Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

Bánh chưng, bánh tét là món ăn ngon truyền thống trong dịp Tết của người Việt Nam. Tuy nhiên, chúng rất dễ bị ôi thiu, lên mốc nếu không bảo quản đúng cách. Điện Máy Chợ Lớn sẽ mách bạn cách bảo quản bánh chưng, bánh tét lâu ngày, không thiu mốc nhé!

Cách bảo quản bánh tét thơm ngon, an toàn

Nhiều gia đình lo sợ bánh tét nhanh cứng, bị sượng (còn gọi là lại gạo) khi bảo quản bánh trong tủ lạnh. Nhưng với thời tiết nóng ẩm như Việt Nam, bánh tét rất nhanh thiu, mốc. Bạn vẫn có thể treo bánh nơi thoáng mát, không bụi bẩn, tránh ánh nắng trực tiếp, để bảo quản được 2 – 3 ngày. Lưu ý, không cất bánh vào tủ hay để bánh trong túi kín, bánh bị hầm hơi sẽ rất mau hư.

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

Để giữ bánh tét không bị hỏng trong 2-3 ngày, bạn nên treo bánh nơi thoáng mát.

Nếu muốn bảo quản lâu hơn bạn nên cho bánh vào tủ lạnh, khi dùng thì đem hấp lại hoặc chiên ăn rất ngon. Bạn có thể tăng thời hạn sử dụng bánh tét lên đến khoảng 15 ngày, khi cho bánh vào ngăn đá tủ lạnh. Tuy nhiên, bạn mất nhiều thời gian rã đông bánh và cần luộc lại bánh khi dùng.

Cách bảo quản bánh chưng không bị mốc suốt Tết

Với bánh chưng, bạn vẫn có thể bảo quản được khoảng 7 đến 10 ngày ở điều kiện bên ngoài. Thế nhưng còn tuỳ thuộc vào khâu gói bánh buột chặt không, điều kiện môi trường ở từng nơi mà thời gian có thể chênh lệch. Sau khi nấu chín bánh chưng, bạn nên dùng nước sạch rửa lại bánh, để loại bỏ các chất nhựa có trong lá. Rồi treo bánh tại ở thoáng mát, giúp bánh khô ráo hoàn toàn. Cuối cùng bạn đặt bánh lên một tấm bìa và dùng vật nặng ém bánh chặt lại hơn.

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

Đặt một tấm bìa lên bánh chưng, rồi dùng vật nặng đè lên để ép hết nước ra ngoài.

Nếu muốn tăng thời gian bảo quản, bạn nên đặt chúng trong ngăn mát tủ lạnh. Trong suốt thời gian bảo quản, cần thường xuyên kiểm tra xem bánh có bị nấm mốc hay không. Mỗi lần ăn bạn cho vào lò vi sóng hoặc hấp và cũng có thể chiên bánh.

Để bánh được bảo quản được khoảng 15 đến 20 ngày, bạn cất giữ bánh trong ngăn đá tủ lạnh. Bạn cần để bánh còn nguyên vẹn lá gói khi cho ngăn đá tủ lạnh, ăn đến đâu cắt đến đó. Sau khi cắt bạn dùng màng bọc thực phẩm bao kín bánh lại và đặt lại vào tủ.

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

Bánh chưng, bánh tét rất dễ bị thiu, mốc nếu không biết cách bảo quản.

Lưu ý khi bảo quản bánh chưng và bánh tét

- Lá gói bánh chưng, bánh tét thường là lá dong, lá chuối. Trước khi tiến hành gói bánh, bạn cần phải rửa kĩ bằng nước sạch, trụng lá 1 lượt nhanh qua nước nóng để loại bỏ vi khuẩn, như vậy bánh sẽ giữ được lâu hơn.

- Nên dùng dao sạch để cắt bánh, tránh tình trạng dao còn bám thực phẩm hay bụi. Bởi vì chất bẩm từ thực phẩm khác dính vào bánh, dễ gây ra nấm mốc, ôi thiu.

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

Dùng dao sạch để cắt bánh tét, bánh chưng.

- Trong khi gói bánh, bạn không nên gói bánh quá chặt tay hoặc quá lỏng. Nếu gói bánh quá chặt sẽ lám bánh dễ bị lại gạo ảnh hưởng đến chất lượng của bánh. Còn nếu gói bánh quá lỏng, thì bánh khi nấu sẽ rời rạc và dễ bị hỏng hơn.

- Khi bánh xuất hiện nấm mốc nhẹ ở bên ngoài lá gói, bạn có thể hơ bánh trên lửa nhằm loại bỏ nấm mốc, sau đó dùng màng bọc thực phẩm gói bánh lại và tiếp tục bảo quản.

- Bánh cần được luộc chín thật kỹ để gạo nếp nở thật đều, bánh mềm ngon và giữ được lâu, tránh tình trạng ẩm mốc ngược từ phần nhân ra phần vỏ. Sau khi luộc bánh chín bạn nên lấy bánh ra để bánh hơi nguội, rồi cho bánh vào một chậu nước sạch và rửa cho bánh hết lớp mỡ bên ngoài lá gói, giúp giữ bánh được lâu hơn.

- Nếu bánh có tình trạng lại gạo (nếp bị khô, cứng), bạn có thể mang bánh đi luộc (nếu chưa bóc bỏ lớp vỏ) hay hấp lại bánh.

Theo các chuyên gia, thực phẩm đã mốc đều sinh ra độc tố Aflatoxin. Loại độc chất này có thể gây nên những ảnh hưởng bất lợi cho con người dùng, dễ gây ung thư, sau một thời gian dài tích tụ. Vì thế, tuyệt đối không ăn những thực phẩm đã bị nấm mốc.

Với các mẹo trên đây, bạn có thể bảo quản bánh chưng, bánh tét lâu ngày mà không lo bị hỏng, ôi thiu, hãy áp dụng ngay cho dịp Tết này nhé.

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

1Ngâm nếp qua nước tro

Nước tro cũng là môi trường kềm nên sau khi nấu, nếp trong bánh mau chín và rất trong. Cách này cũng có thể áp dụng hiệu quả với bánh chưng và nhiều loại bánh khác như bánh ít, bánh gai. Thông thường bạn ngâm nếp trong nước tro khoảng 3 - 4 giờ hoặc qua đêm là được.

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

2Dùng lá của củ riềng

Dùng lá riềng giã nhỏ lấy nước trộn với nếp ngay trước khi gói bánh, như vậy bánh sẽ có một màu xanh tươi suốt từ vỏ đến nhân và lại có một mùi thơm rất đặc biệt nữa.

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

3Nước chanh tươi

Vắt 1 ít nước chanh vào nếp trước khi gói, như vậy bánh sẽ mau chín hơn. Nhưng không nên ngâm lâu vì nếp có thể bị rã thành bột.

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

4Dùng baking soda

Khi nấu cho vào một ít baking soda vào để giữ cho lá bánh được xanh và bánh cũng mau chín hơn, cũng như khi luộc rau cho một ít thuốc tiêu vào để giữ màu xanh. Baking soda có thể mua ở cửa hàng bán đồ làm bánh, đây không phải hóa chất độc hại nên bạn có thể yên tâm sử dụng nhé.

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

5Chần lá gói bánh qua nước sôi

Lá dong mua về phải được rửa sạch từng lá một qua nhiều nước, xong dùng khăn sạch lau từng chiếc lá. Trước khi gói bánh còn phải chần lá qua nước sôi để giúp là mềm dễ gói, đồng thời giúp diệt hết mầm nấm mốc. Số lượng lá gói mỗi chiếc bánh cũng phải xem thời tiết, trời mát thì gồm 6 lá, còn trời nóng phải dùng 10 lá để bảo quản tốt hơn.

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

6Rửa thật sạch nếp trước khi gói bánh

Nếp phải được đãi thật sạch qua hàng chục nước đến khi nào nước trong mới thôi. Làm như vậy để rửa trôi hết bụi cám bám quanh hạt nếp đi, bánh sẽ trong và lâu bị chua.

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

7Dùng lá dư chèn dưới đáy nồi

Khi nấu bánh, dùng lá dư chèn dưới đáy nồi và xung quanh mặt trong của nồi để bánh không bị cháy, ngoài ra số lá này cũng làm nước nấu bánh xanh hơn.

8Rửa qua nước lạnh

Khi nấu được phân nửa thời gian thì phải vớt bánh ra rửa qua nước lạnh, thay nước toàn bộ nồi bánh rồi nấu tiếp, bánh sẽ xanh và ngon hơn.

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

9Dùng vật nặng đè lên bánh chưng khi nấu xong

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

Bánh sau khi luộc xong để ra bàn rồi dùng mặt thớt hay tấm ván nặng đè lên để ép ra nước. Với cách này, bánh sẽ chắc hơn và để được lâu hơn thông thường đấy!. 

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

Chúc bạn có được những chiếc bánh đẹp, ngon cho ngày lễ, Tết nhé!

Siêu thị Điện máy XANH

Skip to content

--

Web Trường Thịnh Group có bài ❎❤️: Ép bánh chưng bao lâu thì được? Cách ép bánh chưng sau khi luộc Ép bánh chưng bao lâu thì được? Hãy cùng Web tìm hiểu về vấn đề này và tham khảo cách ép bánh chưng sau khi luộc các bạn nhé!

Bánh chưng là một món bánh truyền thống không thể thiếu trong ngày Tết Nguyên Đán. Vào những ngày cận Tết cổ truyền, các gia đình thường sẽ quây quần bên nhau cùng làm bánh chưng và luộc nồi bánh chưng trên bếp lửa hồng. Sau khi luộc bánh chưng xong, chúng ta sẽ đến quá trình ép bánh chưng để bánh được ngon hơn. Vậy ép bánh chưng bao lâu thì được? Cách ép bánh chưng sau khi luộc như ra sao? Hãy cùng Web tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Bánh chưng luộc xong ép bao lâu

Công đoạn ép bánh chưng sau khi luộc sẽ giúp cho bánh được chắc chắn hơn, để được lâu dài hơn so với bình thường và ăn ngon hơn. Cách ép bánh chưng sau khi luộc không vượt quá phức tạp, các bạn chỉ phải làm theo chỉ dẫn sau đây:

  • Sau khi luộc bánh xong thì các bạn vớt bánh chưng ra, sau đó rửa sạch phần lá bên ngoài bánh với nước lạnh xong để ráo.
  • Tiếp theo, các bạn hãy xếp những chiếc bánh chưng gọn gàng, chồng lên nhau thành nhiều lớp, không xếp cao quá vì sẽ bị đổ.
  • Sau đó, các bạn dùng thớt gỗ lớn hoặc tấm gỗ rộng đặt lên trên rồi sử dụng vật nặng đè lên, tiến hành ép bánh chưng khoảng 2 đến 3 tiếng cho bánh chắc chắn nhất.

Hướng dẫn cách bảo quản bánh chưng sau khi ép

Sau khi ép bánh chưng xong, chúng ta sẽ tiến hành bảo vệ bánh chưng. Các bạn có thể tham khảo thêm cách bảo vệ bánh chưng được lâu sau đây nhé.

Cách 1: Bảo quản ở nơi thông thoáng

Bánh chưng sau khi ép nước xong, các bạn có thể treo bánh lên và để ở những nơi thoáng mát, thoáng đãng và không có bụi. Với cách bảo vệ này, các bạn phải thỉnh thoảng kiểm tra xem liệu bánh có bị mốc thường bị chua không nhé.

Trong quá trình bảo quản, nếu bạn thấy bánh chưng có hiện tượng bị mốc thì bạn có thể giải quyết bằng cách hơ bánh chưng trên lửa, hoặc bạn đem bánh đi luộc lại.

Cách 2: Bảo quản bánh chưng bằng tủ lạnh

Để bánh chưng được lâu hơn, các bạn cũng đều có thể để bánh chưng nguyên lá rồi bỏ vào ngăn mát của tủ lạnh. Khi ăn thì bạn cũng có thể có thể cắt từng lát vừa ăn rồi bọc lại để né bánh bị khô và bảo quản tiếp.

Bên cạnh đó, các bạn cũng cũng có thể để bánh trong ngăn đông của tủ lạnh sẽ cho thời gian sử dụng lâu hơn. Khi muốn dùng bánh chưng thì bạn để bánh ra ngoài ở độ nóng phòng khoảng 3 tiếng để rã đông bánh. Sau đó, bạn cũng có thể mang bánh đi hấp lại trong nồi hấp hoặc quay trong lò vi sóng hay lò nướng (nếu có) cũng sẽ được nhé.

Trên này là cách ép bánh chưng sau khi luộc và mẹo bảo vệ bánh chưng lâu ngày. Hy vọng với các tin tức trên bạn đã học được cách ép bánh chưng chuẩn nhất nhé. Chúc các bạn có 1 năm mới an khang thịnh vượng!

> > > Xem thêm:

  • Luộc bánh chưng xanh với các mẹo đơn giản
  • Nồi nấu bánh chưng, bánh tét nào luộc bánh chín nhanh, đều, rền, ngon?
  • Mẹo bảo vệ bánh chưng, bánh tét tránh bị ôi thiu, mốc sau Tết
  • Cách gói bánh chưng bằng khuôn dùng lá chuối, lá dong ngon, đẹp, lá vẫn xanh
  • Cách gói bánh chưng vuông bằng tay chẳng cần khuôn đẹp, ngon, có màu xanh

cách ép bánh chưng,ép bánh chưng,thời gian ép bánh chưng,ép bánh chưng bảo lâu thì được,cách ép bánh chưng sau khi luộc,ép bánh chưng trong bảo lâu

Nội dung ✔️ Ép bánh chưng bao lâu thì được? Cách ép bánh chưng sau khi luộc được tổng hợp sưu tầm biên tập bởi 1️⃣❤️: Trường Thịnh Group. Mọi ý kiến vui lòng gửi Liên Hệ cho truongthinh.info để điều chỉnh. truongthinh.info tks.

--