Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Đây là 360 bài tập trắc nghiệm môn hóa lớp 12 về sắt và một số chất kim loại quan trọng có đáp án. Các chất có trong tài liệu này là: Crom, Sắt, Đồng, Kẽm, Niken, Chì, Vàng, Bạc, Thiếc. Tài liệu có 34 trang, Mời các các bạn tải về tham khảo.

Câu 1: Cấu hình electron không đúng ?
A. Cr (z = 24): [Ar] 3d54s1.
B. Cr ( z = 24): [Ar] 3d44s2.
C. Cr2+: [Ar] 3d4.
D. Cr3+: [Ar] 3d3.
Câu 2: Cấu hình electron của ion Cr3+ là
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
Câu 3: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
Câu 4: Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể :
A. Lập phương tâm diện.
B. Lập phương.
C. Lập phương tâm khối.
D. Lục phương.
Câu 5: Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng
oxit?
A. Al-Ca.
B. Fe-Cr.
C. Cr-Al.
D. Fe-Mg.
Câu 6: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr.
B. Fe, Al, Ag.
C. Fe, Al, Cu.
D. Fe, Zn, Cr.
Câu 7: Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim:
A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.
B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI).
C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
Câu 8: Crom không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng.
B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng.
C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.
D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
Câu 9: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào?
A. +2.
B. +3.
C. +4.
D. +6.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2Cr + 3F2 -> 2CrF3.
B. 2Cr + 3Cl2 -> 2CrCl3.
C. Cr + S -> CrS.
D. 2Cr + N2 -> 2CrN.

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Bài tập trắc nghiệm sắt – crom – đồng có đáp án và lời giải, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 12.

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Bài tập trắc nghiệm có bản về sắt

Nội dung bài viết Bài tập trắc nghiệm sắt – crom – đồng có đáp án và lời giải: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Fe có tính khử mạnh hơn Cu. B. Fe không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội và dung dịch H2SO4 đặc, nguội. C. Fe có điện tích hạt nhân lớn hơn Al. D. Fe (dư) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng cho muối Fe (III). Câu 2. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là A. Câu 3. Cho các chất sau (Fe, Fe2O3, Al, axit HCl, dung dịch NaOH) tác dụng với nhau từng đôi một, số phản ứng xảy ra là A. Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính chất của sắt là tính khử. B. Sắt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng cho muối sắt (II). C. Sắt thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. D. Sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được muối và khí hiđro.

Câu 5. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là.