Bánh dẫn có 36 răng bánh bị dẫn có bao nhiêu răng biết tỉ số truyền bằng 4

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 28 - B 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - Hiểu được tại sao các máy cần cần phải truyền chuyển động . 2. Kĩ năng -Biết được cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền c/đ. 3. Thái độ -Biết liên hệ cơ cấu truyền c/đ ở trong thực tế c/s *MTCB: Nguyên lý truyền c/đ ma sát – truyền động đai và truyền động ăn khớp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. - 1. GV: - Chuản bị lắp trước: bộ truyền động đai , truyền động xích và bánh răng ăn khớp ; (Dạng mô hình) 2. HS : -tìm hiểu trước cơ cấu truyền động xích xe đạp III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. HĐ1: Giới thiệu bài học và hướng dẫn (vật dẫn, vật bị dẫn, truyền c/đ và biến đổi c/đ.) (5’) 2.Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV giới thiệu : Trong một máy Mở SGK trang 98 I. Tại sao cần truyền gồm nhiều cơ cấu hợp thành,trong 1 cơ cấu c/đ từ vật - Nghe và hiểu. chuyển động? (10’) này sang vật khác. Trong hai vật - Vật dẫn ,trục dẫn, 1, Một số khái niệm : trong nối với nhau bằng khớp động bánh dẫn hai vật nối với nhau: thì: - Vật bị dẫn, trục bị - Vật truyền c/đ cho vật khác - Vật truyền c/đ gọi là vật dẫn. dẫn, bánh bị dẫn. gọi là vật dẫn. - Vật nhận c/đ gọi là vật bị - truyền và biến đổi - Vật nhận c/đ từ vật khác dẫn. c/đ là gì? gọi là vật bị dẫn. * Tùy YCKT , chức năng làm - Quan sát hình 29.1 * C/đ của vật bị dẫn giống việc của máy mà c/đ của vật bị SGK chuẩn bị trả vật dẫn thì ta có cơ cấu dẫn có thể : - giống dạng c/đ của lời câu hỏi SGK truyền c/đ * C/đ của vật bị dẫn khác vật dẫn ta gọi là cơ cấu truyền trang 99 vật dẫn thì ta có cơ cấu biến c/đ. - khác c/đ của vật dẫn ta đổi c/đ. - VD: trục giữa xđ là trục có cơ cấu biến đổi c/đ. dẫn và trục sau trục bị dẫn. HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần - HS độc lập trả lời 2. Các máy cần truyền c/đ là truyền c/đ giữa các vật? * Qua phần giới thiệu em hiểu câu hỏi của gv. Ghi vì: ntn là vật dẫn? Vật bị dẫn? Cơ vở 1 Lop7.net. <span class='text_page_counter'>(2)</span> cấu truyền c/đ và biến đổi c/đ? * Quan sát hình 29.1 cho biết : - đâu là trục giữa ?trục sau? Chúng c/đ cho nhau theo cách nào? - Tại sao cần c/đ quay từ trục giữa tới trục sau? - Tại sao số răng đĩa lại nhiều hơn số răng líp? GV tổng hợp các ý kiến rồi gợi ý HS tìm câu trả lời SGK tr99 -Tại sao cần truyền c/đ giữa trục giữa và trục sau? HĐ3 : Tìm hiểu một số bộ phận truyền c/đ: 1* Thế nào là truyền động ma sát? - Hãy quan sát hình 29.2và mô hình (gv giới thiệu mô hình bánh đai lắp sẵn từ trước) - em hay mô tả cấu tạo của bộ truyền động đai?bánh đai làm từ vật liệu gì? để tăng ma sát truyền? - tốc quay của các bánh phụ thuộc gì? - Em có nhận xét gì về mqh đường kính bánh và số vòng quay của chúng?. - HĐ nhóm nhỏ trả lời CH SGK trang99: +vì trục giữa đặt cách xa trục sau, vì muốn xe c/đ tịnh tiến đi lên thì bánh xe phải c/đ quay theo chiều kim đồng hồ. + để bánh sau quay nhanh hơn so với trục giữa,…..(tốc độ 2 trục quay không giống nhau) * HĐ theo nhóm tìm hiểu cấu tạo bộ truyền động đai và b/c - Nêu cáu tạo… - Dây đai làm bằng dây sợi tổng hợp và cao su …. - Hs quan sát bộ truyền động vận hành và trả lời câu hỏi của GV. - Muốn đảo chiều quay của bánh bị dẫn ta phải mắc dây đai ntn?. - Bánh nào có đường kính lớn hơn lại có tốc độ quay chậm hơn - Ta mắc dây đai sao cho hai nhánh - Vậy; Truyền động đai có tính đai bắt chéo nhau: chất gì? - Cá nhân phát biểu - ý nghĩa của tỷ số truyền này là nội dung t/c tỷ số n2 D1 gì?( = ). truyền và t/c đảo n1 D2 chiều quay .Khi lực - Theo em cơ cấu truyền động 2 Lop7.net. - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, tốc độ quay không giống nhau. - Máy cần có bộ phận truyền c/đ có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ quay cho phù hợp với chức năng của máy. II. Bộ truyền chuyển động : 1.Truyền động ma sát: (10’) a, Cấu tạo:(SGK tr99) Gồm bánh dẫn , bánh bị dẫn và dây đai, dây đai có thể bắt chéo hoặc thành nhánh //. b, Nguyên lý làm việc: Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo. * Tính chất:Bánh dẫn và bị dẫn có tốc độ quay theo tỉ số truyền i: i=. nbd n D = 2 = 1 nd n1 D2. (1) hay n2 = n1 .. D1 D2. (2). với: i là tỷ số truyền nd ,n1 là tốc độ (vòng/phút) của bánh dẫn nbd, n2 là tốc độ (vòng/phút) của bánh bị dẫn - Bánh có đường kính lớn thì quay chậm và ngược lại - Hai nhánh đai mắc song song thì 2 bánh quay cùng chiều. -Hai nhánh đai mắc chéo nhau thì 2 bánh quay ngược chiều. c, ứng dụng áp dụng ở các máy có bộ phận. <span class='text_page_counter'>(3)</span> đai có những ưu và nhược điểm nào được sử dụng ở đâu? Truyền động ăn khớp khắc phục được nhược điểm trên. 2. Quan sát hình 29.3 SGK trg 100 và nêu cấu tạo của truyền động ăn khớp? Theo em để truyền được nhờ ma sát ăn khớp cần có điều kiện gì? (nếu ăn khớp trực tiếp, hoặc gián tiếp nhờ trung gian là xích? GV giới thiệu mô hình) Hoàn thành bài tập điền từ ở sgk. - Theo em truyền động ăn khớp làm việc theo tính chất nào? nguyên tắc truyền lực ở đây là gì? - Em thấy truyền động xích và truyền động bánh răng ăn khớp được dùng ở những máy nào?. ma sát không đủ sinh sự trượt  tỷ số truyền KO xác định. - Hs tìm các ứng dụng của truyền động đai… - Cá nhân ghi lại kết quả thảo luận trên lớp. - HĐ nhóm nhỏ trả lời câu hỏi tìm hiểu cấu tạo của truyền động ăn khớp. Thảo luận trên lớp….. hoàn thành bài tập nhỏ sgk trang100 và câu hỏi phần in nghiêng trang 101 - Nêu t/c của truyền động ăn khớp là tỷ số truyền, hiểu nó ntn…. - Cá nhân liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của GV.. HĐ4 : Tổng kết, củng cố và hdvn: (5’) - Qua bài học, em hãy cho HS tổng hợp kiến biết tại sao các máy cần phải co truyền c/đ? thức , học thuộc - Yêu cầu đọc phần ghi nhớ phần ghi nhớ, - HS trả lời các sgk tr101 - Làm bài tập tính tỷ số truyền câu hỏi ở SGK cụ thể ở câu hỏi 4 SGK tr101 - Làm câu 4. - VN học theo CH ở sgk tr101. phát động ở xa bộ phận chức năng,vd: máy khâu, máy khoan,máy tiện, ôttô, máy kéo,máy tuốt lúa, máy xay xát lúa…. 2. Truyền động ăn khớp : có 2 loại : bằng bánh răng ăn khớp trực tiếp và nhờ trung gian là xích. (15’) a, Cấu tạo: (hình 29.3SGK tr100) b./ Tính chất: - Bánh răng1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền i: i=. Hay n2 = n1. Z 1. Z2. c. Ứ ng dụng:áp dụng cho hai trục đặt // hoặc vuông góc cần truyền c/đ cho nhau. Vd: đồng hồ , hộp số xe máy, ôtô…... Tiết 29 B30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG . 1.Kiến thức 3 Lop7.net. .(2). Ta thấy bánh răng nào có số răng ít hơn thì quay nhanh hơn.. -------------------------------. I. MỤC TIÊU. nbd n Z = 2 = 1 (1) nd n1 Z2. <span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động , phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng . 2. Kĩ năng - Tạo hứng thú học tập thông qua trực quan sinh động, liên hệ với thực tế cuộc sống. 3.Thái độ -MTCB: Cấu tạo , nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt và thanh răng – bánh răng. Cho được ví dụ mỗi loại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. -. 1. Giáo viên -Tranh hình 30.1b và hình 30.2 SGK 2.Học sinh -Mô hình lắp sẵn bộ biến đổi c/đ quay thành c/đ tịnh tiến ( cơ cấu tay quay – con trượt ) và mô hình bánh răng – thanh răng.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. kiểm tra bài cũ: (5’)  Kiểm tra bài cũ: Tại sao các máy cần truyền c/đ? Viết công thức tỷ số truyền c/đ quay? ý nghĩa của tỷ số truyền này là gì? - Làm bài tập số 4 SGK trang 101 2.Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần biến đổi c/đ giữa các vật?  GV giới thiệu tranh (nếu có) em hãy quan sát hình 30.1 SGK và hoàn thành các câu trong bài tập điền từ SGK tr102.  Thế nào là cơ cấu biến đổi c/đ?  Tại sao chiếc máy khâu lại c/đ tịnh tiến được?  Hãy mô tả c/đ của bàn đạp, thanh truyền và bánh đai?  Tổng hợp kết quả thảo luận của các nhóm : từ c/đ quay của vô lăng thành c/đ tịnh tiến của kim khâu là một biến đổi c/đ . Vậy thế nào là biến đổi c/đ? Tại sao. Mở SGK trang 102 - Quan sát hình 30.1 SGK chuẩn bị làm bài tập điền từ và câu hỏi in nghiêng SGK trang 102+103 - HĐ nhóm nhỏ sau đó thảo luận trên lớp các v/đ GV nêu ra.. - HS độc lập trả lời câu hỏi của gv. Ghi vở. 4 Lop7.net. I.Tại sao cần biến đổi chuyển động? (20’) 1,Khái niệm về biết đổi c/ đ: trong hai vật nối với nhau: * C/đ của vật bị dẫn khác vật dẫn thì ta có cơ cấu biến đổi c/đ. 2. Các máy cần biến đổi c/đ là vì: - Các bộ phận của máy thường có dạng c/đ không giống nhau và đều được dẫn động từ một c/đ ban đầu (CĐ quay của máy). -Có hai dạng biến đổi c/đ cơ bản là : +Biến c/đ quay thành c/đ tịnh tiến và ngược lại. +Biến c/đ quay thành. <span class='text_page_counter'>(5)</span> các máy lại cần có cơ cấu biến đổi c/đ? HĐ3 : Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi c/đ: 1. Quan sát mô hình kêt hợp sgk hình 30.2 Em hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt? - Cho HS lên bảng chỉ cụ thể các bộ phận đó.sau đó GV thao tác cho cơ cấu HĐ và nêu v/đ: * Quan sát thật kĩ khi thầy cho cơ cấu này hoạt động, em tìm ra nguyên lí làm việc của nó? - Khi tay quay quay đều thì con trượt tịnh tiến ntn? Khi nào con trượt đổi hướng c/đ? - Có thể biến c/đ tịnh tiến của con trượt thành c/đ quay của tay quay được không?Khi đó nó HĐ ntn?GV làm mẫu trên mô hình. - Em thấy cơ cấu dạng trên được dùng ở máy nào? - Ngoài cơ cấu trên ta còn thấy có cơ cấu nào tương tự nữa ko? Gv giới thiệu một số cơ cấu dạng tương tự bằng mô hình (h30.3sgk). -Tổng hợp.. 2. Quan sát hình 30.4 SGK trang 104 và nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay thanh lắc?. - Quan sát và nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt - Hs quan sát bộ truyền động vận hành và trả lời câu hỏi của GV - Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu…. - Tự ghi lại những tt về nguyên lí làm viêc và ứng dụng của mỗi cơ cấu sau khi thảo luận với cả lớp. - Cá nhân liên hệ thực tế để tìm vd minh họa cho phần ứng dụng. Vd : Trong đèn dầu, bếp dầu có cơ cấu bánh răng - thanh răng.. - HĐ cá nhân nêu cấu tạo của cơ cấu.. 6 Lop7.net. c/đ lắc và ngược lại. II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động : (15’) 1.Biến c/đ quay thành c/đ tịnh tiến: (Cơ cấu tay quay – con trượt) a, Cấu tạo:(SGK tr103) Gồm :1 tay quay; 2 thanh truyền ; 3con trượt ;4 giá đỡ b, Nguyên lý làm việc: - Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 sẽ c/đ tròn, kéo theo con trượt 3 c/đ tịnh tiến qua lại trên gí số 4 (rãnh trượt). - Khi tay quay quay đều nhưng con trượt tịnh tiến không đều. c, ứng dụng : Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong…. *Ngoài ra còn có: + Cơ cấu bánh răng – thanh răng ( c/đ quay của bánh răng thành c/đ tịnh tiến của thanh răng và ngược lại) dùng ở máy nâng hạ mũi khoan, + Cơ cấu vít - đai ổc trên êtô và bàn ép +Cơ cấu cam cần tịnh tiến ở trong xe máy và ôtô… 2. Biến c/đ quay thành c/đ lắc (Cơ cấu tay quay thanh lắc) :. <span class='text_page_counter'>(6)</span> - Các ý kiến ( a, Cấu tạo: (hình theo sgk mà Hs 30.4SGK tr104) nghiên cứu được) b./ Nguyên lí làm viêc: - Mô tả nguyên lí Khi tay quay 1 quay làm việc và ghi đều quanh trục A , vở. thông qua thanh -Khi tay quay 1 quay một Vd: ở quạt máy truyền 2, làm thanh vòng thì thanh lắc 3 sẽ c/đ phần tuốc năng lắc 3 lắc qua lắc lại ntn? có có cơ cấu tay quanh trục D một góc - Em hãy nêu nguyên lí làm quay – thanh lắc. nào đó. Tay quay 1 việc của cơ cấu này? gọi là khâu dẫn. - Có thể biến c/đ lắc của thanh lắc 3 thành c/đ quay của tay quay 1 được không? c. Ứ ng dụng:áp dụng GV nêu thực tế ta đã làm được cho máy dệt,máy khâu điều này chính là xe dập tự đẩy Liên hệ thực tế để minh họa cho đạp chân,xe tự đẩy…. của người tàn tật, máy bập bênh của máy khâu đạp chân,,, việc ứng dụng của mỗi cơ cấu, HĐ4 : Tổng kết, củng cố và hdvn: (5’) - Yêu cầu đọc phần ghi nhớ - Hs đọc phần sgk tr105 ghi nhở - So sánh điểm giống nhau - Cá nhân suy và khác nhau của cơ cấu nghĩ trả lời tay quay - con trượt và câu hỏi ở cuối bánh răng- thanh răng? bài. - GV HD câu 2 cho HS trả * Khác nhau: lời đúng. - Cơ cấu bánh răng - VN học theo cách trả lời thanh răng có thể biến câu hỏi SGK trang 105. đổi c/đ quay đều của bánh răng thành c/đ tịnh tiến đều của thanh - Chuẩn bị cho bài sau : Đọc răng ( và ngược lại) trước bài 31. Mỗi HS kẻ - Còn cơ cấu tay quay – sẵn bảng “Báo cáo thực con trượt thì khi tay hành” mẫu số III SGK quay quay đều nhưng trang 108 con trượt tịnh tiến không đều. Ghi nhớ-Câu 2 SGK tr105: *Giống nhau: Hai cơ cấu đều nhằm biến đổi c/đ quay thành c/đ tịnh tiến và ngược lại. Phần ba: KĨ THUẬT ĐIỆN 7 Lop7.net. <span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 30 B32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức -Biết được quá trình sản xuất và trruyền tải điện năng 2. Kĩ năng -Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. 3. Thái độ -Biết liên hệ vào thực tế cuộc sống thấy được vai trò của việc tiết kiệm điện năng vì năng lượng trên Trái đất không phải là vô tận. *MTCB: Cách xác định điện năng ; sự truyền tải điện - Vai trò của điện năng II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Tranh vẽ các nhà máy thủy điện, nhiệt điện… Tranh vẽ sơ đồ truyền tải diện năng đi xa III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1 – Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài học: (5’) Qua tranh vẽ ; Em hiểu như thế nào là điện năng? Người ta sản xuất ĐN như thế nào? Truyền tải điện năng từ nơi SX đến nơi tiêu thụ ra sao? 2.Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về I. Điện năng: (20’) điện năng: - Gv giới thiệu tranh và hỏi -Quan sát hình và 1. Khái niệm điện năng: - Con người đã sản xuất điện trả lời câu hỏi của Năng lượng của dòng điện GV: từ những dạng năng lượng gọi là ĐN ( hay chính là công tự nhiên nào? của dòng điện). - Loài người làm ra điện từ 2. Cách sản xuất điện năng: - khoảng thế kỉ 18. - Biến đổi từ NL khác thành khoảng thời gian nào? Kể tên những nguồn điện đầu (dựa trên hiện điện năng tượng cảm ứng điện - Ví dụ:Các nhà máy biến tiên được SX? từ do nhà bác học - Đến nay ta đã dùng điện đổi: +Từ nhiệt năng thành Farađây tìm ra) ,em hiểu thế nào là ĐN ? điện năng gọi là nhiệt điện. - Qua tranh các thiết bị chính - Pin, ác quy…. +Từ thủy năng thành điện - Phát biểu ĐN của nhà máy điện như lò năng gọi là thủy điện + Từ nhiệt năng của lò phản hơi,lò phản ứng,đập nước, là…. - HS nêu các chức tua pin , máy phát điện có ứng hạt nhân thành điện năng của các TB năng gọi là điện nguyên chức năng cơ bản nào? tử….. - EM có biết hoặc được thăm mình biết…. a, Nhà máy nhiệt điện: nhà máy điện nào? em hiểu về nó đến đâu kể lại cho cả - nhà máy thủy lớp cùng nghe? điện Sông Đà. Nhà - Yêu cầu HĐ nhóm tìm hiểu máy nhiệt điện Uông Bí…. quy trình SX điện năng, HĐ theo nhóm hoàn hoàn thành sơ đồ tóm tắt 8 Lop7.net. <span class='text_page_counter'>(8)</span> -. -. QTSXĐN sgk tr112+113 Tổng hợp kết quả và tiểu kết . Ngoài các nhà máy trên đây em còn biết người ta SX điện từ những nguồn năng lượng nào? Nhà máy điện nguyên tử kgác gì với các nhà máy trên? CH chuyển tiếp VĐ truyền tải ĐN….. thành sơ đồ tóm tắt cách SX ĐN….>> B/C HS ghi vở và mở rộng hiểu biết về SX ĐN. - từ năng lượng của Mặt trời; của gió, của nước biển….. Nhiệt Năng Của than, khí đốt. ĐIỆN NĂNG. Phát. HĐ3 : Tìm hiểu truyền tải điện năng: - Tại sao cần phải truyền tải điện năng? - Các nhà máy điện thường đặt ở đâu? ĐN được truyền tải từ nơi SX đến nơi tiêu thụ như thế nào? - Cấu tạo hệ thống đường dây truyền tải gồm những phần tử nào? - Em hiểu thế nào là đường dây cao áp , đường dây hạ áp? - Chức năng của nhà máy biến áp là gì? của đường dây là gì? - Tổng hợp và tiểu kết. HĐ4 : Tìm hiểu vai trò của điện năng: HĐ nhóm tìm hiểu mỗi ngành sử dụng điện năng như thế nào? - GV tổng hợp nhanh cáckq thảo luận .. - Biết đến đâu phát biểu đế đó. Cả lớp cùng tìm ra câu trả lời. - Hệ thống truyền tải gồm :Các hệ thống máy tăng áp ; giảm áp; các cột điện; các đường dây cao áp ,hạ áp; các TBĐ bảo vệ đường dây và trạm biến áp… - ….. - Ghi lại kết quả.. - HĐ nhóm như nội dung SGK 9 Lop7.net. Máy Phát điện. Làm quay. Hơi Nước. Làm. Tua pin. quay. b, Nhà máy thủy điện: Thủy Năng Của Dòng nước. ĐIỆN NĂNG. - Cá nhân HS trả lời.. - Nơi xa so với nơi dùng điện…... Đun Nóng nước. Làm quay. Phát. Máy Phát điện. Tua pin. Làm quay. c, Nhà máy điện nguyên tử: Như nhà máy nhiệt điện NL nhiệt ban đầu để đun nước lấy từ phản ứng của lò phản ứng hạt nhân nguyên tử. 3. Truyền tải điện năng đi xa: - Từ nhà máy SX điện đến nơi tiêu thụ ở xa nhau nên cần truyền tải điện. - Điện tiêu dùng là điện áp thấp từ 220V đến 380VDùng đường dây hạ áp. -Đường dây cao áp: có điện áp cao >1000V . Vd : đường dây cao áp Bắc Nam 500kV. I . Vai trò của điện năng: (15’) 1 ĐN có vai trò rất quan trọng trong SX và Đ/S:. .. là nguồn động lựccho các máy HĐ, ;nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị ....là nhu cầu không thể thiếu trong sinh hoạt đời sống nhân dân. 2. ĐN là điều kiện để phát triển tự động hóa và nâng cao chất lượng CS ví dụ hệ thống tự động hóa ở các nhà máy xí nghiệp. Thông tin. <span class='text_page_counter'>(9)</span> - ĐN có vai trò gì đối với SX? - ĐN có vai trò gì đối với đời sống gia đình?cộng đồng? - Kết luận , khẳng định vai trò quan trọng của ĐN. Điện năng Có phải là vô tận? Cần làm gì để tiết kiệm ĐN? - Yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ. HĐ5: Tổng kết – HDVN (5’) - Nhắc nhở HS có những việc làm thiết thực để tiết kiệm điện. - Nêu chức năng của nhà máy điên? Của đường dây dẫn điện? - Đọc phần “có thể em chưa biết” - HDVN: Học và trả lời câu hỏi SGK trang 115 - Chuẩn bị cho bài sau : Đọc trước bài 33 SGK trang 116. gợi ý.. - B/c kết quả các nhóm. - HS khẳng định vai trò ĐN đối với SX đối với Đ/S và dựa vào phần tổng hợp thảo luận để lấy vd minh họa. - HS….. Internet, đồ điện tử, đồ dùng điện gia đình…. - là biến đổi các dạng năng lượng khác thành ĐN như: nhiệt năng , thủy năng, năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng của gió,…. -----------------------------------------. Chương 6: AN TOÀN ĐIỆN Tiết 31 - B 33: AN TOÀN ĐIỆN I. Mục tiêu bài học: 1. Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người . 2. Biết được một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống. *MTCB: Các nguyên nhân gây tai nạn điện- Biện pháp khắc phục. II. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh về nguy cơ tai nạn điện: H33.1 .2.4 - Một số dụng cụ an toàn về điện: Tua vít, kìm điện cơ lê… có chuôi cách điện - Bảng phụ kê bảng 33.1 SGK trang117. III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. 10 Lop7.net. <span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ1 : Kiểm tra và giới thiệu bài học: - Em hãy vai trò của ĐN đối với SX và ĐS? cho ví dụ minh họa? - Trình bày quy trình SX điện năng của nhà máy Thủy điện ?  Qua bài học trước , các em đã thấy vai trò của ĐN . Từ khi có điện , khi sử dụng diện loài người chúng ta đã vấp phải rất nhiều tan nạn về điện ( như chết người, hỏa hoạn, …) Vậy ta dùng điện như thế nào để tránh khỏi những tai nạn đó? Bài 33… HĐ2: Trước tiên ta tìm hiểu các nguyên nhân gây tai nạn về điện? HĐ CỦA GV HĐ2: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN - Qua hình ảnh 33. 1 ; 33.2 SGK và liên hệ thực tế C/S Trả lời CH: + Vì sao xảy ra tai nạn về điện ? tìm xem có ccác nguyên nhân nào gây ra các tai nạn điện đó? + Khi sử dụng điện em thường thấy nguyên nhân nào là phổ biến? + Quan sát hình 33.1 chạm trực tiếp vào vật mang điện trong những trường hợp nào? + Quan sát hình 33.2 cho biết tai sao lại phải cưỡng chế phá bỏ nhà của người dân? + Theo bảng 33.1 em hãy cho biết người dân thực hiện khoảng cách nào thì không vi phạm K/C AT lưới điện cao áp? +Theo hình 33.3 trong trường hợp nào người bị tai nạn điện do đến gần đây điện đứt? HĐ3: TÌM HIẺU CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN - Th¶o luËn nhãm : víi c¸c nguyªn nh©n võa t×m ra ®­îc ë phÇn trªn , mçi nguyªn nh©n em h·y t×m c¸ch kh¾c phục để ta an toàn điện khi sö dông ®iÖn vµ s÷a ch÷a ®iÖn?. HĐ CỦA HS - HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái cña GV. Th¶o luËn c©u tr¶ lêi trước tập thể lớp , từ đó rút ra bài học và ghi vë.. - Th¶o luËn theo nhãm theo HD cña GV - B/C kÕt qu¶ vµ th¶o luËn víi c¶ líp. TIỂU KẾT I. V× sao x¶y ra tai n¹n ®iÖn? 1. Do ch¹m trùc tiÕp vµo vËt mang ®iÖn: - d©y trÇn (kh«ng bäc c¸ch ®iÖn ) - d©y hë phÇn c¸ch ®iÖn (do nøt, dËp … phÇn vá c¸ch ®iÖn - đồ dùng điện bị dò điện ra vỏ (ấm nước ,bàn là…) - khi s÷a ch÷a ®iÖn kh«ng ng¾t ®iÖn, kh«ng sö dông dông cô c¸ch ®iÖn an toµn 2. Do vi ph¹m kho¶ng c¸ch an toàn đối với lưới điện cao ¸p vµ tr¹m biÕn ¸p ( xem b¶ng 33.1) - lµm nhµ vi ph¹m k/c AT - chơi diều ,đùa nghịch dưới ®­êng ®ay cao ¸p … 3. Do đến gần dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất:. II. Mét sè biÖn ph¸p an toµn ®iÖn: 1. Tu©n thñ c¸c nguyªn t¾c an toµn ®iÖn khi sö dông®iÖn: - c¸ch ®iÖn d©y dÉn ®iÖn an toµn - Thèng nhÊt phương án . Chọn ra - Kiểm tra đồ dùng điện có dß ®iÖn kh«ng c¸c biÖn ph¸p an - nối đất các thiết bị cố định toµn ®iÖn khi sö nh­ tñ l¹nh, m¸y b¬m, æn 11 Lop7.net. <span class='text_page_counter'>(11)</span> Gv tæng hîp K /Q chèt l¹i sù cÇn thiÕt ¸p dông c¸c biÖn ph¸p AT§.. HĐ4 TỔNG KẾT VÀ HDVN - GV tæng kÕt bµi theo ND ghi b¶ng. - DÆn dß : Häc vµ chuÈn bÞ bµi sau (đọc trước bài 34+ 35 chuÈn bÞ c¸c dông cô vµ c¸c phương án TH). dông vµ s÷a ch÷a ®iÖn - ghi vë. -. ¸p… - kh«ng vi ph¹m k/c AT§ ë dưới đường dây cao áp. 2. Nguyªn t¾c AT§ khi s÷a ch÷a ®iÖn: - Trước sữa chữa phải cắt cầu dao hoÆc ¸pt«m¸t hay cÇu ch×… - Trong khi s÷a ch÷a dïng c¸c TB§ cã AT§. Cã lãt c¸ch ®iÖn, dông cô ph¶i cã chuôi cách điện đủ tiêu chuÈn AT§, thö ®iÖn b»ng bút thử điện đủ TC ATĐ. §äc phÇn ghi nhí cuèi bµi SGK trang120 Tr¶ lêi c¸c c©u hái nªu ra ë bµi häc. T×m hiÓu c¸ch dïng bót thö ®iÖn vµ c¸c dông an toàn điện để kiểm tra và sữa chữa điện. Đọc trước bài 34+35 SGK. Tiết 32 - B 34+35: thực hành : DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN . CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I. Mục tiêu bài học: 1. Hiểu cấu tạo và cách sử dụng một số dụng cụ an toàn điện (dụng cụ sữa chữa, bút thử điện). 2. Biết tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện (hoặc vật bị nhiễm điện) 3. Được học cách sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện vừa được tách ra khỏi nguồn điện. 4. Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và có tinh thần trách nhiệm. Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. * MTCB: Biết sử dụng bútt thử điện để kiểm tra có điện hay không. Biết tách nạn nhân bị tai nạn điện ra khỏi vật mang điện đúng cách và khẩn trương sơ cứu kịp thời. II. Chuẩn bị: 1 Dụng cụ ATĐ: Thảm cách điện; gang tay cao su; kìm điện ; tua vít có chuôi cách điện. Bút thử điện dùng tốt. 2. Phiếu học tập hoặc tranh liệt kê các tình huống(h 35.1 và 35.2 SGK) tai nạn điện cần được giải quyết. III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. 12 Lop7.net. <span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ1 - KIỂM TRA VÀ TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP: - Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? Em phải làm gì để sử dụng điện ở nhà cũng như ở lớp cho an toàn? - Để đảm bảo an toàn điện khi sữa chữa đồ điện ta cần sử dụng các dụng cụ như thế nào? Cách dùng bút thử điện ? Khi gặp một số trường hợp tai nạn điện , em cần phải làm gì để cứu người? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (HS) HĐ2: HD tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện và bút thử điện: - Theo em khi sữa chữa điện người ta thường dùng những vật liệu cách điện nào để đảm bảo an toàn cho người dùng điện? - GV hướng dẫn hs quan sát và tìm hiểu cấu tạo của bút thử điện. - Ghi tên và chức năng các bộ phận chính vào báo cáo thực hành. - GV giới thiệu NLLV và cách sử dụng bút thử điện.. - Đọc nội dung phần TH bài 34 SGK trn121 1…a./ Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện SGK/121. - hs quan sát và mô tả cấu tạo của các dụng cụ: thảm cách điện, găng tay cao su, … vào mục 1 trong báo cáo thực hành. b./ Tìm hiểu bút thử điện. - Quan sát và mô tả cấu tạo bút thử điện.. - Tìm hiểu nguyên lý làm việc. - Sử dụng bút thử điện HĐ3 .HD tìm hiểu quy trình cứu người 2 Cứu người tai nạn điện: HS hoạt động theo nhóm giải quyết các - Khi hiểu rõ vật liệu cách điện dụng cụ tình huống nêu trong SGK: an toàn điện ở trên giúp ta có kiến thức - Thảo luận và làm bài tập thực hành theo cơ bản trong việc quan sát và chọn vật các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở liệu tách nạn nhân bị điện giật ở bài 35. trên). - GV phân nhóm và phát mẫu báo cáo - Ghi vào báo cáo thực hành. thực hành cho hs. a./ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Giới thiệu cách làm vào báo cáo thực - Tình huống 1: Một người đứng tay chạm hành. vào vật mang điện. - GV Theo dõi quan sát học sinh thực - Tình huống 2: Dây điện đứt rơi vào hành. người. - Giúp đỡ nhóm học sinh yếu. b./ Sơ cứu nạn nhân. - Giải đáp một số thắc mắc của hs - Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh. Tổng hợp : Chọn ra nhóm có biện pháp - Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hay. hoặc thở không đều, co giật và run. +) Phương pháp 1: phương pháp nằm sấp. TH mẫu một số biện pháp thường áp +) Phương pháp hà hơi thổi ngạt. dụng có hiệu quả. *Gv tổ chức cho HS được TH phần sơ cứu nạn nhân và viết báo cáo theo mẫu III sgk trang123 và 127. HĐ4 : Tổng kết và củng cố , hdvn: 13 Lop7.net. <span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả. - GV đánh giá giờ làm bài tập thực hành:  Sự chuẩn bị của hs.  Cách thực hiện quy trình.  Thái độ học tập. - HD hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.. - Nhận xét đánh giá của hs và gv. - Ngừng luyện tập và thu dọn vệ sinh. - Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành.. Rút kinh nghiệm cho bản thân. HDVN -Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Rèn tính cẩn thận, ý thức thu thập thông tin trong nhóm. ----------------------------------------------. Tiết 33 : ÔN TẬP (chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết) OÂN TAÄP: Chương 5 Phần cơ khí và chương 6 phần KTĐ I. Mục tiêu bài học: HS được ôn tập kĩ nội dung kiến thức sau: - Sự cần thiết các bộ phận máy phải truyền động và biến đổi CĐ . - Tỷ số truyền động của một số bộ truyền động. Nguyên lí làm việc của một số cơ cấu biến đổi CĐ và truyền CĐ. Ứng dụng của chúng (phạm vi ứng dụng của mỗi loại) trong thực tế cuộc sống. - Vai trò của các nhà máy điện – quy trình SX điện của các nhà máy điện. Vai trò của điện năng trong SX và ĐS cũng như sự phát triển CNHHĐH đất nước. - Các nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp khắc phục. Tự đặt ra một tình huống tai nạn điện và đưa ra biện pháp cứu người bị tai nạn điện tối ưu nhất. *MTCB : ND kiến thức trong chương 5 và chương 6. II. Chuẩn bị: - Gv soạn hệ thống câu hỏi ôn tập và hệ thống KT theo MT bài học - Hs: Tự giác ôn tập theo HD của GV từ tiết trước III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. HĐ1 : Ổn định , kiểm tra ban đầu và giới thiệu ND ôn tập cần đạt được - Gv giới thiệu mục tiêu bài học - Kiểm tra xen kẽ các kiến thức cần nhớ của HS trong tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (HS) HĐ2: HD hệ thống câu hỏi ôn tập HS hoạt động cá nhân trả lời CH của GV trong chương 5 , 6 và gợi ý đáp án . sau đó thảo luận với cả lớp để có đáp án 14 Lop7.net. <span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tại sao các máy và thiết bị cần phải truyền c/đ? - Thông số nào đặc trưng cho cho các bộ truyền động quay? Viết công thức tỷ số truyền của các bộ truyền động đó?. phù hợp nhất. Các máy cần truyền c/đ là vì: - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, tốc độ quay không giống nhau. - Máy cần có bộ phận truyền c/đ có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ quay cho phù hợp với chức năng của máy. - Thông số đặc trưng ch các bộ truyền động là tỉ số truyền i Công thức của tỉ số truyền i là: i=. nbd n D = 2 = 1 nd n1 D2. hay n2 = n1 . D1 / D2 - Nêu ứng dụng và phạm vi ứng dụng của các bộ truyền động? - Trình bày nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt?. - Cho một vài VD về cơ cấu biến CĐ được dùng ở các máy? - Trong mô hgình động cơ 4 kì có những cơ cấu biến đổi CĐ nào? - Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì?. - Vai trò của điện năng trong SX và đ/s? - Nêu quy trình SX điện của các nhà máy Thủy điện , nhà máy Nhiệt điện.?. - Giải thích các kí hiệu:…… - SGK trang100và101 - Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 sẽ c/đ tròn, kéo theo con trượt 3 c/đ tịnh tiến qua lại trên gí số 4 (rãnh trượt). - Khi tay quay quay đều nhưng con trượt tịnh tiến không đều. - SGK trang103 và 104 - Có các cơ cấu biến đổi CĐ là: Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền; Cơ cấu cam – cần tịnh tiến để đóng mở vạn nạp van xả. 4 kì HĐ của động cơ có tên là: - Kỳ 1: “hút” hỗn hợp nhiên liệu; van nạp mở, van xả đóng. - kì 2: “nén” hỗn hợp nhiên liệu Cả 2 van đèu đóng - Kì 3: “Cháy- giãn nở – sinh công” - Kì 4: “xả”hỗn hợp nhiên kiệu đã cháy; van nạp đóng ; van xả mở. Khi tay quay thì van nạp và van xả đóng mở được là nhờ cơ cấu truyền c/đ cam – cần tịnh tiến và c/đ quay theo quán tính của trục khuỷu từ lần sinh công của kì trước. - SGKtrang114 - Nhà máy thủy điện:. 16 Lop7.net. <span class='text_page_counter'>(15)</span> Thủy Năng Của Dòng nước. ĐIỆN NĂNG. Tua pin. Làm quay. Máy Phát điện. Phát. Làm quay. - Nhà máy nhiệt điện: Nhiệt Năng Của than, khí đốt. - Vai trò của đường dây điện là gì? của trạm biến áp là gì? - Trình bày các nguyên nhân gây tai nạn điện? Các biện pháp an toàn điện thường được áp dụng là gì? - Khi gặp một trường hợp tai nạn về điện em phải làm gì ? để giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điệnvà cấp cứu người đó như thế nào? HĐ 3 : Bài tập : Đĩa xích của một xe đạp có 72 răng; Đĩa lớp có 3 tầng : tầng 18 răng; tầng 20 răng; và tầng 36 răng, a, Tình tỉ số truyền của cơ cấu truyền động xích khi để xích ở tầng líp 36 răng? b, Điều chỉnh xích ở tầng líp có số răng nào thì tỉ số truyền lớn nhất? Lúc đó đĩa xích quay 1 vòng thì líp quay mấy vòng?. ĐIỆN NĂNG. Phát. Đun Nóng nước. Máy Phát điện. Làm quay. Hơi Nước. Làm quay. Tua pin. - HS trả lời….. - HS trả lời …... - Theo cách đặt vấn đề của HS mà giải quyết.. HS thực hiện theo HD của GV. áp dụng công thức : i=. n2 Z1 = n1 Z 2. Hay n2=n1.. Z1 Z2. . (2). Giải a, Tỷ số truyền của cơ cấu truyền động khi để xích ở tầng líp 36 răng là: i = Z1 / Z2 =72:36 =2 b, Theo công thức (1) thì đĩa b, Z1 = 72 nào có số răng ít hơn thì số Z3 = 18 vòng quay lớn hơn. Vậy , khi để xích ở tầng líp 18 răng thì I3 = ? tỷ số truyền là lớn nhất và khi đó đĩa xích quay 1 vòng thì líp quay được 4 vòng; Vì : i = n2 / n1 = Z1 / Z2 =72 :18 = 17. Lop7.net. Tóm tắt: a, Z1 =72 Z2 =36 i1 = ?. (1). <span class='text_page_counter'>(16)</span> 4 Suy ra : n2 =4n1 (với n2 là tốc độ quay của líp; n1 là tốc độ quay của đĩa xích). HĐ4 : Tổng kết và củng cố , hdvn: - GV giúp HS tổng kết các kiến thức cần nhớ trong ND bài học (dựa vào MT của bài học) - Tiếp tục ôn tập theo các câu hỏi cuối mỗi bài trong phạm vi chương 5 và 6. - Chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. -----------------------------------Ngày dạy: Tiết 34: KIỂM TRA (1 TIẾT) (45 phút) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiểm tra nhằm đánh giá HS về nhận biết các nội dung kiến thức ở chương 5 và 6 theo nội dung đã được ôn tập - Sự cần thiết các bộ phận máy phải truyền động và biến đổi CĐ . - Tỷ số truyền động của một số bộ truyền động. Nguyên lí làm việc của một số cơ cấu biến đổi CĐ và truyền CĐ. Ứng dụng của chúng (phạm vi ứng dụng của mỗi loại) trong thực tế cuộc sống. - Vai trò của các nhà máy điện – quy trình SX điện của các nhà máy điện. Vai trò của điện năng trong SX và ĐS cũng như sự phát triển CNHHĐH đất nước. - Các nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp khắc phục. Tự đặt ra một tình huống tai nạn điện và đưa ra biện pháp cứu người bị tai nạn điện tối ưu nhất. 2. Rèn ý thức làm bài trung thực, nghiêm túc và có chất lượng tốt. II. Chuẩn bị: 1. Gv soạn và in đề kiểm tra theo HD chuẩn kiến thức của cấp trên. 2. HS ôn tập kĩ theo HD bài trước, chuẩn bị đủ điều kiện cho bài thi kiểm tra. III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. HĐ1 Ôn định tổ chức , Gv: kiểm tra điều kiện kiểm tra của HS. HĐ2: Phát đề bài cho HS ( đề bài in sẵn kèm theo) HĐ3 ; HS làm bài kiểm tra theo quy chế, Gv giám sát HS làm bài nghiêm túc. HĐ4; Thu bài và soát bài. Nhận xét giờ kiểm tra . HĐ5.HDVN: Đọc bài 36 và bài 37. Tìm hiểu vật liệu dùng trong kĩ thuật điện,và cách phân loại đồ dùng điện như thế nào? Đáp án và biểu điểm chấm: Câu1 (3điểm) gồm: - Mục 1- chọn A cho 0,5đ - Mục 2- chọn B cho 0,5đ - Mục 3- chọn B cho 0,5đ - Muc 4- chọn C cho 0,5đ - Mục 5: Hoàn thành sơ đồ đúng cho 1 điểm. 18 Lop7.net. <span class='text_page_counter'>(17)</span> Thủy Năng Của Dòng nước. Làm quay. Tua pin. Làm quay. Máy Phát điện. Phát. ĐIỆN NĂNG. Câu 2(3điểm): Điền đúng mỗi cụm từ theo số thứ tự cho 0,3đ. Tổng 10 X0,3 =3điểm: 1. (1) điền: năng lượng điện 4. (7)------ vật mang điện 2. (2)------truyền dẫn điện (8)------ khoảng cách an toàn 3. (3)----- động lực (9)------ trạm biến áp (4)------năng lượng (10)------ điện (5)------ tự động hóa (6)------ văn minh Câu 3(4điểm): gồm 2phần mỗi phần 2đ: 1. Các máy cần truyền c/đ là vì:(1điểm) - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, tốc độ quay không giống nhau. - Máy cần có bộ phận truyền c/đ có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ quay cho phù hợp với chức năng của máy. - Thông số đặc trưng ch các bộ truyền động là tỉ số truyền i Công thức của tỉ số truyền i là: (1điểm) n n D Z Với :* n1 là tốc độ quay của bánh dẫn; n2 là tốc độ i = bd = 2 = 1 = 1 quay của bánh bị dẫn. nd n1 D2 Z2 *D1 , Z1 là đường kính, hoặc số răng của bánh dẫn; (1) D2, Z2 là đường kính, hoặc số răng của bánh bị dẫn. D Z hay n2 = n1 . 1 = n1. 1 * i là tỉ số truyền của cơ cấu. D2 Z2 (2) 2. (2®iÓm) Tãm t¾t: a, Z1 =72 Z2 =36 i1 = ?. Gi¶i a, Tỷ số truyền của cơ cấu truyền động khi để xích ở tầng líp 36 r¨ng lµ: (1®iÓm) i = Z1 / Z2 =72:36 =2 b, Theo công thức (1) thì đĩa nào có số răng ít hơn thì số vòng quay lớn hơn. Vậy , khi để xích ở tầng líp 18 răng thì tỷ số truyền là lớn nhất và khi đó đĩa xích quay 1 vòng thì líp quay ®­îc 4 vßng; V× : i = n2 / n1 = Z1 / Z2 =72 :18 = 4 Suy ra : n2 =4n1 (với n2 là tốc độ quay của líp; n1 là tốc độ quay của đĩa xích).( 1điểm). b, Z1 = 72 Z3 = 18 I3 = ?. Chương 7: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH Tiết 35 (Bài 36) : VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN I. Mục tiêu bài học: 19 Lop7.net. <span class='text_page_counter'>(18)</span> -. Nhận biết được vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ. Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện. HS vận dụng được kiến thức và liên hệ được với thực tế. Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng điện và chức năng mỗi nhóm đồ dùng điện. II. Chuẩn bị: - GV: + GA, đồ dùng dạy học. Mẫu các vật liệu cách điện, một hộp số quạt trần. + Tranh vẽ các đồ dùng điện trong gia đình, một số nhãn hiệu đồ dùng điện. - HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. + Ôn lại tính chất của vật liệu cơ khí ( bài 18/60) và đọc trước bài 36. III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. HĐ1:Ổn định tổ chức, giới thiệu bài học: Để chế tạo ra được một máy điện hay 1 thiết bị điện cần có những loại vật liệu nào ? các vật liệu đó có đặc tính gì và ứng dụng như thế nào ? Bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu những vấn đề đó. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH (GHI BẢNG) HĐ2: Tìm hiểu các vật liệu HS quan sát và theo I. Vật liệu dẫn điện: dẫn điện: dõi hưỡng dẫn của GV 1. Khái niệm: Là vật liệu - Cho HS quan sát cấu tạo của 1 để đưa ra KN. mà dòng điện chạy qua được. hộp số quạt trần. - GV chỉ vào từng bộ phận và 2. Đặc tính: Vật liệu dẫn hỏi vật liệu làm từng bộ phận đó. - Qua kiến thức đã học điện có điện trở suất nhỏ - GV đàm thoại cùng HS để đưa HS trả lời. ( 10-6 - 10-8Ωm) 3. Phân loại và ứng dụng: ra KN ? Đặc tính của vật liệu dẫn điện - Chất khí: Hơi thuỷ ngân là gì ? Hãy kể tên các vật liệu trong bóng đèn cao áp. - HS liệt kê các vật - Chất lỏng: axit, bazơ, dùng để dẫn điện mà em biết ? - GV hướng cho HS cách phân liệu dẫn điện thường muối … - Chất rắn: gặp. loại VLDĐ ? ứng dụng của các vật liệu đó + Kim loại: Cu; Al làm - Theo dõi gợi ý của lõi dây dân điện. như thế nào ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi GV để biết phân loại + Hợp kim: pheroniken, và ứng dụng của các nicrom khó nóng chảy nhỏ SGK. VLDĐ. làm dây đốt nóng trong bàn là, bếp điện. HĐ3: HD tìm hiểu vật liệu cách điện. - Em hiểu thế nào là VLCĐ? - Hãy kể tên các VLCĐ mà em - Quan sát và nhận biết? xét. - VLCĐ thường được dùng trongTB , Đồ dùng điện ở bộ - Đọc SGK và trả lời phận nào? câu hỏi. 20 Lop7.net. II. Vật liệu cách điện. 1. Khái niệm: Vật liệu cách điện là những vật liệu không cho dòng điện chạy qua. 2. Tính chất: - Tính cách điện đặc trưng bằng điện trở. <span class='text_page_counter'>(19)</span> HD tương tự như phần trên.. HĐ4: HD tìm hiểu vật liệu dẫn từ. - GV cho hs quan sát máy biến áp ? Lõi của máy biến áp làm bằng vật liệu gì ? Trong thực tế vật liệu nào là vật liệu dẫn từ và ứng dụng của nó ? - Yêu cầu HS đọc nội dung phần III SGK. - GV kết luận. - HĐ6 : Tổng kết và củng cố , : - Gv yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ SGK 130+133. - Gợi ý để HS trả lời được câu hỏi cuối bài 36+37. -. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV và rút ra kết luận.. - HS quan sát một số nhãn đồ dùng điện và nhận xét. - trả lời câu hỏi của GV - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK. - HS nhận xét và đưa ra kết luận. -. 21 Lop7.net. suất ( 108 - 1013Ωm) *. Phân loại: - Chất khí: khí trơ; không khí. - Chất lỏng: Dầu biến thế. - Chất rắn: Nhựa; thuỷ tinh 3. ứng dụng: Chế tạo vỏ dây dẫn, vỏ thiết bị và các bộ phận cách điện trong thiết bị. III. Vật liệu dẫn từ - Khái niệm: là những vật liệu mà đường sức từ chạy qua. - Phân loại và ứng dụng. + Thép KTĐ làm lõi máy biến áp, lõi máy phát điện, động cơ điện. + Anicô: làm nam châm vĩnh cửu. + ferit làm ăng ten … + pecmalôi làm lõi các động cơ điện chất lượng cao.. <span class='text_page_counter'>(20)</span> TiÕt 36 Bài 37 : PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN I. Mục tiêu : GV làm cho HS : 1. Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng điện và chứac năng của mỗi nhóm đồ dùng điện. 2. Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng 3. Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.. II. Chuẩn bị : 1. Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình. 2. Một số đồ dùng điện cho mỗi nhóm (bóng điện, bàn là điện, quạt điện,...) 3. Các nhãn hiệu đồ dùng điện. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định 2. Kiểm tra HS1 : Nêu đặc tính và công dụng của vật liệu dẫn điện ? Hãy kể tên những bộ phận làm bằng vật liệu dẫn điện trong các đồ dùng điện mà em biết ? HS2 : Nêu đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện ? Hãy kể tên các bộ phận làm bằng vật liệu cách điẹn trong các đồ dùng điện mà em biết ? 3. Bài mới Giới thiệu bài : Nêu tổng quan về cách phân loại và các số liệu của đồ dùng điện. Hoạt động của HS. Trợ giúp của GV. HĐ1: PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG ĐIỆN - HS điền vào GIA ĐÌNH(10p) bảng 37.1 SGK - GV dựa vào tranh vẽ các đồ dùng điện và hiểu biết trong thực tế, hướng dẫn các em nêu tên và công dụng của đồ dùng - HS trả lời. điện trong H37.1 SGK. - GV chọn 3 loại đồ dùng điện như bếp điện, đèn điện, nồi cơm điện. H: Năng lượng đầu vào của các đồ dùng điện này là gì? - GV hướng câu trả lời của HS đi đến kết 22 Lop7.net. Ghi bảng I. Phân loại đồ dùng điện gia đình Dựa vào nguyên lý biến đổi năng lượng, đồ dùng điện được phân thành 3 nhóm : -Điện-quang.. <span class='text_page_counter'>(21)</span>