Bằng giỏi tiếng anh là gì năm 2024

Cô Tạ Thị Hải Quỳnh, giáo viên tiếng Anh ở Vĩnh Phúc, phân tích sự khác nhau về ý nghĩa, cách sử dụng của "degree", "diploma", "Certificate" và "Licence".

Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT những năm gần đây thường có dạng câu hỏi phân biệt cách sử dụng các từ có cùng trường nghĩa. Thí sinh thường mất điểm ở dạng câu hỏi này do không phân biệt được sự khác nhau và cách sử dụng trong từng ngữ cảnh cụ thể.

Dưới đây là bảng phân tích về các loại bằng cấp (degree), chứng chỉ (certificate và diploma) và giấy phép (licence):

Từ vựng Giải thích nghĩa Ví dụ 1. Degree /dɪ'gri:/ (n): Bằng cấp

Bằng cấp do trường đại học cấp khi sinh viên hoàn thành chương trình học, có ba cấp độ:

- Bachelor’s degree => Normally requires three or four years of full-time study (Bằng cử nhân, thường yêu cầu học toàn thời gian từ 3 đến 4 năm).

- Master’s degree: Normally requires two years of study after completion of Bachelor’s degree (Bằng thạc sĩ: Thường yêu cầu hai năm học sau khi hoàn tất bằng cử nhân).

- Doctoral degree: Usually requires a minimum of three years of study and research, including the completion of a dissertation (Bằng tiến sĩ: Thường yêu cầu ít nhất ba năm học và nghiên cứu, bao gồm việc hoàn tất luận án).

- She has a degree in physics from Edinburgh. (Cô ấy có bằng Vật lý từ Edinburgh).

- She has a master's degree in history from Yale (Cô ấy có bằng thạc sĩ lịch sử tại Yale).

2. Diploma /dɪ'pləʊ.mə/ (n): Chứng chỉ

- Chứng chỉ, văn bằng do các trường đại học, cao đẳng và trường kỹ thuật cấp.

- Có thời gian ngắn vì chỉ tập trung vào học một môn/ngành nghề (một khóa học kéo dài 1-2 năm).

- Một chứng chỉ tương tự như một giấy chứng nhận nhưng thường thể hiện trình độ cao hơn.

- Các chương trình học lấy chứng chỉ cho phép người học thay đổi nghề nghiệp.

- Bằng cấp tốt nghiệp cấp 3 (hay trung học) gọi là "High School Diploma", không dùng "degree".

- I’m taking a two-year diploma course (Tôi đang tham gia một khóa học văn bằng hai năm).

- Everyone was given a diploma at the end of the course (Mọi người đều được trao bằng tốt nghiệp vào cuối khóa).

3. Certificate /sə'tɪf.ɪ.kət/ (n): Chứng nhận

- Giấy chứng nhận do các trường cao đẳng và trường kỹ thuật cấp. Thời gian học từng ngành nghề (từng khoá học riêng lẻ) khoảng vài tháng đến dưới một năm. Học viên có thể tự chọn để học thêm nhằm bổ sung nghiệp vụ, hoặc làm mới giấy chứng nhận (đã hết hạn).

- Chương trình học lấy giấy chứng nhận đặc biệt, chuyên về một tập hợp kỹ năng hoặc một lĩnh vực công nghiệp riêng lẻ. Ví dụ, thợ ống nước, thợ hàn, thợ điện, thường trải qua các chương trình học để lấy giấy chứng nhận.

- Một văn bản chứng minh rằng bạn đã hoàn thành một khóa học hoặc vượt qua một kỳ thi; một văn bằng đạt được sau một khóa học hoặc một kỳ thi.

Cuối cùng, sinh viên mang bản điểm gốc có dấu mộc của Phòng Đào tạo cùng với bảng điểm đã làm theo hướng dẫn lên Phòng HTQT để Trưởng phòng có thể ký xác nhận. Sau đó, sinh viên mang đến Phòng Đào tạo để lấy dấu mộc cho bản tiếng Anh.

Sai sót về tiếng Anh trên bằng tốt nghiệp xuất hiện thường xuyên trong thời gian qua, theo nhận định của nhiều người, ngoài trình độ và sự thiếu cẩn trọng, nguyên nhân quan trọng là do không tuân thủ theo những chuẩn mực quốc tế.

Sinh viên trong ngày nhận bằng tốt nghiệp - Ảnh: Đào Ngọc Thạch

Đủ kiểu sai

Từ năm 2009, Bộ GD-ĐT có quy định văn bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ ghi tiếng Việt song song tiếng Anh. Những năm sau đó, liên tục xuất hiện những sai sót về tiếng Anh trên văn bằng.

Mới đây, bằng tốt nghiệp ngành dược sĩ của Trường trung cấp Bách khoa Bình Dương in “pharmacy” thành “farmacy”.

Năm 2014, bằng tốt nghiệp ĐH loại giỏi của 18 sinh viên (SV) ngành sư phạm tiếng Anh Trường ĐH Tây Nguyên cũng bị ghi sai chính tả. Theo đó, dòng tiếng Anh ở chỗ xếp loại tốt nghiệp ghi thừa một chữ “r” (verry good thay vì very good). Nơi ghi ngày, tháng, năm cấp bằng ghi “Dak Lak, 26 August 2014”, trong khi đúng phải là “Dak Lak, August 26th 2014”.

Bỏ hay giữ tiếng Anh trên bằng tốt nghiệp?

Trao đổi với khoảng 10 người ở nhiều chức vụ và công việc khác nhau, từ lãnh đạo các trường ĐH đến SV, từ người học trong nước đến người nước ngoài, có 8 ý kiến cho rằng trong giai đoạn hiện nay nên có phần tiếng Anh trên bằng tốt nghiệp, đặc biệt bằng ĐH. Lý do đưa ra là để thuận tiện cho người đi du học và làm công ty của nước ngoài đỡ phải đi công chứng - nhất là trong quá trình hội nhập quốc tế. Ý kiến ngược lại cho rằng nếu viết tiếng Anh sai như hiện nay thì ghi vào chỉ thêm phiền phức, gây xấu hổ và cũng không cần thiết.

Năm 2011, bằng tốt nghiệp của SV ngành công nghệ thông tin khóa 2007 - 2011 Trường ĐH Sài Gòn bị sai tên chuyên ngành từ “information” thành “infomation” (thiếu chữ “r”). Cũng trong năm này, ngày 5.11.2011, sau lễ phát bằng, nhiều SV ngành công nghệ sinh học Viện Công nghệ sinh học và thực phẩm khóa 2007 - 2011 (Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM) phát hiện tên ngành học ở phần tiếng Anh thay vì ghi “Biotechnology" thì trên bằng lại ghi "Biotechnogy". Đến năm 2013, bằng thạc sĩ Học viện Báo chí và Tuyên truyền ghi sai từ tiếng Anh “Derector” (viết đúng là Director)...

Không hiểu được

Theo PGS-TS Dương Anh Đức, Phó giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, lỗi này có thể xảy ra ở 2 trường hợp. Một là phôi bằng có vấn đề nhưng điều này khá hy hữu. Hai là lỗi kỹ thuật do người chịu trách nhiệm biên soạn in thêm vào bằng, có thể do trình độ tiếng Anh hạn chế, cũng có thể do lỗi đánh máy, hoặc xui rủi, lỡ tay khi đánh máy...

Nhưng đây chưa phải là lý do căn cơ vì nếu thế thì không có sai sót này sẽ có sai sót khác.

Tiến sĩ Vũ Thị Phương Anh, Phó giám đốc Trung tâm hỗ trợ chất lượng giáo dục thuộc Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ VN, cho rằng tiếng Anh trên bằng tốt nghiệp cần phải viết đúng theo kiểu tiếng Anh. Cách làm hiện nay của Bộ GD-ĐT là theo song ngữ, dịch kiểu từ - đối - từ (word - for - word). Vì thế mới xảy ra nhiều sai sót ngớ ngẩn như thực tế đã thấy.

Bà Phương Anh đề nghị nên và thiết kế lại mẫu bằng hiện nay của VN để phù hợp với thế giới. Bộ có thể thu thập và xem xét các mẫu văn bằng của các nước nói tiếng Anh, đưa yêu cầu cho các trường về những chi tiết cần có và giao cho các trường tự thiết kế và tự in.

Từ năm 2011, trên website cá nhân, GS Nguyễn Văn Tuấn (Úc) đã có ý kiến về vấn đề này. Theo đó, văn bằng là niềm hãnh diện của SV tốt nghiệp. Đó cũng là một “chứng từ” thành công sau nhiều năm dùi mài kinh sử. Văn bằng tốt nghiệp còn là một tài liệu mang tính pháp lý. Trong quá trình hội nhập quốc tế, SV cầm văn bằng xin học bổng nước ngoài. Một văn bằng mà trong đó tiếng Anh viết không chuẩn, sai sót quá nhiều là điều không thể chấp nhận được, vì người ngoài sẽ cười mình. Do đó, văn bằng cần phải thiết kế theo chuẩn mực quốc tế.

Xếp loại cũng là một vấn đề gây nhiều tranh cãi lâu nay cả về việc có nên tồn tại phần này trên văn bằng và cách dịch sang tiếng Anh. Hiệu trưởng một trường công lập lớn tại TP.HCM cho rằng bằng VN ghi loại giỏi là “Very Good” nhưng một số nước là “Excellence”, “Very Good” chỉ là khá. Xếp loại xuất sắc của chúng ta là “Excellence” thì có nước là “Outstanding”...

PGS-TS Vũ Hải Quân, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, đề nghị những từ tiếng Anh trên bằng như việc xếp loại SV nên làm theo thông lệ quốc tế, thay vì chỉ đơn thuần là dịch từ phần tiếng Việt như hiện nay.

Cũng theo GS Tuấn, ở một số nước như Úc, Anh, Mỹ... không có hạng tốt nghiệp trên văn bằng. In như thế gây mặc cảm cho SV. Nếu người tuyển dụng muốn biết thêm chi tiết, họ yêu cầu gửi hồ sơ, bảng điểm, chứ nhìn qua hạng “Trung bình” thì ai biết đó là hạng gì.

Phó hiệu trưởng một trường ĐH ngoài công lập cũng cho biết, nhiều nước không xếp loại bằng, chỉ có bảng điểm. Người này cho rằng lý do phải có xếp loại trên văn bằng có lẽ xuất phát từ chuyện VN không căn cứ năng lực thực tế nhiều mà dựa vào bằng cấp.

Tiến sĩ Trần Vinh Dự, Chủ tịch HĐQT Trường CĐ Nghề Việt - Mỹ, cho hay ở nước ngoài, bằng tốt nghiệp rất nhân văn, không thể hiện xếp loại để SV khỏi mặc cảm. Nếu SV đó xuất sắc quá thì trường ghi thêm vài chữ để SV này có thêm cơ hội. Công ty tuyển dụng chỉ cần biết người ứng tuyển đã tốt nghiệp và xem bảng điểm. Có xếp loại vào bằng tốt nghiệp cũng không giải quyết được gì.

Ý kiến

Nhiều chi tiết không cần thiết

Bằng tốt nghiệp của VN có nội dung tương đối dài dòng, phức tạp, trong đó có nhiều chi tiết không cần thiết. Trong khi bằng của New Zealand được trình bày chỉ trên một mặt giấy khổ A4, có các thông tin: tên, logo chính thức của trường, cấp cho ai, khóa học, tên khóa học, ngành học. Bên dưới là con dấu nổi và chữ ký, tên của hiệu trưởng.

Trịnh Mai Hạnh (Du học sinh vừa nhận bằng thạc sĩ tại ĐH Victoria, New Zealand)

Nên ban hành quy đổi xếp loại

Về tên gọi, nếu Bộ GD-ĐT đã ban hành danh mục ngành đào tạo tiếng Việt thì phải kèm theo tiếng Anh. Về chuyên ngành, các trường phải chịu trách nhiệm. Về xếp loại nên ban hành quy đổi xếp loại giữa VN với một vài chuẩn phổ biến trên thế giới hoặc cần xây dựng lại cách xếp loại đúng với thông lệ phổ biến.

Thạc sĩ Hoàng Đức Bình (Trưởng phòng Tuyển sinh và Truyền thông, Trường ĐH Hoa Sen)

Nên cấp 2 loại bằng

Tôi từng học tại Học viện Ngoại giao, trường có cấp đến 3 xác nhận theo 3 ngôn ngữ. Xác nhận miễn phí bằng tiếng Việt. SV có thể yêu cầu thêm xác nhận bằng tiếng Anh, cũng như tiếng Pháp (hoặc tiếng Hoa). Xác nhận này làm rất chuyên nghiệp, tiêu chuẩn và nhìn rất có giá trị. Vì vậy, trong giai đoạn hội nhập, nên cấp 2 bằng tốt nghiệp bằng 2 ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh khác nhau.

Bằng tốt nghiệp loại giỏi đại học tiếng Anh là gì?

Xếp loại bằng tốt nghiệp Giỏi – Distinction. Khá – Credit. Trung bình khá – Strong Pass.

Bằng giỏi cấp 3 tiếng Anh là gì?

+Giỏi: Very good; + Khá: Good; + Trung bình khá: Average good; + Trung bình: Ordinary.

Certificate of Distinction nghĩa là gì?

Chứng chỉ loại giỏi là chứng nhận danh hiệu vinh danh được trao cho những người đã hoàn thành và đạt kết quả xuất sắc trong một khóa học hoặc một chương trình đào tạo nào đó.

Đạt danh hiệu học sinh giỏi tiếng Anh là gì?

The excellent student award is given annually to recognize students who demonstrate exemplary qualities in their studies, character, and contributions to the school.

Chủ đề