng của nước là: d = 104 N/m3

Câu . Chọn đáp án

Lời giải:

+ Ta có:

Chọn đáp án

Câu 2. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 30cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 15cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp.

a. Ống thẳng đứng miệng ở dưói

b. Ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở trên

c. Ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở dưới

d. Ống đặt nằm ngang

Giải:

a. Ống thẳng đúng miệng ở dưới

Ta có:

+ Với

b. Ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở trên

Cột thủy ngân có độ dài là h nhung khi đặt nghiêng ra thì độ cao của cột thủy ngân là

+ Ta có:

+ Với:

c. Ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở dưới

Ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở trên cột thủy ngân có độ dài là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì độc ao của cột thủy tinh là:

+ Ta có:

; Với

d. Ống đặt nằm ngang p5 = p0

Tacó

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:

Câu 1: Một ống thủy tinh tiết diện đều gồm một đầu kín, một đầu hở, trong ống có cột không khí ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài 20cm. Khi ống thẳng đứng miệng ở dưới thì chiều dài cột không khí là 48cm, miệng ở trên thì dài cột không khí là 28cm. Tính áp suất khí quyển và chiều dài cột không khí khi ống nằm ngang.

Câu . Chọn đáp án

Lời giải:

+ Ta có:

+ Mặt khác:

Chọn đáp án

Câu 2: Một ống thủy tinh tiết diện đều có chiều dài 60cm gồm một đầu kín, một đầu hở hướng lên, trong ống có cột không khí ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài 40cm, cột thủy ngân bằng miệng ống. Khi ống thẳng đứng miệng ở dưới thì một phần thủy ngân chảy ra ngoài. Tìm cột thủy ngân còn lại trong ống. Biết áp suất khí quyến là 80cmHg.

Câu . Chọn đáp án

Lời giải:

Gọi S là diện tích ống thủy tinh. Chiều dài cột không khí có trong ống là

ℓ1 = 60 − 40 = 20cm.

Áp suất không khí trong ống p1 = p0 + 40 = 120(cmHg)

Khi lật ngược miệng ống phía dưới thì cột thủy ngân còn lại trong ống là x nên

p2 = p0 − x = 80 − x(cmHg), chiều dài cột không khí ℓ2 = 60 − x

Ta có: p1V1 = p2V2 → p1. ℓ1.S = p2. ℓ2.S → 120.20 = (80 − x)(60 − x)

Mà x < 40(cm) nên x = 20(cm)

Vậy độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống là 20cm

Chọn đáp án

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Biểu thức nào sau đây là của định luật Bôi− rơ− Mari ốt?

A.

B.

C.

D.

Câu 2. Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây?

A. p1D2 = p2D1B. p1D1 = p2D2C.

D. pD = const

Câu 3. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp.Ống thẳng đứng miệng ở dưới

A. 58,065(cm)B. 68,072(cm)C. 72(cm)D. 54,065(cm)

Câu 4. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nghiêng góc 30° so vói phương ngang, miệng ở trên

A. 58,065(cm)B. 43,373(cm)C. 12(cm)D. 54,065(cm)

Câu 5. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở dưới

A. 58,065(cm)B. 43,373(cm)C. 52,174(cm)D. 54,065(cm)

Câu 6. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nằm ngang

A. 58,065(cm)B. 43,373(cm)C. 52,174(cm)D. 47,368(cm)

Câu 7. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ− Mariot?

A.

B.

C.

D.

Câu 8. Qủa bóng có dung tích 21 bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi Tân đẩy được 40cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là?. Coi nhiệt độ không đổi trong qụá trình bơm

A. l,25atmB. l,5atmC. 2atmD. 2,5atm

Câu 9. Một bình có thể tích 5,61 chứa 0,5 mol ở 0°C. Áp suất khí trong bình là?

A. 1 atmB. 2 atmC. 3 atmD. 4 atm

Câu 10. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 5 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây?

A. 1,5 atmB. 0,5 atmC. 1 atmD. 0,75atm

Câu 11. Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?

A.

B.

C.

D.

Câu 12. Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ớ áp suất 105 Pa . Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng.Mỗi lần bơm được 125cm không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm? Biết trong thời gian bơm, nhiệt độ của không khí không đổi.

A. 2.105PaB. 105PaC. 0,5. 105PaD. 3. 105Pa

Câu 13. Cho một lượng khí được dãn đẳng nhiệt từ thế tích từ 4 lít đến 8 lít, ban đầu áp suất khí là 8. 105 Pa .Thì áp suất của khí tăng hay giảm bao nhiêu?

A. Tăng 6.105PaB. Tăng 106PaC. Giảm 6.105PaD. Giảm 105Pa

Câu 14. Khí trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt, thể tích ban đầu 2dmì, áp suất biến đổi từ l,5atm đến 0,75atm. Thì độ biến thiên thể tích của chất khí.

A. Tăng 2 dm3B. Tăng 4 dm3C. Giảm 2 dm3D. Giảm 4 dm3

Câu 15. Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đêu, hên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là p0 = 76cmHg. Chiều dài cột khí trong ống là bao nhiêu khi ống được dựng thẳng ống nghiệm ở trên?

A. 21cmB. 20cmC. 19cmD. 18cm

Câu 16. Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đêu, hên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là p0 = 76cmHg. Chiều dài cột khí là bao nhiêu khi ống đứng thẳng miệng ở dưới?

A. 21,llcmB. 19,69cmC. 22cmD. 22,35cm

Câu 17. Trường hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định?

A. Áp suất, thế tích, khối lượngB. áp suất, nhiệt độ, khối lượng

C. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích

Câu 18. Qúa trình nào sau đây là đẳng quá trình?

A. Không khí trong quà bóng bay bị phơi nắng, nắng lên, nở ra làm căng bóng

B. Đun nóng khí trong 1 xilanh, khí nở ra đầy pittong chuyển động

C. Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín

D. Cả 3 quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Biểu thức nào sau đây là của định luật Bôi− rơ− Mari ốt?

A.

B.

C.

D.

Câu 2. Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây?

A. p1D2 = p2D1B. p1D1 = p2D2C.

D. pD = const

Câu 2. Chọn đáp án A

Lời giải:

+

Chọn đáp án A

Câu 3. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp.Ống thẳng đứng miệng ở dưới

A. 58,065(cm)B. 68,072(cm)C. 72(cm)D. 54,065(cm)

Câu 3. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ Ống thẳng đứng miệng ở dưới

+ Ta có;

+ Với

Chọn đáp án A

Câu 4. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nghiêng góc 30° so vói phương ngang, miệng ở trên

A. 58,065(cm)B. 43,373(cm)C. 12(cm)D. 54,065(cm)

Câu 4. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ Ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở trên

Cột thủy ngân có độ dài là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì độ cao của cột thủy ngân là

Ta có: p1.V1= p3.V3 . Với

Chọn đáp án B

Câu 5. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở dưới

A. 58,065(cm)B. 43,373(cm)C. 52,174(cm)D. 54,065(cm)

Câu 5. Chọn đáp án C

Lời giải:

+ Ổng đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở dưới

+ Ống đcặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở trên

+ Cột thủy ngân có độ dài là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì độ cao của cột thủy ngân là

+ Ta có:

+ Với

Chọn đáp án C

Câu 6. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nằm ngang

A. 58,065(cm)B. 43,373(cm)C. 52,174(cm)D. 47,368(cm)

Câu 6. Chọn đáp án D

Lời giải:

+ Ống đặt nằm ngang:

+ Ta có:

Chọn đáp án D

Câu 7. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ− Mariot?

A.

B.

C.

D.

Câu 8. Qủa bóng có dung tích 21 bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi Tân đẩy được 40cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là?. Coi nhiệt độ không đổi trong qụá trình bơm

A. l,25atmB. l,5atmC. 2atmD. 2,5atm

Câu 8. Chọn đáp án B

Lời giải:

+

Chọn đáp án B

Câu 9. Một bình có thể tích 5,61 chứa 0,5 mol ở 0°C. Áp suất khí trong bình là?

A. 1 atmB. 2 atmC. 3 atmD. 4 atm

Câu 9. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ 0,5mol khí ở 00C:

áp suất p1 = 1atm

Chọn đáp án B

Câu 10. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 5 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây?

A. 1,5 atmB. 0,5 atmC. 1 atmD. 0,75atm

Câu 10. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ p1V1 = p2V2 → p1.10 = (p1 + 10).5 → p1 = 0,5

Chọn đáp án B

Câu 11. Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?

A.

B.

C.

D.

Câu 11. Chọn đáp án D

Lời giải:

+ Áp suất không phải quá trình đẳng nhiệt.

Chọn đáp án D

Câu 12. Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ớ áp suất 105 Pa . Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng.Mỗi lần bơm được 125cm không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm? Biết trong thời gian bơm, nhiệt độ của không khí không đổi.

A. 2.105PaB. 105PaC. 0,5. 105PaD. 3. 105Pa

Câu 12. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ p1V1 = p2V2 → 8.105.2 = p2.8 →2.105Pa < p1

Δp = p1 – p2

Chọn đáp án A

Câu 13. Cho một lượng khí được dãn đẳng nhiệt từ thế tích từ 4 lít đến 8 lít, ban đầu áp suất khí là 8. 105 Pa .Thì áp suất của khí tăng hay giảm bao nhiêu?

A. Tăng 6.105PaB. Tăng 106PaC. Giảm 6.105PaD. Giảm 105Pa

Câu 13. Chọn đáp án C

Lời giải:

+

Chọn đáp án C

Câu 14. Khí trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt, thể tích ban đầu 2dmì, áp suất biến đổi từ l,5atm đến 0,75atm. Thì độ biến thiên thể tích của chất khí.

A. Tăng 2 dm3B. Tăng 4 dm3C. Giảm 2 dm3D. Giảm 4 dm3

Câu 14. Chọn đáp án A

Lời giải:

+

Vậy áp suất giảm:

Chọn đáp án A

Câu 15. Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đêu, hên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là p0 = 76cmHg. Chiều dài cột khí trong ống là bao nhiêu khi ống được dựng thẳng ống nghiệm ở trên?

A. 21cmB. 20cmC. 19cmD. 18cm

Câu 15. Chọn đáp án C

Lời giải:

+ Khi ống nằm ngang:

+ Khi ống thẳng đứng miệng ở trên:

+ Áp dụng định luật Boi – lơ – Ma – ri – ot:

Chọn đáp án C

Câu 16. Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đêu, hên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là p0 = 76cmHg. Chiều dài cột khí là bao nhiêu khi ống đứng thẳng miệng ở dưới?

A. 21,llcmB. 19,69cmC. 22cmD. 22,35cm

Câu 16. Chọn đáp án A

Lời giải:

+

Chọn đáp án A

Câu 17. Trường hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định?

A. Áp suất, thế tích, khối lượngB. áp suất, nhiệt độ, khối lượng

C. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích

Câu 18. Qúa trình nào sau đây là đẳng quá trình?

A. Không khí trong quà bóng bay bị phơi nắng, nắng lên, nở ra làm căng bóng

B. Đun nóng khí trong 1 xilanh, khí nở ra đầy pittong chuyển động

C. Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín

D. Cả 3 quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình

QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH, ĐỊNH LUẬT SÁC− LƠ

I. Quá trình đẳng tích.

Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi có giá trị p và T thay đổi

II. Định luật Sác − lơ.

− Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất phụ thuộc vào nhiệt độ P = P0 (1 +

t)

Trong đó

có giá trị như nhau với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và được gọi là hệ số tăng thể tích

− Khi

thì p = 0, điều này là không thể đạt được.

Vậy − 273°C gọi là độ không tuyệt đối. Vậy lấy − 273°C làm độ không gọi là thang nhiệt độ tuyệt đối và gọi là nhiệt giai Ken – vin:

+ Vậy

+ Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đói.

hằng số hay

III. Đường đẳng tích.

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thê’ tích không đổi gọi là đường đẳng tích.

Dạng đường đẳng tích:

Trong hệ toạ độ (pT )đường đẳng tích là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.

Quá trình đẳng tích là quá trình trong đó thể tích được giữ không đổi

Nội dung định luật Sác−lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Trong đó áp suất đơn vị ( Pa), thể tích đơn vị (lít)

latm = l,013.105Pa, lmmHg = 133,32 Pa, 1 Bar = 105Pa

T = 273 + t (°C)

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Một bình được nạp khí ở 33°C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37°C, coi thể tích của bình không thay đổi. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.

Giải:

Ta có: T1 = 273 + 33 = 306(K); T2 = 273 + 37 = 310(K)

Theo quá trình đẳng nhiệt:

Câu 2. Cho một bình kín. Khi áp suất tăng 4 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 900K, thể tích không đổi. Khi đó nhiệt độ ban đầu trong bình là bao nhiêu

Giải:

Áp dụng công thức quá trình đẳng tích:

Câu 3. Đun nóng đẳng tích một lượng khí tăng thên 80°K thì áp suất tăng thêm 25% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.

Giải:

+ Ta có:

+ Áp dụng công thức quá trình đẳng nhiệt:

+ Mà

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Cho một bình kín. Khi đun nóng khí trong bình thêm 40°c thì áp suất khí tăng thêm 1/10 áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí trong bình.

+ Ta có:

Câu 2. Một bình thép chứa khí ở 77°C dưới áp suất 6,3 105Pa. làm lạnh bình tới nhiệt độ − 23°C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu?

+

Câu 3. Nhà thầy Phi có mua một nồi áp suất dùng để ninh đồ ăn. Van an toàn của một hôi sẽ mở khi áp suất trong nồi bằng 9atm. Khi thử ở 27°C, hơi trong nồi có áp suất 2atm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an toàn sẽ mở.

+

+ Mà

Câu 4. Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với tắt. Biết nhiệt độ đèn khi tắt là 27°C. Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu?

+ Đèn kín có thể tích không đổi nên là quá trình đẳng tích

Câu 5. Khi đun nóng một khối khí thì p và T thay đổi được cho bởi đồ thị bên. Hỏi quá trình này là quá trình nén hay dãn khí

Câu . Chọn đáp án

Lời giải:

+ Kẻ 2 đường thẳng đẳng tích v1 và v2 rồi vẽ đường đẳng nhiệt bất kỳ cắt hai đường đẳng tích tại A và B

+ Ta có:

+ Từ đồ thị ta nhận thấy:

+ Vậy đây là quá trình dãn khí

Chọn đáp án

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác−lơ?

A.

B.

C.

D.

Câu 2. Một khối khí đựng trong bình kín ở 27°C có áp suất 2atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng đến 87°C ?

A. 2 atmB. 2,2 atmC. 2,4 atmD. 2,6 atm

Câu 3. Cho một chiết bình kín có thể tích không đổi. Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 1°C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Xác định nhiệt độ ban đầu của khí?

A. 87°CB. 360°CC. 17KD. 87K

Câu 4. Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích lcm luôn được áp chặt bởi 1 lò xo có độ cứng 1300 (N/m) và luôn bị nén lcm. Ban đầu ở áp suất khí quyển 105 N/m2 và nhiệt độ 27°C. Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt độ bằng bao nhiêu?

A. 117°CB. 390°C

C. 17°CD. 87°C

Câu 5. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27°C, áp suất p0 cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần.

A. 321KB. 150A:C. 327°CD. 600°C

Câu 6. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27°C đến 127° C, áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất:

A. Giảm 3 atmB. Giảm 1 atmC. Tăng 1 atmD. Tăng 3 atm

Câu 7. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17°C, áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ:

A. 1143°CB. l 160°CC. 904°CD. 870°C

Câu 8. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Chasles:

A. Đun nóng khí trong 1 xilanh hở

B. Đun nóng khí trong 1 xilanh kín

C. Thổi không khí vào 1 quả bóng bay

D. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác−lơ?

A.

B.

C.

D.

Câu 2. Một khối khí đựng trong bình kín ở 27°C có áp suất 2atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng đến 87°C ?

A. 2 atmB. 2,2 atmC. 2,4 atmD. 2,6 atm

Câu 2. Chọn đáp án C

Lời giải:

+

Câu 3. Cho một chiết bình kín có thể tích không đổi. Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 1°C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Xác định nhiệt độ ban đầu của khí?

A. 87°CB. 360°CC. 17KD. 87K

Câu 3. Chọn đáp án A

Lời giải:

+

Chọn đáp án A

Câu 4. Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích lcm luôn được áp chặt bởi 1 lò xo có độ cứng 1300 (N/m) và luôn bị nén lcm. Ban đầu ở áp suất khí quyển 105 N/m2 và nhiệt độ 27°C. Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt độ bằng bao nhiêu?

A. 117°CB. 390°C

C. 17°CD. 87°C

Câu 4. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ Áp suất để van bắt đầu mở ra:

+ Ta có:

Chọn đáp án A

Câu 5. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27°C, áp suất p0 cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần.

A. 321KB. 150A:C. 327°CD. 600°C

Câu 5. Chọn đáp án C

Lời giải:

+

Chọn đáp án C

Câu 6. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27°C đến 127° C, áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất:

A. Giảm 3 atmB. Giảm 1 atmC. Tăng 1 atmD. Tăng 3 atm

Câu 6. Chọn đáp án C

Lời giải:

+

Chọn đáp án C

Câu 7. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17°C, áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ:

A. 1143°CB. l 160°CC. 904°CD. 870°C

Câu 7. Chọn đáp án D

Lời giải:

+

Chọn đáp án D

Câu 8. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Chasles:

A. Đun nóng khí trong 1 xilanh hở

B. Đun nóng khí trong 1 xilanh kín

C. Thổi không khí vào 1 quả bóng bay

D. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ

Câu 8. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ Đun nóng khí trong 1 xi lanh kín, 3 đáp án còn lại thể tích đều thay đổi.

Chọn đáp án B

PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

ĐỊNH LUẬT GAY − LƯYXAC; PHƯƠNG TRÌNH CLA−PE−RON

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I. Khí thực và khí lí tưởng.

Các chất khí thực chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôi−lơ − Ma−ri−ôt và định luật Sáclơ.

Giá trị của tích pV và thương

thay đổi theo bản chất, nhiệt độ và áp suất của chất khí.

Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học.

Vậy khí lý tưởng là khí tuân theo hai định luật Bôi−lơ − Ma−ri−ôt và định luật Sáclơ.

II. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.

Xét một lượng khí chuyến từ trạng thái 1 (p1, v1, t1) sang trạng thái 2 (p2, V2, T2) qua trạng thái trung gian (1/)

− Từ trạng thái () sang trạng thái (1/) đây là quá trình đẳng nhiệt

Ta có

( * )

Từ trạng thái (1/) sang trạng thái (2): đây là quá trình đẳng tích:

Ta có:

(**)

Thế (*) vào (**):

(3) gọi là phương trình trạng thái khí lý tưởng

III. Đinh luật Gay − Luyxac (Quá trình đẳng áp).

1. Quá trình đẳng áp.

Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái có V; T thay đổi nhưng áp suất không đổi.

2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

3. Đường đẳng áp.

Đường biếu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt V' độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.

Dạng đường đẳng áp:

Trong hệ toạ độ (V,T ) đường đẳng tích là đường O thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.

IV. Phương trình Cla −pê − rôn − Men −đê− lê− ép

Ta có: pV =

RT M

Với:

+ p là khối lượng mol

+ R là hằng số khí: Khi R = 0,082(atm / mol.K) → p(atm)

Khi R = 8,3l(J/mol.K) → p(Pa)

+ m tính theo đơn vị g

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: DẠNG BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG

Phương pháp giải

− Xác định các giá trị trạng thái ban đầu và lúc sau

− Áp dụng công thức:

+ Ta có: m = D.V

+ D là khối lượng riêng của khí

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Tính khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 80°c và có áp suất 2,5.105Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0°C là l,29kg/m3, và áp suất l,01.105Pa.

Giải:

+ Áp dụng công thức:

/m3

Câu 2. Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất l75atm và nhiệt độ 47°C. Pit tông nén xuống làm cho thế tích của hỗn hợp khí chi còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên 21atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.

Giải:

Áp dụng công thức:

+ Mà

Câu 3. Trong một nhà máy điều chế khí ôxi và san sang các bình. Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 24°c và áp suất 765mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra một cách đều đặn.

Giải:

Ở điều kiện tiêu chuẩn có

+ Áp dụng công thức:

Đây là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ vào bình.

Vây khối lương bơm vào sau mỗi giây:

= 3,3154.10“3 (kg)

Câu 4. Người ta nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27°C để cho thể tích của khí chỉ còn 4 lít, vì nén nhanh nên khí bị nóng lên đến 60°c. Khi đó áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ?

Áp dụng công thức:

(lần)

Câu 5. Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh Phan−xi−păng trong dãy Hoàng Liên Sơn cao 3140m biết mỗi khi lên cao thêm 10m, áp suất khí quyển giảm lmmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 20C. Khối lượng riêng của không khí chuâh là l,29kg/m3.

Giải:

Gọi m là khối lượng khí xác định ở chân núi có thể tích v1 và ở đỉnh núi có thể tích v2.

+ Ta có:

+ Áp dụng phương trình trạng thái của lí tưởng

Hay

Trạng thái 1 ở chân núi

(điều kiện chuẩn) T1 = 2730K .

Trạng thái 2 ở đỉnh núi:

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 1,5 atm và nhiệt độ 27°C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,3 lít và áp suất tăng lên tới 18 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.

+ Trạng thái 1:

+ Trạng thái 2:

+ Áp dụng:

+ Mà

Câu 2. Một thùng có thể tích 40dm3 chứa 3,96 kg khí cacbonic, biết rằng bình sẽ bị nổ khi áp suất vượt quá 60 atm. Khối lượng riêng của chạt khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,98 kg/m3. Hỏi ở nhiệt độ nào thì bình bị nổ?

+ Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn:

+ Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ:

+ Áp dụng công thức:

+ Mà

Câu 3. Trong một khu hội chợ người ta bơm một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 27°C trên mặt đất. Sau đó bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,8 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 17°C. Tính thể tích của qucả bóng ở độ cao đó, bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng.

+ Ta có:

• Trạng thái 1:

• Trạng thái 2:

+ Áp dụng:

Câu 4. Một lượng khí H2 đựng trong một bình có thế tích 2 lít ở áp suất l,5atm, nhiệt độ là 27°C. Đun nóng khí đến nhiệt độ 127°C do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Tính áp suất khí trong bình.

+ Gọi v0 là thể tích của bình

Ta xét trạng thái của lượng khí còn lại trong bình sau khi nhiệt độ tăng lên 127 độ C. Khi đó nó chiếm thể tích cả binh nhưng khi chưa mả van và nhiệt độ trong binh còn 27 độ C thì nó chiếm một phần hai thể tích cả bình.

Khi lượng khí đó ở nhiệt độ 27° C trạng thái 1

+ Khi lượng khí ở nhiệt độ 1270C.Trạng thái 2:

+ Áp dụng:

Câu 5. Một bình bằng thép dung tích 50 lít chứa khí Hidrô ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 37°C. Dùng bình này bơm được bao nhiêu bóng bay? Biết dung tích mỗi quả 10 lít; áp suất mỗi quả l,05.105Pa, nhiệt độ bóng bay 12°C.

+ Gọi n là số quà bóng bay

+ Ở trạng thái ban đầu khi H2 trong bình thép:

Ở trạng thái sau khi bom vào bỏng bay:

+ Áp dụng:

Vậy có thô bơm được 218 quả bóng

DẠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP

Phương pháp giải

− Quá trình dẳng áp là quá trình có áp suất không thay đổi

− Áp dụng công thức:

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Ở 27°C thể tích của một lượng khí là 6 lít. The tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127°c khi áp suất không dổi là bao nhiêu?

+ Trạng thái 1:

+ Trạng thái 2:

+ Áp dụng:

(lít)

Câu 2. Có 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7°C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là l,2g/l. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

+ Trạng thái 1:

+ Trạng thái 2:

+ Áp dụng định luật Gay – Luy xac:

Câu 3. Một bình thủy tinh có dung tích 14cm3 chứa không khí ở nhiệt độ 77°C được nổi với ống thủy tinh nằm ngang chứa đầy thủy ngân. Đầu kia cùa ống để hở. Làm lạnh không khí trong bình đến nhiệt độ 27°C . Tính khối lượng thủy ngân đã chảy vào bình, dung tích của bình coi như không đổi, khối lượng riêng của thủy ngân là 13,6Jkg/dm3

Giải:

Ta có:

Trạng thái 1:

+ Trạng thái 2:

Áp dụng định luật Gay - Luyxắc:

Vậy lượng thể tích đã chảy vào bình là:

Khối lượng thủy ngân chảy vào bình:

= 13,6.2 = 27,2(g)

DẠNG 3: CHUYỂN ĐỒ THỊ Ở CÁC TRẠNG THÁI

Phương pháp giải:

- Xét từng trạng thái trên đồ thị về sự tăng giảm các giá trị

+ Quá trình đẳng nhiệt thì p tăng thì V giảm và ngược lại, đồ thị biểu diễn dưới dạng (p,V) là một phần của hypebol.

+ Quá trình đẳng tích thì p tăng thì nhiệt độ tăng và ngược lại, đồ thị biểu diễn dưới dạng ( p,T ) là một đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.

+ Quá trình đẳng áp thì V tăng thì nhiệt độ tăng và ngược lại, đồ thị biểu diễn dưới dạng ( V,T ) là một đường thẳng kéo dài đi qua gổc tọa độ.

- Biểu diễn lần lượt các trạng thái lên đồ các đồ thị còn lại.

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng

a. Vẽ lại đồ thị (I) trong tọa độ (V,T), (p,V);

b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V,T), (p,T);

c. Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);

d. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T);

Giải:

a. (1) đến (2) là quá trình đẳng tích, p tăng, T tăng

(2)đến (3) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

(3)đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V, T), (p, T);

(1)đến (2) là quá trình đẳng áp, V tăng, T tăng

(2)đến (3) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

(3)đến (4) là quá trình đẳng tích, p giảm, T giảm

(4)đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm

c.Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);

(1)đến (2) là quá trình đẳng tích, T tăng, p tăng

(2)đến (3) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

(3) đến (4) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm

(4) đến (1) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng

d.Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T);

(1)đến (2) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm

(2)đến (3) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

(3) đến (4) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng

(4) đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm

Câu 2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V, T ). Hãy biểu diễn các quá trình trên trong tọa độ (P, V), (P, T)

Giải:

(1)đến (2) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm

(2)đến (3) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng

(3 ) đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, V giảm, p tăng

DẠNG 4: PHƯƠNG TRÌNH CLA -PÊ - RÔN - MEN -ĐÊ- LÊ- ÉP

Dùng trong bài toán có khối lượng của chất khí

a có: pV =

RT + p là khối lượng mol

+ R là hằng sô khí: Khi R = 0,082(atm / mol.K) → p(atm)

Khi R =8,3l(J/mol.K)→

(Pa)

+ m tính theo đơn vị g

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50atm và nhiệt độ 7°. Khi nung nóng bình, do bình hờ nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt độ 17°C và vẫn dưới áp suất như cũ. Tính khối lượng khí đã thoát ra.

Giải:

Gọi mi, rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.

Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có:

Với p = 50atm, V = 10 lít, µ = 2g

Câu 2. Trong một bình thể tích 10 lít chứa 20g hidro ở 27°C. Tính áp suất khí trong bình.

Giải:

+ Áp dụng phương trình Menđêlêep- Clapêron:

với

Câu 3. Người ta bơm khí ôxi vào một bình có thể tích 50001. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 24°c và áp suất 765mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào trong mỗi giây. Coi quá trình bơm khí diễn ra đêu đặn.

Giải:

+ Sau khi bơm xong ta có:

Vì áp suất 760mmHg tương đương với latm nên áp suất 765mmHg tương đương với

Lượng khí bơm vào trong môi giây là:

BÀI TẬP TỤ LUYỆN:

Câu 1. Một bình chứa khí ờ nhiệt độ 27°C và áp suất 40atm. Hỏi khi một nửa lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất của nó còn lại trong bình là bao nhiêu? Biết nhiệt độ của bình khi đó là 12°C.

+ Khi khí chưa thoát ra ngoài ta có:

(1)

+ Khi một nửa lượng khí đã thoát ra ngoài ta có:

với

Câu 2. Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10°C trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng khí đã thoát ra khòi phòng ờ điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng không khí còn lại ở trong phòng. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là

= 1,293 kg/m3.

+ Khi không khí chưa thoát ra khỏi phòng:

+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

+ Từ (1) và (2):

+ Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là:

Câu 3. Khối lượng không khí trong một phòng có thể tích V = 30m3 sẽ thay đổi đi bao nhiêu khi nhiệt độ trong phòng tăng từ 17°C đến 27°C. Cho biết áp suất khí quyển là

= latm và khối lượng mol của không khí µ =29g.

Gọi m1 và 012 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ t1 = 17°C

Vậy: T1 = 290K và h = 27°C vậy T2 =300K .

Áp dụng phương trình trạng thái ta có:

, trong đó V = 30m3 = 30000 lít; R = 0,082 at. ℓ /mol.K.

Từ (1) và (2) suy ra:

Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ 17°Clên 27°C là Δm = 1219,5g. 

Câu 4. Làm thí nghiệm người ta thấy bình chứa lkg khí nitơ bị nổ ở nhiệt độ 350°C. Tính khối lượng khí hiđrô có thế chứa trong bình cùng loại nếu nhiệt độ tối đa bị nổ là 50°C và hệ số an toàn là 5, nghĩa là áp suất tối đa chỉ bằng 1/5 áp suất gây nổ. Cho H = 1; N = 14; R = 8,31J/mol.K.

+ Gọi V là thể tích của bình và pn là áp suất gây nổ.

+ Đối với khí nitơ ta có:

Đối với khí hiđrô ta có:

Từ (1) và (2):

ÔN TẬP CHƯƠNG 18

Câu 1. Ở 27°C thì thể tích của một lượng khí là 31. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127° C khi áp suất không đổi là?

A. 6 (/)B. 4 (ℓ)C. 8 (ℓ)D. 2 (ℓ)

Câu 2. Người ta nén 61ít khí ở nhiệt độ 27°c để cho thể tích của khí chỉ còn l lít, vì nén nhanh nên khí bị nóng lên đến 77°C. Khi đó áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?

A. 7 lầnB. 6 lầnC. 4 lầnD. 2 lần

Câu 3. Một quả cầu có thể tích 4ℓ , chứa khí ở 27°C có áp suất 2atm. Người ta nung nóng quả cầu đến nhiệt độ 57°c đồng thời giảm thể tích còn lại 2ℓ. Áp suất khí trong quả bóng lúc này là?

A. 4,4 atmB. 2,2 atmC. 1 atmD. 6 atm

Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình Clapêrôn-Menđêlêep?

A.

B.

C.

D.

Câu 5. Ở nhiệt độ T1, áp suất P1, khối lượng riêng của khí là D1. Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ T2 áp suất P2 là?

A.

B.

C.

D.

Câu 6. Một bình đựng 2g khí hêli có thể tích 51 và nhiệt độ ở 27°C .Áp suất khí trong bình là?

A. 2,2.104N/m2B. 22.105N/m2C. 2,5.105N/m2D. 2,5.104N/m2

Câu 7. Một lượng khí hidro đimg trong bình có thể tích 4ℓở áp suất 3atm, nhiệt độ 27°C. Đun nóng khí đến 127°C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giở là?

A. 8 atmB. 4 atmC. 2 atmD. 6 atm

Câu 8. Có 14g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127°C áp suất khí trong bình là 16,6.105N/m2. Khí đó là khí gì?

A. ÔxiB. NitơC. HêliD. Hidrô 

Câu 9. Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình vẽ . Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng?

A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp.

B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp

C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt

D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt

Câu 11. Thực hiện quá trình duy nhất nào để về từ trạng thái ba về trạng thái một?

A. Nén đẳng nhiệtB. Dãn đẳng nhiệt C. Nén đẳng ápD. Dãn nở đẳng áp

Câu 12. Một bình kín chứa 1 moi khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Thể tích của bình xấp xỉ bằng bao nhiêu?

A. 2,5ℓB. 2,8 ℓC. 25 ℓD. 27,7 ℓ

Câu 13. Một bình kín chứa 1 moi khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105 N/m:. Nhiệt độ khí bâv giở là?

A. 127°CB. 60° CC. 135°CD. 12270C

Câu 14. Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Khi đó van điều áp mở ra và 1 lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi. Sau đó áp suất giảm còn 4.104 N/m2 lượng khí đã thoát ra là bao nhiêu?

A. 0,8 molB. 0,2molC. 0,4 molD. 0,1 mol

Câu 15. Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Guy-Lussac?

A.

B.

C.

D.

Câu 16. Công thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A.

B.

C.

D.

Câu 17. Trong hiện tượng nào sau đây, cả 3 thông số trạng thái của 1 lượng khí xác định đều thay đổi?

A. Không khí trong xi lanh được nung nóng, dãn nở và đầy pitong chuyển động

B. Không khí trọng 1 quả bóng bàn bị 1 học sinh dùng tay bóp bẹp

C. Không khí bị nung nóng trong 1 bình đậy kín

D. Trong cả 3 trường hợp trên

Câu 18. Ở 17°C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2170C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

A. 4,224(ℓ)B. 5,025(ℓ)C. 2,36l(ℓ)D. 3,824(ℓ)

Câu 19. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ 27°C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 25 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.

A. 77°CB. 102°CC. 217 °CD. 277°C

Câu 20. Có 24g khí chiếm thể tích 6 lít ở 27°C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là l,2g/ℓ. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

A. 127°CB. 257°CC. 727°CD. 277°C

LỜI GIẢI ÔN TẬP CHƯƠNG 18

Câu 1. Ở 27°C thì thể tích của một lượng khí là 31. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127° C khi áp suất không đổi là?

A. 6 (ℓ)B. 4 (ℓ)C. 8 (ℓ)D. 2 (ℓ)

Câu 1. Chọn đáp án B

Lời giải:

+

Chọn đáp án B

Câu 2. Người ta nén 61ít khí ở nhiệt độ 27°C để cho thể tích của khí chỉ còn l lít, vì nén nhanh nên khí bị nóng lên đến 77°C. Khi đó áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?

A. 7 lầnB. 6 lầnC. 4 lầnD. 2 lần

Câu 2. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ Áp dụng công thức:

(lần)

Chọn đáp án A

Câu 3. Một quả cầu có thể tích 4ℓ , chứa khí ở 27°C có áp suất 2atm. Người ta nung nóng quả cầu đến nhiệt độ 57°c đồng thời giảm thể tích còn lại 2ℓ. Áp suất khí trong quả bóng lúc này là?

A. 4,4 atmB. 2,2 atmC. 1 atmD. 6 atm

Câu 3. Chọn đáp án A

Lời giải:

+

Chọn đáp án A

Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình Clapêrôn-Menđêlêep?

A.

B.

C.

D.

Câu 5. Ở nhiệt độ T1, áp suất P1, khối lượng riêng của khí là D1. Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ T2 áp suất P2 là?

A.

B.

C.

D.

Câu 5. Chọn đáp án B

Lời giải:

+

+ Ở 2 trạng thái ta có:

Chọn đáp án B

Câu 6. Một bình đựng 2g khí hêli có thể tích 51 và nhiệt độ ở 27°C .Áp suất khí trong bình là?

A. 2,2.104N/m2B. 22.105N/m2C. 2,5.105N/m2D. 2,5.104N/m2

Câu 6. Chọn đáp án C

Lời giải:

+

Chọn đáp án C

Câu 7. Một lượng khí hidro đimg trong bình có thể tích 4ℓở áp suất 3atm, nhiệt độ 27°C. Đun nóng khí đến 127°C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giở là?

A. 8 atmB. 4 atmC. 2 atmD. 6 atm

Câu 7. Chọn đáp án C

Lời giải:

Cách 1:

+ Mà

Cách 2:

Ta xét trạng thái của lượng khí còn lại trong bình sau khi nhiệt độ tăng lên 127 độ C. Khi đó nó chiếm thể tích cả bình.nhưng khi chưa mờ van và nhiệt độ trong bình còn 27 độ c thì nó chiếm một phần hai thể tích cả bình.

Khi lượng khí đó ở nhiệt độ 27° C

Trạng thái 1

+ Khi lượng khí ở nhiệt độ 1270CTrạng thái 2:

+ Áp dụng:

Chọn đáp án C

Câu 8. Có 14g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127°C áp suất khí trong bình là 16,6.105N/m2. Khí đó là khí gì?

A. ÔxiB. NitơC. HêliD. Hidrô 

Câu 8. Chọn đáp án B

Lời giải:

+

Chọn đáp án B

Câu 9. Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình vẽ . Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng?

A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp.

B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp

C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt

D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt

Câu 11. Thực hiện quá trình duy nhất nào để về từ trạng thái ba về trạng thái một?

A. Nén đẳng nhiệtB. Dãn đẳng nhiệt C. Nén đẳng ápD. Dãn nở đẳng áp

Câu 12. Một bình kín chứa 1 moi khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Thể tích của bình xấp xỉ bằng bao nhiêu?

A. 2,5ℓB. 2,8 ℓC. 25 ℓD. 27,7 ℓ

Câu 12. Chọn đáp án C

Lời giải:

+

Chọn đáp án C

Câu 13. Một bình kín chứa 1 moi khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105 N/m:. Nhiệt độ khí bâv giở là?

A. 127°CB. 60° CC. 135°CD. 12270C

Câu 13. Chọn đáp án D

Lời giải:

+

Chọn đáp án D

Câu 14. Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Khi đó van điều áp mở ra và 1 lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi. Sau đó áp suất giảm còn 4.104 N/m2 lượng khí đã thoát ra là bao nhiêu?

A. 0,8 molB. 0,2molC. 0,4 molD. 0,1 mol

Câu 14. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ Do V, T không đổi nên ta có:

; khí thoát ra 0,2 mol.

Chọn đáp án B

Câu 15. Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Guy-Lussac?

A.

B.

C.

D.

Câu 16. Công thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A.

B.

C.

D.

Câu 17. Trong hiện tượng nào sau đây, cả 3 thông số trạng thái của 1 lượng khí xác định đều thay đổi?

A. Không khí trong xi lanh được nung nóng, dãn nở và đầy pitong chuyển động

B. Không khí trọng 1 quả bóng bàn bị 1 học sinh dùng tay bóp bẹp

C. Không khí bị nung nóng trong 1 bình đậy kín

D. Trong cả 3 trường hợp trên

Câu 18. Ở 17°C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2170C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?

A. 4,224(ℓ)B. 5,025(ℓ)C. 2,36l(ℓ)D. 3,824(ℓ)

Câu 18. Chọn đáp án A

Lời giải:

+ Trạng thái 1:

Trạng thái 2:

+ Áp dụng:

Chọn đáp án A

Câu 19. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ 27°C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 25 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.

A. 77°CB. 102°CC. 217 °CD. 277°C

Câu 19. Chọn đáp án B

Lời giải:

+ Trạng thái 1:

Trạng thái 2:

+ Áp dụng:

Chọn đáp án B

Câu 20. Có 24g khí chiếm thể tích 6 lít ở 27°C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là l,2g/ℓ. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.

A. 127°CB. 257°CC. 727°CD. 277°C

Câu 20. Chọn đáp án C

Lời giải:

+ Trạng thái 1:

Trạng thái 2:

+ Áp dụng định luật Gay – Luy xắc:

Chọn đáp án C