Bị tai nạn dập phổi nên đến bệnh nào năm 2024

Từ ngày 1-1-2023, Tuổi Trẻ Online giới thiệu Tuổi Trẻ Sao - phiên bản đặc biệt dành riêng cho các thành viên với nhiều chuyên mục và trải nghiệm thú vị, bao gồm: Tư vấn pháp luật, Hỏi chuyện sức khỏe; Xem nhật báo sắc nét trên mạng (E-paper), Tuổi Trẻ Live (trực tiếp các sự kiện thời sự nóng bỏng, hấp dẫn).

Tuổi Trẻ Sao được thiết kế thông thoáng với tất cả các trang, chuyên mục và video đều không có quảng cáo hiển thị, không làm ngắt quãng sự tập trung của bạn đọc.

Bằng cách đóng góp Sao, thành viên Tuổi Trẻ Sao có thể tham gia các hoạt động và tương tác trên nền tảng Tuổi Trẻ Online như tặng Sao cho tác giả và các bài viết yêu thích, đổi quà lưu niệm trong chương trình, đăng ký quảng cáo, mua sắm trực tuyến.

Báo Tuổi Trẻ phát triển Tuổi Trẻ Sao nhằm từng bước nâng cao chất lượng nội dung, tăng khả năng kết nối, tương tác và thực hiện các nội dung mới theo nhu cầu của số đông công chúng.

Chúng tôi hy vọng Tuổi Trẻ Sao sẽ góp phần chăm sóc, phục vụ và mang lại những trải nghiệm mới mẻ, tích cực hơn cho cộng đồng độc giả của Tuổi Trẻ Online.

SKĐS - Bị tai nạn giao thông chấn thương sọ não, dập phổi, chảy máu não, suy hô hấp cấp…, gia đình nghĩ bệnh nhân không thể cứu được. Nhưng nhờ quyết định táo bạo áp dụng chạy phổi nhân tạo của các thầy thuốc Bệnh viện Việt Đức, đã cứu bệnh nhân thoát cửa tử trong gang tấc và được xuất viện.

Bị tai nạn giao thông chấn thương sọ não, dập phổi, chảy máu não, suy hô hấp cấp…, gia đình nghĩ bệnh nhân không thể cứu được. Nhưng nhờ quyết định táo bạo áp dụng chạy phổi nhân tạo của các thầy thuốc Bệnh viện Việt Đức, đã cứu bệnh nhân thoát cửa tử trong gang tấc và được xuất viện.

Tại buổi lễ ấm cúng do Bệnh viện Việt Đức tổ chức để tiễn bệnh nhân Trần Thị Khải ra viện , anh Nguyễn Thế Anh Tuấn, con trai bà Khải chia sẻ: “Khi gia đình em đưa mẹ vào Bệnh viện 105 cấp cứu, các bác sĩ đã thông báo là bệnh rất nặng, không có khả năng cứu được, chuyển lên Bệnh viện Việt Đức xem được tý nào hay tý đó. Gia đình không xác định nhiều, có thế nào cũng đành chấp nhận. Nhưng hôm nay được chứng kiến mẹ em khỏe lại và đã có thể xuất viện, gia đình em không biết nói gì hơn là gửi lời cảm ơn đến các thầy thuốc của Bệnh viện Việt Đức đã luôn tìm phương án điều trị tốt nhất cho tình trạng bệnh của mẹ em”

Bệnh nhân Trần Thị Khải cùng em trai và con trai trươc giờ ra viện

Trước đó, bà Trần Thị Khải, 56 tuổi, Ba Vì, Hà Nội bị tai nạn giao thông nghiêm trọng được đưa vào Bệnh viện 105 cấp cứu, từ đó chuyển tiếp đến Bệnh viện Việt Đức .Tại Bệnh viện Việt Đức, hồ sơ bệnh án cho hay, bệnh nhân nhập viện trong tình trạng rất nặng, đa chấn thương: chấn thương sọ não- chấn thương ngực kín, vỡ xương bả vai. Phim chụp Xquang và CT scan cho thấy có tràn máu và khí màng phổi; đụng dập phổi trái nặng; gãy nhiều xương sườn và có chảy máu não.

Nằm điều trị hồi sức 2 ngày tại Phòng khám Cấp cứu, bà Khai được tiếp chuyển đến đơn vị Hồi sức tích cực 2- Trung tâm Gây mê và Hồi sức Ngoại khoa. Đến ngày thứ 5 sau chấn thương, bệnh nhân bắt đầu có biểu hiện tình trạng suy hô hấp cấp tiến triển và thiếu ôxy máu rất nặng. Các bác sĩ đã áp dụng mọi biện pháp hỗ trợ cho phổi của bệnh nhân nhưng lượng ôxy trong máu không cải thiện.

Trong tình huống cấp bách và phải nỗ lực hết sức để cứu bệnh nhân với mong muốn còn nước còn tát, cùng với phác đồ điều trị đã được tiến hành, phương pháp điều trị cuối cùng đã được các chuyên gia của Trung tâm Gây mê và Hồi sức ngoại khoa tính đến là kỹ thuật ECMO- chạy máy phổi nhân tạo là một biện pháp tình thế cuối cùng thay thế phổi của bệnh nhân bị tổn thương (để tránh biến chứng suy các cơ quan nặng thêm) trong thời gian chờ phổi tự phục hồi.

TS.BS Vũ Hoàng Phương – Đơn vị Hồi sức tích cực 2, Trung tâm Gây mê và hồi sức ngoại khoa, đây là phương pháp rất nhiều nguy cơ rủi ro ở bệnh nhân có kèm theo chảy máu não, chưa kể chi phí điều trị lớn; nhưng nếu không làm thì bệnh nhân rất khó có cơ hội sống sót. Theo TS Phương, những trường hợp bị chấn thương sọ não, nhất là khi có chảy máu não thường chống chỉ định dùng kĩ thuật ECMO. Trong trường hợp này, rất may là đến ngày thứ 5, bệnh nhân mới có biểu hiện hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển- khi đó tổn thương trong não đã tạm thời ổn định, tri giác bệnh nhân tiến triển tốt, không xấu đi.

Thông tin từ TS Phương cũng cho hay, khi quyết định thử vận may cho bệnh nhân chạy phổi nhân tạo, để phòng biến chứng xuất huyết não trong khi thực hiện kỹ thuật, các bác sĩ sử dụng liều thuốc chống đông thấp hơn so với liều khuyến cáo, gần như bằng mức của người bình thường. “Nhìn kết quả phân tích máu cho thấy tình trạng ôxy trong máu cải thiện, dấu hiệu tổn thương phổi và hội chứng suy hô hấp giảm dần ở những ngày sau đó, các bác sĩ mới thở phào vì mình đã quyết định đúng. Sau 7 ngày hỗ trợ ECMO, không có biến chứng nào xảy ra và bệnh nhân đã tỉnh lại và ngừng được phổi nhân tạo”- bác sĩ Phương chia sẻ khi trao đổi với chúng tôi sau lễ tiễn bệnh nhân Khai ra viện.

TS Vũ Hoàng Phương- bác sĩ điều trị trực tiếp cho bệnh nhân Khải tặng hoa bà trước khi xuất viện

Anh Nguyễn Thế Anh Tuấn, con trai bà Khải rơm rớm nước mắt kể, khi bác sĩ tư vấn gia đình thử kỹ thuật ECMO dù biết tốn kém, hy vọng không nhiều nhưng gia đình vẫn muốn thử. Cũng nhờ sự kiên trì, vận may đó mà mẹ tôi đã có thể sống.

PGS.TS Nguyễn Hữu Ước, Trưởng Khoa Phẫu thuật tim mạch - lồng ngực của bệnh viện cho biết, với kỹ thuật ECMO tỷ lệ sống trung bình trên thế giới là 15-20%, kỹ thuật này được chỉ định làm trong nhiều nhóm bệnh. Trong đó có nhóm bệnh chỉ định làm cho 10 người thì cứu được 6, song có những bệnh tỷ lệ này rất thấp - với những bệnh nhân chấn thương đụng dập phổi và chảy máu não là một ví dụ. Với bệnh nhân trên không làm thì bệnh nhân chết mà làm thì tỷ lệ rủi ro rất cao, chi phí lại lớn. Những người bác sĩ như chúng tôi cũng thực sư cân nhắc đắn đo vì tỉ lệ thất bại cao. Trường hợp nhân Khải có thể nói là may mắn, thuộc trong số 15-20% trường hợp sống được

Dập phổi có triệu chứng gì?

Dập phổi là vết bầm tím của phổi, tổn thương này là hậu quả của một chấn thương kín vào vùng ngực hoặc do hỏa khí có tốc độ cao gây ra. Dập phổi gây ra tình trạng thiếu oxy, tình trạng này sẽ càng trầm trọng hơn nếu có nhiều mô phổi bị dập. Suy hô hấp, ho ra máu là dấu hiệu lâm sàng của bệnh nhân dập phổi.

Tràn máu màng phổi là gì?

Tràn máu màng phổi là sự tích tụ máu trong khoang màng phổi. Triệu chứng cơ năng của tràn máu màng phổi gồm đau ngực và khó thở, trong khi triệu chứng thực thể (triệu chứng tìm được khi thăm khám lâm sàng) là rì rào phế nang giảm ở bên bị ảnh hưởng kèm nhịp tim nhanh.

Nút Depage là gì?

Nút gạt (Depage) chỉ thực hiện khi vết thương quá lớn và không có điều kiện khâu vết thương; Trong trường hợp có mảng sườn di động gấy khó thở cần băng ép cố định, để mảng sườn được cố định.

Phi phó khi máu là gì?

Tiếng “phì phò”: Âm thanh của không khí bị hút vào ngực khi nạn nhân hít vào và xì ra từ vết thương khi bệnh nhân thở ra.

Chủ đề