Các công thức Vật lý 10 chương 4

Học Mãi chia sẻ tài liệu trọn bộ công thức Vật Lí 10 theo đúng chuẩn SGK giúp các em học sinh có thể hệ thống toàn bộ các công thức một cách khoa học và ngắn gọn nhất, giúp các em dễ dàng trong việc giải quyết các bài tập.

Tổng hợp công thức Vật Lí 10

Phần 1: Công thức Vật Lý Cơ học

Chương 1: Công thức Động học chất điểm

- Chuyển động thẳng đều

- Sự rơi tự do

- Chuyển động tròn đều

Chương 2: Các công thức Động lực học chất điểm

- Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

- 3 định luật Newton

- Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

- Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

- Lực ma sát

- Lực hướng tâm

- Bài toán về chuyển động ném ngang

Chương 3: Các công thức Cân bằng và chuyển động của vật rắn

- Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song

- Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Moment lực

Chương 4: Công thức định luật bảo toàn

- Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

- Công và công suất

- Động năng, thế năng, cơ năng

Để được các thầy cô hướng dẫn và tổng ôn kiến thức một cách hiệu quả, chất lượng nhất, các em học sinh có thể đăng ký ngay khóa học Ôn tập lý 10 với rất nhiều chương trình ưu đãi vô cùng hấp dẫn. Đăng ký ngay!

Phần 2: Các công thức Vật lý nhiệt học

Chương 5: Chất khí

- Định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt

- Định luật Sác - lơ

- Phương trình trạng thái khí lí tưởng

Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học

- Nội năng và sự biến thiên nội năng

- Các nguyên lý của nhiệt động lực học

Chương 7: Chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể

- Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình

- Biến dạng cơ của chất rắn

- Sự nở vì nhiệt của chất rắn

- Các hiện tượng của chất rắn

Page 2

Bạn đang thắc mắc về câu hỏi công thức vật lý 10 chương 4 nhưng chưa có câu trả lời, vậy hãy để kienthuctudonghoa.com tổng hợp và liệt kê ra những top bài viết có câu trả lời cho câu hỏi công thức vật lý 10 chương 4, từ đó sẽ giúp bạn có được đáp án chính xác nhất. Bài viết dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn phù hợp và có thêm những thông tin bổ ích.

  • Tác giả: khoia.vn
  • Ngày đăng: 28 ngày trước
  • Xếp hạng: 1
    (213 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 3
  • Xếp hạng thấp nhất: 2
  • Tóm tắt:

  • Tác giả: toploigiai.vn
  • Ngày đăng: 0 ngày trước
  • Xếp hạng: 2
    (1476 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 5
  • Xếp hạng thấp nhất: 2
  • Tóm tắt: Tổng hợp toàn bộ Công thức Vật lý 10 Chương 4 chi tiết, hay nhất.Tóm tắt lý thuyết Vật lý 10 Chương 4 đầy đủ giúp các em ôn tập tốt,

  • Tác giả: ccedu.vn
  • Ngày đăng: 17 ngày trước
  • Xếp hạng: 2
    (1019 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 4
  • Xếp hạng thấp nhất: 1
  • Tóm tắt: Công thức Vật lý 10 chương 4 – Các định luật bảo toàn. Trong chương 4, các em cần ghi nhớ các công …

  • Tác giả: marvelvietnam.com
  • Ngày đăng: 23 ngày trước
  • Xếp hạng: 3
    (1464 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 4
  • Xếp hạng thấp nhất: 3
  • Tóm tắt: Công thức Vật lý 10 Chương 4 chi tiết, hay nhất. Xem thêm các kết quả về Công Thức Vật Lý 10. Nguồn : toploigiai.vn. Nếu bài viết bị lỗi.

  • Tác giả: hocmai.vn
  • Ngày đăng: 26 ngày trước
  • Xếp hạng: 4
    (1834 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 5
  • Xếp hạng thấp nhất: 3
  • Tóm tắt:

  • Tác giả: boxthuthuat.com
  • Ngày đăng: 23 ngày trước
  • Xếp hạng: 2
    (1197 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 4
  • Xếp hạng thấp nhất: 2
  • Tóm tắt:

  • Tác giả: vndoc.com
  • Ngày đăng: 18 ngày trước
  • Xếp hạng: 3
    (1703 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 5
  • Xếp hạng thấp nhất: 3
  • Tóm tắt: Bài 4: Chuyển động tròn đều. Chương II: Động lực học chất điểm. Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cần bằng của chất điểm.

  • Tác giả: 123docz.net
  • Ngày đăng: 27 ngày trước
  • Xếp hạng: 2
    (297 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 5
  • Xếp hạng thấp nhất: 2
  • Tóm tắt: Tìm kiếm công thức vật lý lớp 10 chương 4 , cong thuc vat ly lop 10 chuong 4 tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam.

  • Tác giả: www.academia.edu
  • Ngày đăng: 5 ngày trước
  • Xếp hạng: 5
    (1819 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 3
  • Xếp hạng thấp nhất: 3
  • Tóm tắt: Công Thức Vật Lý 12 chương 4. … 10) Cung cấp năng lượng ban đầu cho mạch dao động : 2 Sakura Miho Chương IV – Nếu ban đầu nguồn , r nối với tụ điện C ta …

Những thông tin chia sẻ bên trên về câu hỏi công thức vật lý 10 chương 4, chắc chắn đã giúp bạn có được câu trả lời như mong muốn, bạn hãy chia sẻ bài viết này đến mọi người để mọi người có thể biết được thông tin hữu ích này nhé. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Top Vật Lý -

Bài viết này, Boxthuthuat sẽ chia sẻ với các bạn chi tiết các công thức vật lý lớp 10, được tổng hợp đầy đủ, ngắn gọn, từ toàn bộ sách giáo khoa vật lý 10. Bạn có thể dễ dàng ghi nhớ các công thức này để vận dụng trong tính toán, giải các bài tập vật lý từ cơ bản tới nâng cao.

Link tải toàn bộ các công thức: 

Nội dung chi tiết:

PHẦN 1 – CƠ HỌC

Chương I: Động học chất điểm

Bài 2: Chuyển động thẳng đều

Xem chi tiết hơn về ⇒ Chuyển động thẳng đều 

Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều

Xem chi tiết hơn về ⇒ Chuyển động thẳng biến đổi đều

Bài 4: Sự rơi tự do

Với gia tốc:      a = g = 9,8 m/s2 (≈ 10 m/s2)

Công thức:

Xem chi tiết hơn về ⇒ Sự rơi tự do

Bài 5: Chuyển động tròn đều

  • Vận tốc trong chuyển động tròn đều

  • Chu kỳ (ký hiệu là T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng
  • Tần số (ký hiệu f): là số vòng vật đi được trong 1 giây

  • Độ lớn của gia tốc hướng tâm:

Chương II: Động lực học chất điểm

Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

  • Tổng hợp và phân tích lực

1. Hai lực bằng nhau tạo với nhau 1 góc α:

2. Hai lực không bằng nhau tạo với nhau 1 góc α

Điều kiện cân bằng của chất điểm

Bài 10: Ba định luật Niu-tơn:

Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Bài 13: Lực ma sát

Trong đó:    μ – hệ số ma sát

N – áp lực (lực nén của vật này lên vật kia)

  • Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang:

Fms = μ. P = μ.m.g

Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng của 4 lực

Ta có

Về độ lớn:        F = Fkéo – Fms

                                       Fkéo = m.a

                        Fms = μ.m.g

=> Khi vật chuyển động theo quán tính: Fkéo = 0

                                                           <=> a = μ.g

  • Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với lực kéo hợp với mặt phẳng 1 góc α

Ta có:

  • Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng

Vật chịu tác dụng của 3 lực

Bài 14: Lực hướng tâm

Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

Chuyển động ném ngang là một chuyển động phức tạp, nó được phân tích thành 2 thành phần.

Chương III – Cân bằng và chuyển động của vật rắn

Bài 17: Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song

  • Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song

Điều kiện:

    1. Cùng giá
    2. Cùng độ lớn
    3. Cùng tác dụng vào 1 vật
    4. Ngược chiều
  • Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song

Điều kiện:

      1. Ba lực đồng phẳng
      2. Ba lực đồng quy
      3. Hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ 3

Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen Lực

  • Vật cân bằng phụ thuộc vào 2 yếu tố:
    1. Lực tác dụng lên vật
    2. Khoảng cách từ lực tác dụng đến trục quay

Biểu thức:       M = F.d (Momen lực)

Trong đó:    F – Lực làm vật quay

d – cánh tay đòn (khoảng cách từ vật tới trục quay)

  • Quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều

Biểu thức:

Chương IV – Các định luật bảo toàn

Bài 23. Động lượng, định luật bảo toàn động lượng

Bài 24: Công và công suất

Trong đó:    F – Lực tác dụng lên vật

α – góc tạo bởi lực F và phương chuyển dời (nằm ngang)

s – chiều dài quãng đường chuyển động (m) α

Bài 25, 26, 27: Động năng – Thế năng – Cơ năng

  • Động năng: Là năng lượng của vật có được do chuyển động

1. Thế năng trọng trường:

Wt = m.g.h

Trong đó:    M – khối lượng của vật

h – độ cao của vật so với gốc thế năng

g – 9,8 m/s2 (hoặc 10 m/s2)

Định lý thế năng (công sinh ra):

A= ∆W = m.g.h2 – m.g.h1

2. Thế năng đàn hồi:

  • Cơ năng

PHẦN 2 – NHIỆT HỌC

Chương V – Chất khí

Chương VI – Cơ sở của nhiệt động lực học

Bài 32: Nội năng và sự biến thiên của nội năng

  • Nhiệt lượng: Sự biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt năng.

ΔU = Q

Biểu thức:

­Trong đó:    Q – Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)

m – khối lượng (kg)

c – nhiệt dung riêng của chất (J/(kg.K))

Δt – độ biến thiên nhiệt độ (oC hoặc oK)

Biểu thức:       A = p. ΔV = ΔU

Trong đó:    p – áp suất của khí (N/m2)

ΔV – độ biến thiên thể tích (m3)

  • Quy đổi đơn vị áp suất:
    • 1 N/m2 = 1 pa (paxcan)
    • 1 atm = 1,013.105 pa
    • 1 at = 0,981.105 pa
    • 1 mmHg = 133 pa = 1 tor
    • 1 HP = 746W

Bài 33. Các nguyên lý của nhiệt động lực học

  • Nguyên lý 1: Nhiệt động lực học

Biểu thức:        ΔU = A + Q

Các quy ước về dấu:

      • Q > 0 : Hệ nhận nhiệt lượng
      • Q < 0 : Hệ truyền nhiệt lượng
      • A > 0 : Hệ nhận công
      • A < 0 : Hệ thực hiện công

Chương VII – Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể

Bài 35. Biến dạng cơ của chất rắn

Biến dạng đàn hồi

Bài 36. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Gọi lo, Vo, So, Do lần lượt là chiều dài, thể tích, diện tích, khối lượng riêng của vật ban đầu.

l, V, S, D lần lượt là chiều dài, thể tích, diện tích, khối lượng riêng của vật ở nhiệt độ toC

Δl, ΔV, ΔS, ΔD lần lượt là độ biến thiên (phần nở thêm) chiều dài, thể tích, diện tích, khối lượng riêng của vật sau khi giãn nở

Bài 37: Các hiện tượng của chất

f=σ.l (N)

Trong đó:    σ – hệ số căng bề mặt (N/m)

l = π.d – chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng (m)

  • Khi nhúng một chiếc vòng vào chất lỏng, sẽ có 2 lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng
    1. Tổng lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng

Trong đó:     Fkéo – lực tác dụng để nhấc chiếc vòng ra khỏi chất lỏng (N)

P – Trọng lực của chiếc vòng

  1. Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng

l = π.(D + d)

Với:    D – đường kính ngoài

D – đường kính trong

  1. Giá trị hệ số căng bề mặt chất lỏng

Chú ý: Một vật khi nhúng vào xà phòng luôn chịu tác dụng của 2 lực căng bề mặt.

Trên đây là toàn bộ công thức vật lý 10 trong chương trình sách giáo khoa. Các công thức này được tổng hợp lại rất ngắn gọn và dễ nhớ. Vì vậy các bạn hãy cố gắng nắm bắt hết để học tốt hơn môn vật lý lớp 10 nhé

ID bài viết: 119652

Video liên quan

Chủ đề