Các phương pháp nghiên cứu trong luận văn nhà hàng năm 2024

Khóa luận tốt nghiệp ngành Marketing Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển

  • Bài mẫu 9 Nghiên cứu phát triển du lịch Festval biển Nha Trang - Khánh Hòa
  • Bài mẫu 8 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa

Preview text

Hà Nội – Năm 2020

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THÁI HOÀNG GIANG

NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĂN UỐNG

CHUỖI NHÀ HÀNG ZALLO TẠI NHA TRANG DỊCH VỤ LÀM LUẬN VĂN THẠC SĨ HOTLINE (ZALO/VIBER/TELE) 0936885877 DICHVULUANVANTRITHUC@GMAIL LUANVANTRITHUC LIÊN HỆ ĐỂ TẢI TÀI LIỆU NHANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THÁI HOÀNG GIANG

NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĂN UỐNG

CHUỖI NHÀ HÀNG ZALLO TẠI NHA TRANG

Luận văn Thạc sĩ Du lịch Mã số: 8810101

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. LÊ ANH TUẤN

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của PGS. Lê Anh Tuấn. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). Hà Nội, ngày..... tháng .... năm 20.... Tác giả

NGUYỄN THÁI HOÀNG GIANG

MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU
  • 1ý do chọn đề tài
  • 2ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
  • 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • 4ịch sử nghiên cứu vấn đề
  • 5ương pháp nghiên cứu
  • 6ững đóng góp của đề tài
  • 7ố cục của đề tài
  • LƯỢNG DỊCH VỤ ĂN UỐNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH NHÀ HÀNG VÀ CHẤT
  • 1.1ột số lý luận về kinh doanh nhà hàng
  • 1.1.1à hàng
  • 1.1.2 doanh nhà hàng
  • 1.1.3à hàng và môi trường kinh doanh nhà hàng
  • 1.1.Đặc điểm kinh doanh nhà hàng
  • 1.2ái quát về chất lượng dịch vụ của nhà hàng
  • 1.2.1ịch vụ ăn uống của nhà hàng
  • 1.2.2ất lượng dịch vụ ăn uống của nhà hàng
  • 1.3ác yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ
  • 1.3.1ác yếu tố vĩ mô
  • 1.3.2ác yếu tố vi mô
  • 1.Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống của nhà hàng
  • 1.5ý thuyết về đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch
  • 1.5.1ơ sở chung của việc đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch
  • 1.5.2ô hình đánh giá chất lượng dịch vụ
  • 1.5.3ý thuyết về sự hài lòng của khách hàng
  • Tiểu kết chương
  • Chương 2. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  • 2.1ô hình nghiên cứu

3.4.2ững tồn tại và hạn chế ................................................... .......................... 82 Tiểu kết chương 3 ................................................... ............................................... 83 Chương 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

1.2.2ất lượng dịch vụ ăn uống của nhà hàng

4.Định hướng và căn cứ để phát triển dịch vụ ăn uống tại Nha Trang, Khánh Hòa ................................................... ................................................... .................... 86 4.1.Định hướng phát triển du lịch ................................................... ................... 86 4.1.Định hướng phát triển dịch vụ ăn uống ................................................... ... 89

1.Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống của nhà hàng

hàng ZALLO Nha Trang ................................................... ................................... 91 4.2.1âng cao chất lượng nguồn nhân lực và có chiến lược phát triển lâu dài nguồn nhân lực chất lượng cao ................................................... .................... 91 4.2. Tăng cường chiến dịch quảng cáo thông qua các ứng dụng công nghệ thông tin ................................................... ................................................... ............ 92 4.2.3ông ngừng hoàn thiện quy trình phục vụ khách hàng ........................... 93 4.2.4ạo sự khác biệt trong dịch vụ của chuỗi nhà hàng ................................... 93 4.2.5ăng cường công tác chăm sóc khách hàng ............................................... 94 4.2. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của chuỗi nhà hàng ZALLO Nha Trang ................................................... ................................................... ......... 95 4.Đề xuất và khuyến nghị ................................................... ............................... 96 4. Bài học kinh nghiệm của việc đánh giá chất lượng của chuỗi nhà hàng ZALLO với các nhà hàng khác tại Nha Trang .................................................... 99 4.5ạn chế và những định hướng nghiên cứu tiếp theo ................................... 99 Tiểu kết chương 4 ................................................... ............................................. 101 KẾT LUẬN ................................................... ................................................... .... 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... ................................ 106 PHỤ LỤC ................................................... ................................................... ....... 109

DN WTO UBND

CTr TU NQ QĐ TTg Tr

Doanh nghi pệ Tổ ch cứ Th ngươ m iạ Thếế gi iớ yỦ ban nhân dân Ch ngươ trình Trung ngươ Ngh quyếếtị Quyếết đ nhị Thủ t ngướ Trang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1

MỞ ĐẦU

1ý do chọn đề tài

Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ cuối những năm 2006, chính vì vậy việc phát triển nền kinh tế thị trường là điều tất yếu. Trong nền kinh tế thị trường khi mà cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt thì chất lượng của mỗi sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ càng trở nên quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Công việc này đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam mới chỉ bắt đầu song sẽ là vấn đề sống còn, mang tính chất lâu dài và cạnh tranh khốc liệt không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau mà còn đối với các doanh nghiệp nước ngoài. Nó đang trở thành một nội dung được quan tâm, nếu làm được điều này nó sẽ đem lại cho các doanh nghiệp những lợi ích và cơ hội kinh doanh lâu dài không chỉ trong nước mà còn mở rộng cơ hội kinh doanh ra nước ngoài. Ngày nay, chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch không chỉ được quan tâm khi cung cấp cho khách hàng, mà được quan tâm bắt đầu ngay từ khâu thiết kế sản phẩm, dịch vụ du lịch đến khâu chuẩn bị sản xuất, trong suốt quá trình tạo ra dịch vụ và cả trong quá trình tiêu thụ dịch vụ và sau đó nữa. Bởi chỉ cần một sơ suất nhỏ trong bất kỳ một khâu nào cũng liên quan đến chất lượng của dịch vụ, ảnh hưởng đến sự hài lòng và hình ảnh của doanh nghiệp. Ngoài ra, sản phẩm của ngành du lịch và dịch vụ liên quan trực tiếp đến sức khỏe, sự an toàn con người và bảo vệ môi trường. Do vậy, đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ du lịch là cần thiết để du lịch phát triển bền vững. Du lịch không chỉ đơn thuần là đi chơi, nghỉ dưỡng, thay đổi nơi ở tạm thời, chữa bệnh... mà còn là cơ hội để thưởng thức văn hóa ẩm thực của nơi mình đặt chân đến. Đây được xem là cách thức dễ dàng, thuận lợi và tìm hiểu được bản sắc văn hóa, phong tục tập quán, con người nơi đến. Nha Trang là thành phố thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, được ưu ái nguồn thực phẩm biển dồi dào, không chỉ là khu vực có nhiều nguồn hải sản phong phú, chất lượng bậc nhất ở Việt Nam mà còn ở khu vực với nguồn tài nguyên biển quý giá với nhiều chủng loại. Tận dụng thuận lợi này, chuỗi nhà hàng ZALLO Nha Trang kinh doanh ăn uống các món ăn hải sản với nhiều hình thức phục vụ. Tuy

nhiên để có thể cạnh tranh và tạo được một thương hiệu uy tín, có cơ hội mở rộng

LƯỢNG DỊCH VỤ ĂN UỐNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH NHÀ HÀNG VÀ CHẤT

Liên quan đến dịch vụ và chất lượng dịch vụ ăn uống, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện, theo đó các nghiên cứu có xu hướng tập trung vào các nhà hàng trong các khách sạn hay các nhà hàng có quy mô lớn. Các nghiên cứu đến các nhà hàng tồn tại độc lập, kinh doanh đặc trưng về một loại hình phục vụ chưa được thực hiện một cách cụ thể. Chính điều này dẫn đến công tác đánh giá và quản lý chất lượng ở những loại nhà hàng này vẫn còn bỏ ngỏ mặc dù các nhà hàng này đóng góp không nhỏ về doanh thu cho địa phương, giới thiệu văn hóa ẩm thực đặc trưng của địa phương đến thực khách. Qua đó, cho thấy sự lỏng lẻo trong công tác quản lý và đánh giá chất lượng các loại nhà hàng này. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu chất lượng dịch vụ ăn uống chuỗi nhà hàng ZALLO tại Nha Trang” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn góp phần hoàn thiện chất lượng dịch vụ ăn uống chuỗi nhà hàng ZALLO nhằm đưa nó trở thành một thương hiệu kinh doanh ăn uống hải sản phát triển một cách bền vững.

2ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ ăn uống từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống trong hệ thống nhà hàng ZALLO Nha Trang. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ ăn uống, xác định mô

1.5ý thuyết về đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch

  • Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và chất lượng phục vụ ăn uống chuỗi nhà hàng ZALLO Nha Trang.
  • Đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống chuỗi nhà hàng ZALLO Nha Trang.

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu:

này. Chỉ một sơ suất xảy ra dù là nhỏ nhất cũng ảnh hưởng đến toàn bộ chuỗi dịch vụ ăn uống, ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ trong toàn hệ thống cung cấp dịch vụ ăn uống của nhà hàng cũng như thương hiệu, uy tín của nhà hàng. Phan Thăng (2012) cũng đề cập tới chất lượng dịch vụ ăn uống và cho rằng chất lượng dịch vụ ăn uống trong nhà hàng được quyết định bởi vấn đề tất cả nhằm tập trung thỏa mãn nhu cầu của khách hàng với mức độ cao nhất như thực hiện các mô hình, công cụ và phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ ăn uống ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng, nhận dạng khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và muốn làm được điều đó phải thu thập thông tin khách hàng và xử lý một cách chính xác nhanh chóng. Phạm Đình Thọ (2012) khẳng định: muốn quản lý chất lượng dịch vụ ăn uống có hiệu quả thì trước tiên người quản lý và nhân viên cần hiểu rõ quản lý chất lượng dịch vụ ăn uống là gì, chuỗi chất lượng dịch vụ ăn uống cần có những thành phần nào, để thực hiện tốt hoạt động quản lý chất lượng dịch vụ ăn uống thì nhà hàng cần có một chu trình thực hiện công tác quản lý chất lượng, thực hiện hoạt động huấn luyện và đào tạo nhân viên về chất lượng dịch vụ ăn uống, phát hiện các sai lệch trong quá trình cung cấp dịch vụ du lịch trong khách sạn, nhà hàng và các biện pháp khắc phục cho các sai lệch đó và mô hình thỏa mãn nhu cầu của du khách. - Đối với vấn đề kinh doanh chuỗi nhà hàng, kinh doanh dịch vụ nhà hàng tại Nha Trang, Khánh Hòa Lê Hoa (2016) đã đánh giá: du lịch Khánh Hòa đang khẳng định vị thế phát triển của mình trên thị trường du lịch quốc tế không chỉ là chuỗi các resort, khách sạn đạt tiêu chuẩn và đẳng cấp quốc tế mà còn là giá trị về văn hóa ẩm thực nơi đây với cách chế biến các nguồn nguyên liệu sắn có với phong vị độc đáo, riêng có. Hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống phong phú, từ giá cả bình dân đến cao cấp, với những khu vực chuyên biệt, giúp khách du lịch dễ dàng thưởng thức các món ngon tại đây. Theo nghiên cứu của Hiệp hội Du lịch của Khánh Hòa (2016), trong 3 năm gần đây, hoạt động kinh doanh dịch vụ nhà hàng tại Nha Trang, Khánh Hòa có nhiều khởi sắc từ hình thức kinh doanh đến cách chế biến món ăn, giá cả đã được

điều chỉnh, không xảy ra tình trạng chặt chém, chất lượng thức ăn được đảm bảo, nổi bật là các con đường chuyên phục vụ các món hải sản tươi sống, chất lượng phục vụ tốt, được đánh giá cao, các nhà hàng dạng bè nổi đã được chú trọng đầu tư về an toàn, bảo vệ môi trường, giá cả, chất lượng phục vụ.

1.2ái quát về chất lượng dịch vụ của nhà hàng

Nguyễn Thị Khánh Hà (2012) đã đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống, tuy nhiên chưa nghiên cứu cụ thể đối với các nhà hàng có quy mô nhỏ, tồn tại độc lập hay kinh doanh dạng chuỗi. Hoạt động đánh giá chất lượng đang được thực hiện với các nhà hàng lớn, nhà hàng trong các khách sạn hay các nhà hàng chuyên về phục vụ tiệc mà chưa có những yếu tố đánh giá phù hợp với các loại nhà hàng nói trên. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014) cũng đã đánh giá chất lượng chỉ mới dừng ở yếu tố cơ sở vật chất, nhân viên, thức ăn đồ uống mà chưa đề cập đến các yếu tố như độ tin cậy, độ phản hồi và mức độ hài lòng của khách hàng. Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh (2013) đã tổng hợp và phân tích mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống phụ thuộc vào loại hình, nhu cầu khách hàng, khả năng cung ứng.. nhiên nhóm tác giả chưa chỉ rõ các yếu tố tác động như thế nào mà chỉ dừng ở mức độ mô tả, hơn nữa chưa chỉ ra tác động của các yếu tố này đến quá trình đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống như thế nào, ảnh hưởng ra sao đến quá trình cung cấp dịch vụ ăn uống của nhà hàng. Nguyễn Thị Khánh Hà (2012) đã đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống, tuy nhiên chưa nghiên cứu cụ thể đối với các nhà hàng có quy mô nhỏ, tồn tại độc lập hay kinh doanh dạng chuỗi. Hoạt động đánh giá chất lượng đang được thực hiện với các nhà hàng lớn, nhà hàng trong các khách sạn hay các nhà hàng chuyên về phục vụ tiệc mà chưa có những yếu tố đánh giá phù hợp với các loại nhà hàng nói trên. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014) cũng đánh giá chất lượng nhà hàng, tuy nhiên chỉ mới dừng ở yếu tố cơ sở vật chất, nhân viên, thức ăn đồ uống mà chưa đề cập đến các yếu tố như độ tin cậy, độ phản hồi và mức độ hài lòng của khách hàng. Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh (2013) đã tổng hợp và phân tích mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống phụ thuộc vào loại hình, nhu cầu khách hàng, khả năng cung ứng.. nhiên nhóm tác giả chưa chỉ rõ các yếu tố

thời gian của các đối tượng được phỏng vấn. Nội dung các câu hỏi đề cập đến mối quan tâm là chất lượng nhằm đáp ứng cho yêu cầu và mục tiêu của luận văn. - Phương pháp thống kê, thu thập và xử lý số liệu: Phương pháp này được thực hiện trong luận văn thông qua việc tổng hợp các nguồn tư liệu, số liệu, các kết quả đánh giá, điều tra xã hội cũng như các khảo sát thực tế. Phân tích để thấy được mức độ, chiều sâu của vấn đề được đề cập.

6ững đóng góp của đề tài

Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận, phát triển lý thuyết về đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống trong kinh doanh nhà hàng. Ý nghĩa thực tiễn:

  • Đề tài cung cấp bài học về chất lượng dịch vụ ăn uống trong kinh doanh nhà hàng tại thành phố Nha Trang;
  • Kết quả nghiên cứu về thực trạng và rút ra các sai lệch, nguyên nhân sai lệch làm ảnh hưởng chất lượng phục vụ ăn uống là căn cứ cơ bản để đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống trong kinh doanh nhà hàng, giúp doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về lợi ích của việc đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống trong quá trình định hướng kinh doanh nhằm đảm bảo phát triển bền vững, đem lại thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp.

7ố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng số liệu, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung chính của luận văn này được chia làm 4 chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về kinh doanh nhà hàng và chất lượng dịch vụ ăn

Chương 2. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 3. Kết quả nghiên cứu Chương 4. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống chuỗi nhà hàng ZALLO Nha Trang

Chương 1.

1.1ột số lý luận về kinh doanh nhà hàng

DỊCH VỤ ĂN UỐNG

  1. Một số lý luận về kinh doanh nhà hàng

1.1.2 doanh nhà hàng

Trong cuộc sống, ăn uống là nhu cầu trước tiên của con người, nó quyết định sự tồn tại của nhân loại. Những dấu hiệu đầu tiên của hoạt động kinh doanh nhà hàng (phục vụ ăn uống) đã xuất hiện trong thời đại chiếm hữu nô lệ, khi cuộc phân chia lao động lần thứ ba (ngành thương nghiệp tách ra khỏi sản xuất) được tiến hành, các hoạt động kinh doanh xuất hiện, trong đó có hoạt động kinh doanh ăn uống. Trong thời kỳ Ai Cập cổ đại, để đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt của khách mộ đạo (các cuộc hành hương tôn giáo, thăm viếng...), hoạt động chữa bệnh... Xung quanh các nhà thờ ở Ai Cập, ở Atxyri đã xuất hiện nhiều cơ sở bán các thức ăn phục vụ khách ở xa nghỉ qua đêm. Ở Hy Lạp, trong các thành phố và dọc các con đường xuất hiện các nhà trọ. Tại đây, ngoài cho thuê chỗ ngủ, các nhà trọ cũng bán thức ăn lẻ cho khách. Trong giai đoạn này, hoạt động phục vụ ăn uống không tách rời phục vụ lưu trú và là dịch vụ phục vụ đắc lực cho kinh doanh nhà trọ (Đỗ Thiện Dụng, 2011). Song song với sự củng cố của chế độ phong kiến ở Châu Âu với nhiều nghề nghiệp mới được hình thành, hoạt động ngoại thương được mở rộng, nhu cầu đi lại tăng kéo theo hàng loạt dịch vụ phát triển, trong đó có dịch vụ ăn uống. Thế kỷ thứ 16 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ dịch vụ ăn uống ở Châu Âu. Tại đây xuất hiện hàng loạt quán ăn uống bình dân (Inns) và các quán rượu đơn giản (Pubs), các câu lạc bộ vui chơi giải trí (Cabarets) phục vụ cho khách thập phương và dân bản địa. Tuy nhiên hình thức phục vụ tại các cơ sở này rất đơn giản, chủ yếu bán các món ăn đồ uống thông dụng cho khách sử dụng tại chỗ hoặc mang về nhà (Trịnh Xuân Dũng, 2003).

không chỉ dừng lại ở phương diện vật chất mà còn đòi hỏi đi kèm với nó là nhu cầu tinh thần: các món ăn, đồ uống không chỉ cần đảm bảo giá trị dinh dưỡng mà còn có giá trị về văn hóa thẩm mỹ. Xã hội càng phát triển, nhu cầu giao lưu và hội nhập giữa các dân tộc, các quốc gia càng tăng. Con người không chỉ muốn thưởng thức những món ăn đồ uống của quê nhà, của dân tộc mà còn muốn được thưởng thức những món ăn đồ uống khác lạ của các dân tộc trên thế giới. Để đáp ứng nhu cầu đó, trong xã hội đã xuất hiện các tổ chức, cá nhân hướng đến việc kinh doanh, phục vụ ăn uống. Loại hình kinh doanh phục vụ ăn uống này có thể bắt đầu từ các quán hàng bán ăn sáng nơi góc phố, bến xe, các quán cơm bình dân đến các quán đặc sản, nhà hàng sang trọng hay ở các khu du lịch. Restaurant xuất phát từ một từ tiếng Pháp là Restaurer có nghĩa là “hồi phục lại”, từ này xuất hiện từ thế kỷ 16 để gọi những loại thực phẩm có khả năng “phục hồi sức khỏe” (Đỗ Thiện Dụng, 2011). Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX được coi là kỷ nguyên vàng trong lịch sử kinh doanh nhà hàng. Kinh doanh nhà hàng trong giai đoạn này có những đặc điểm nổi bật sau: - Số lượng nhà hàng sang trọng tại các thủ đô, trung tâm thương mại thế giới gia tăng nhanh chóng. - Hàng loạt cơ sở phục vụ ăn uống tại các khu nghỉ dưỡng được mở rộng và hiện đại hóa. - Nhu cầu phục vụ hội nghị, hội thảo có kèm theo các loại tiệc lớn phục vụ ăn uống tăng nhanh. - Tùy vào sở thích và điều kiện kinh tế khác nhau, thực khách sẽ lựa chọn nơi phục vụ cho nhu cầu ăn uống của mình. Những người có thu nhập thấp và khả năng tài chính trung bình thường tìm đến những nhà hàng nhỏ hoặc những quán bình dân. Khách du lịch hoặc những người có thu nhập khá, ổn định, khả năng thanh toán cao hay đến các nhà hàng (Đỗ Thiện Dụng, 2011). Thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, hoạt động kinh doanh nhà hàng bị ngưng trệ. Một loạt cơ sở kinh doanh bị phá hủy do chiến tranh, nhiều cơ sở chuyển thành nơi phục vụ cho quân đội. Đây là thời kỳ ngưng trệ nhất trong lịch sử kinh doanh nhà hàng.

Từ những năm 1950 trở lại đây, kinh doanh ăn uống tiếp tục phát triển với quy mô lớn, tốc độ nhanh và trở thành bộ phận cơ bản không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh du lịch. Kết quả nghiên cứu hoạt động kinh doanh ăn uống trong những năm gần đây cho thấy sự phát triển của nhà hàng theo các xu hướng lấy khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động. Xu hướng này đã được thể hiện rõ nét với các đặc điểm sau: Thứ nhất, ngày càng có nhiều doanh nghiệp áp dụng các thành tựu khoa học để cải tạo, hoàn thiện và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Thứ hai, số lượng các nhà hàng tăng nhanh ở hầu hết “các nước trên thế giới, các vùng trong quốc gia”. Sự chênh lệch về chất lượng phục vụ giữa các vùng nhanh chóng được thu hẹp. Thứ ba, cơ cấu loại nhà hàng có sự thay đổi linh hoạt và nhạy bén phù hợp với yêu cầu thực tế của khách hàng. Thứ tư, hình thức phục vụ có sự cải tiến nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thoải mái, tự do hơn trong việc sử dụng các dịch vụ ăn uống theo nhu cầu, sở thích và khả năng thanh toán (Đỗ Thiện Dụng, 2011). Như vậy, xét trên phương diện chung nhất, trong phạm vi luận văn này, nhà hàng có thể hiểu như sau: Nhà hàng là cơ sở tập hợp các hoạt động chế biến món ăn, bán và phục vụ các món ăn, thức uống và cung cấp các dịch vụ khác nhằm thỏa mãn nhu cầu ăn uống và giải trí cho khách.

1.1.3à hàng và môi trường kinh doanh nhà hàng

Khi nghiên cứu hoạt động kinh doanh nhà hàng, việc hiểu rõ khái niệm “kinh doanh nhà hàng” là cần thiết và quan trọng. Hiểu được kinh doanh nhà hàng một cách cặn kẽ sẽ tạo cơ sở cho việc tổ chức kinh doanh đúng hướng, đồng thời đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và phù hợp với sự phát triển của xã hội. Để giải quyết vấn đề trên, chúng ta cần tìm hiểu bản chất của hoạt động kinh doanh. Trong xã hội tồn tại nhiều loại hình kinh doanh ăn uống trên cơ sở nhu cầu, sở thích của con người và khả năng thanh toán của họ. Đối với khách du lịch và những người dân địa phương có khả năng thanh toán cao thì họ tìm đến nhà hàng.