Các trào lưu văn học ở việt nam

Bối cảnh xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ 20 dưới ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật cùng với sự bóc lột của cường hào, địa chủ đã gây ra nhiều nỗi thống khổ cho nhân dân.

Các trào lưu văn học ở việt nam

Từ thành thị đến nông thôn đâu đâu cũng gặp cảnh bất công, ngang trái, nhân dân bị đày đọa, bóc lột đến tận xương tủy. Hiện thực cuộc sống tối tăm trong những năm trước cách mạng đã được các nhà văn ghi lại với những nét bút chân thực tạo nên một trào lưu lớn trong đời sống văn học lúc bấy giờ: Trào lưu văn học hiện thực phê phán đã góp một tiếng nói chung trong việc thể hiện bản chất thối nát, tính chất vô nhân đạo của xã hội Việt Nam trước cách mạng. Và cũng chính trào lưu này đã tạo nên sự đa dạng phong phú của văn học Việt Nam thời kì đầu thế kỉ 20, góp phần vào công cuộc hiện đại hoá nền văn học nước nhà.

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful (0 votes)

2K views

12 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

2K views12 pages

Các trào lưu văn học hiện đại

VĂN HỌC CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI Nói một cách chặt chẽ, văn học chủ nghĩa hiện đại không phải là một loại hình văn học, cũngkhông phải là một trường phái văn học thống nhất, mà là rất nhiều quan điểm văn học cùng xuấthiện trong quá trình phát triển và chuyển biến từ văn học cận đại sang văn học hiện đại của phương Tây, chỉ trào lưu văn học có tầm ảnh hưởng quốc tế hết sức phức tạp được tạo thành dotổng hợp các trường phái văn học; là một bộ phận hợp thành của văn học hiện đại phương Tây, bao gồm văn học chủ nghĩa tượng trưng, tiểu thuyết dòng ý thức, chủ nghĩa siêu hiện thực, chủnghĩa biểu hiện, chủ nghĩa hiện sinh, trường phái kì ảo, tiểu thuyết mới, uymua đen… Nhiều học giả trong và ngoài nước cho rằng, văn học chủ nghĩa hiện đại bắt đầu vào cuối thế kỉ19, đầu thế kỉ 20 thì lan rộng trên các quốc gia chủ yếu ở phương Tây, trước và sau đại chiến thếgiới lần thứ 2, rồi dần dần suy tàn. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về thời điểm ra đời cụ thểcủa văn học văn học chủ nghĩa hiện đại: một là: Wilson nhà phê bình người Mĩ trong cuốnThành lũy Axel đã lấy năm 1870 làm khởi điểm của văn học văn học chủ nghĩa hiện đại; hai là:Georg Brandes nhà phê bình người Đan Mạch cho rằng năm 1890 là năm mở đầu của văn họcvăn học chủ nghĩa hiện đại; ba là học giả Trung Quốc Liêu Tinh Kiều lấy năm 1857 năm ra đờicủa Hoa ác của nhà phê bình người Pháp Baudelare làm tiêu chí ra đời của văn học văn học chủnghĩa hiện đại; bốn là: Viên Khả Gia cho rằng văn học chủ nghĩa hiện đại khởi đầu và kết thúcvào khoảng 1880-1950, tức là từ tuyên ngôn chính thức được phát biểu của chủ nghĩa tượngtrưng Pháp (1886) đến kết thúc đại chiến thế giới lần thứ 2.Sự xuất hiện của trào lưu văn học hiện đại chủ nghĩa phương Tây có nguyên nhân tư tưởng vànguyên nhân xã hội hết sức sâu sắc. Một mặt, cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 trở đi, dựa trên sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, xã hội phương Tây đã xuất hiện diện mạo thành thị hóa, côngnghiệp hóa, cơ khí hóa, cùng với sự thay đổi của đời sống vật chất do quá trình hiện đại hóa, đờisống tinh thần của con người cũng có sự biến đổi mạnh mẽ. Sự thay đổi này biểu hiện đầu tiên ở phương diện quan hệ người người, quan hệ đối đầu trước kia đã trở thành quan hệ qua lại xácđịnh thông qua hiệp ước, con người cũng tác biệt khỏi xã hội, trở nên xa lạ, cá nhân cảm tháykhông có chỗ dựa tâm hồn. Tốc độ sinh sản phát triển, đời sống vật chất phong phú tấn công vàotín ngưỡng tôn giáo, dẫn đến nguy cơ tinh thần, tâm lí cô độc, lo âu, thất vọng, bế tắc, bi quanchán đời…. Đồng thời, cùng với việc gia tăng thêm cạnh tranh tài nguyên, cạnh tranh tư bản,giữa các quốc gia tư bản chủ nghĩa cuối cùng xảy ra cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất, mangđến tai tương cho nhân dân các nước. Cùng lúc đó, cách mạng tháng 10 Nga thành công, thànhlập nên một quốc gia xã hội chủ nghĩa, tác động không nhỏ đến lí tưởng cố hữu của con người,dẫn đến cái nhìn mới về chủ nghĩa tư bản và về bản thân, mang lại sắc thái hư ảo cho tư tưởngvăn hóa trọng khách quan, trọng lí tính trong truyền thống. Sau khi chủ nghĩa tư bản phương Tâyrơi vào thời kì lũng loạn, sự phát triển của sức sản xuất đã thúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật,thuyết lượng tử của Planck và thuyết tương đối của Einstein là tiêu biểu cho cách mạng mới vềvật lí học, thay đổi triệt để vũ trụ quan cơ giới của Newton; nguyên lí không chắc chắn vềnguyên tắc của Werner Heisenberg thông qua miêu tả trạng thái vận động của hạt vật chất đãtuyên bố phá sản thuyết lực học kinh điển; cuộc cách mạng vật lí đã phá vỡ bối cảnh liên tục cốđịnh của thế giới khách quan; chỉnh thể khác với một bộ phận tách rời khỏi nó của Gestalt cũnglàm thay đổi cách nhìn của con người vè thế giới vật chất. Từ quan điểm tĩnh, tuyệt đối chuyểnsang quan điểm động, tương đối, rất khó phân biệt tuyệt đối giữa vật chất và tinh thần, chủ thể vàkhách thể có quan hệ mật thiết, quan hệ nhân quả không phải là vạn năng… Tất cả những điềunày đều làm đậm thêm sự hoài nghi của con người đối với truyền thống và lí tính.Chính trong hoàn cảnh này, trào lưu triết học tương ứng với trào lưu văn hóa xã hội coi trọng chủquan, nhấn mạnh phi lí tính ra đời. Chủ nghĩa thần bí của Kierkegaard, chủ nghĩa hiện sinh của

Các trào lưu văn học ở việt nam

Karl Jaspers, triết học siêu nhân của Nietzsche, duy ý chí luận và thuyết không gian sinh tồn ảocủa Schopenhauer, thuyết trực giác của Bergson, học thuyết phân tích tinh thần của Freud…, vàsự biến đổi, hỗn loạn, mâu thuẫn và nguy cơ tương ứng của thế giới tư bản chủ nghĩa thẩm thấuvào các góc của xã hội, và cũng thấm vào lĩnh vực văn học nghệ thuật. Vì thế, trào lưu văn nghệhiện đại phương Tây và những sáng tác văn học đa dạng phức tạp càng được sản sinh nhiều hơn.Văn học chủ nghĩa hiện đại từ mở đầu, đến phát triển, diễn biến, hình thành lên trào lưu văn họcđa dạng, phức tạp, tuy thời điểm ra đời, phạm vi lưu hành, mức độ ảnh hưởng, đặc trưng biểuhiện ra của mỗi trào lưu văn học khác nhau, nhưng nó hoàn toàn khác với nội hàm và đặc trưngcủa Chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn.Trước hết, trên vấn đề ứng xử với truyền thống, văn học chủ nghĩa hiện đại phương Tây giữ tháiđộ phủ định. Nietzche tuyên bố “thượng đế đã chết”, tiến hành đánh giá lại những chuẩn mựctruyền thống, phủ định toàn diện xã hội, văn minh, cơ đốc giáo và luân lí đạo đức truyền thống.Điều này dẫn đến tư tưởng và quan niệm phủ định truyền thống của văn học chủ nghĩa hiện đại phương Tây, trên lĩnh vực quan niệm và sáng tác đều chú trọng việc nêu ra cái mới. Văn học chủnghĩa hiện đại cho rằng: quan niệm, hình thức, kĩ xảo văn học truyền thống đều thuộc về thời quákhứ, đã trở thành sợi dây trói buộc nhà văn, chỉ có phá vỡ nó mới có thể xúc tiến sự phát triểncủa văn học chủ nghĩa hiện đại; văn học hiện thực chủ nghĩa chỉ có thể bắt rễ vào mặt sau củacuộc sống, không thể trườn lên được bề mặt cuộc sống, chủ nghĩa lãng mạn cũng rất khó biểuhiện và làm sáng rõ chân thực nội dung sâu sắc của tâm linh nhân loại. Nhà văn Anh VirginiaWoolf trong cuốn Bàn về tiểu thuyết hiện đại gọi những nhà văn trong quá khứ là “người theochủ nghĩa vật chất”, đã nói: “những điều họ làm đã khiến chúng ta thất vọng, vì cái mà họ quantâm là thân thể chứ không phải tâm hồn”, “họ viết ra những sự tình không khẩn thiết; họ lãng phíkĩ xảo và sức lực tinh thần vô cùng, khiến cho những cái tạm thời, vụn vặt trở thành cái có vẻchân thực, vĩnh cửu”, nhưng nhà văn hiện đại chủ nghĩa James Joyce lại là “người theo chủnghĩa tinh thần”, chủ nghĩa tinh thần và chủ nghĩa vật chất là đối lập nhau, “anh ta không tiếc bấtkì giá nào để làm rõ nội tâm con người”( James Joyce: Bàn về tiểu thuyết và người viết tiểuthuyết. Nxb Dịch văn Thượng Hải, 1986, tr 4-9).Tiếp nữa là: trong việc xử lí mối quan hệ giữa văn học và hiện thực, văn học chủ nghĩa hiện đạicho rằng tất cả hiện thực chỉ có thể chân thực chủ quan. Trong lịch sử văn học châu Âu, thuyếtmô phỏng của Aristote chiếm vị trí chủ đạo trong gần 2000 năm. Dưới sự chi phối của thuyết mô phỏng, văn học bị coi là sự tái hiện hiện thực khách quan, nhiệm vụ của nhà văn là trong tác phẩm của mình phải hoàn thành việc xây dựng giống như con người và sự việc trong hiện thực,có như vậy mới đạt đến độ chân thực. Văn học chủ nghĩa hiện đại lại cho rằng, văn học là sự biểu hiện thế giới chủ quan của nhà văn, thế giới khách quan chỉ là phương tiện biểu hiện củavăn học, nhà văn thông qua mô phỏng thế giới khách quan để đạt đến mục đích biểu hiện ý chícủa chủ thế sáng tạo. Từ phía nhà văn chủ nghĩa hiện đại ta thấy, tính chân thực khoa học đươngthời đã có sự khác biệt lớn đối với tính chân thực thời đại Banzac, thời đại Banzac cho rằng vậtchất là chân thực, kiên cố, nhưng thời đại văn học chủ nghĩa hiện đại lại cho rằng chủ thể của vậtchất là trống rỗng, nhìn từ hàm nghĩa khoa học thì trong kết cấu nguyên tử và kết cấu vật chất rấtít thành phần bổ khuyết kết cấu, vì thế mà nhiệm vụ của văn học chủ nghĩa hiện đại không nên làtái hiện thế giới mà nên là dùng ngôn ngữ để sáng tạo thế giới. Văn học chủ nghĩa hiện đại chorằng nhiệm vụ của mình là biểu hiện đời sống nội tâm, chân thực hoặc hiện thực tâm lí, và dùng“chủ nghĩa hiện thực tâm lí” để đối lại chủ nghĩa hiện thực phê phán, tức là đem cái ngẫu nhiênđể viết lên hiện thực bên ngoài, cũng là thông qua nó để biểu hiện cảm nhận chủ quan của tác giảhoặc của nhân vật trong tác phẩm. Virginia Woolf chỉ ra: “cái gọi là “đề tài tiểu thuyết thíchhợp” là không tồn tại. Tất cả đều là đề tài tiểu thuyết thích hợp. Chúng ta có thể lấy đặc trưng ở mỗi loại tình cảm, mỗi loại tư tưởng, mỗi loại trí óc và tâm linh; không có bất kì loại tri giác,

quan niệm nào là không thích hợp sử dụng”(Bàn về tiểu thuyết và người viết tiểu thuyết. NxbDịch văn Thượng Hải 1986, tr13). Cho nên, văn học chủ nghĩa hiện đại chủ trương biểu hiệnluận, phản đối phản ánh luận, nhấn mạnh tính chủ quan và biểu hiện bản thân, tính chủ quan vàhướng nội là tiêu chí nổi bật của văn học chủ nghĩa hiện đại.Tiếp nữa, trên phương diện xây dựng hình tượng, văn học chủ nghĩa hiện đại không chú trọngxây dựng hình tượng nhân vật có cá tính sắc nét, điển hình tính cách, mà chú trọng biểu hiện sựdị hóa toàn diện của con người, biểu hiện sự dị hóa toàn diện giữa con người và xã hội, conngười và vật chất, con người và tự nhiên, con người với người khác, con người với cái tôi củamình. Văn học chủ nghĩa hiện đại chú trọng miêu tả nhân vật bị áp lực của cuộc sống hiện thựcvượt qua, vì thế, nhân vật trong tác phẩm của chủ nghĩa hiện đại phần lớn là đều là phi anh hùng, phản anh hùng, là những con người yếu đuối vô công rồi nghề, cô độc, xấu xa do xã hội tạo nên. Như nhân vật viên chức nhở trong tác phẩm Biến dạng của nhà văn F. Kafka một buổi sáng tỉnhdậy bỗng nhiên thấy mình biến thành con bọ, trong tình huống cô đơn vô phương cứu chữa,trong tình huống sắp chết đói cuối cùng, biểu hiện điển hình là thực chất dị hóa của con ngườitrong xã hội tư bản chủ nghĩa. Nếu như nói chủ nghĩa hiện thực chú trọng biểu hiện đặc trưngtính cách nhân vật thì chủ nghĩa hiện đại lại tập trugn biểu hiện bí ẩn nội tâm và tiềm ý thức củanhân vật. Nhân vật được miêu tả cũng không phải sống trong hoàn cảnh thông thường, mà sốngtrong hoàn cảnh khác thường, quái dị, hoang đường, trong hoàn cảnh bị bóp méo. Như nhân vậttrong Vượn của nhà viết kịch người Mĩ O'Neill sống trong cabin tầu thủy, nhân vật trong Kết cụccuối cùng của nhà viết kịch hoang đường người Pháp Beckett lại sống trong thùng rác.Về mặt nghệ thuật, văn học chủ nghĩa hiện đại đặc biệt chú trọng thủ pháp biểu hiện tân kì quáiđản. Chủ nghĩa hiện đại không thông qua miêu tả chi tiết hiện thực để đạt đến độ trung thực nhưchủ nghĩa hiện thực, cũng không giống chủ nghĩa lãng mạn trực tiếp phô bày nội tâm, mà chủyếu là xuất phát từ chính bản thân; sáng tác của nó có khuynh hướng chủ nghĩa duy ngã và chủnghĩa hình thức một cách rõ rệt, dùng thủ pháp nghệ thuật bóp méo sự thật khách quan biểu đạtmột cách khúc chiết tư tưởng tình cảm của mình, trong tác phẩm tràn ngập thành phần biến hình, bệnh thái, trừu tượng, ngẫu nhiên, vô ý thức, bấn loạn…; cái mà nó biểu hiện là tinh thần, quanniệm hư vô, thần bí, bi quan, suy đồi, phi lí tính, vì thế, thủ pháp nghệ thuật cũng đặc biệt chú ýtruy tìm cái tân kì, quái đản. Nhìn từ tác phẩm có thể thấy, không gian thì đảo ngược, hỗn loạn,tình tiết thì li kì, kết cấu thì phức tạp, ngôn ngữ thì khó hiểu. Những đặc trưng ở trên chủ yếu biểu hiện trong một số trường phái của chủ nghĩa hiện đại nhưchủ nghĩa tượng trưng, tiểu thuyết dòng ý thức, kịch hoang đường, chủ nghĩa siêu hiện thực, chủnghĩa hiện thực huyền ảo…

Chủ nghĩa tượng trưng

Văn học Chủ nghĩa tượng trưng là trường phái văn học xuất hiện sớm nhất trong văn học chủnghĩa hiện đại Âu Mĩ, thời gian tồn tại dài nhất, ảnh hưởng sâu sắc nhất đối với các trường pháixuất hiện sau. Đi đầu là các nhà thơ và nhà lí luận Pháp giữa thế kỉ 19 Baudelare, nhà thơ Mĩ Edgar Allan Poe, ngoài ra còn có Paul Verlaine

Stephane Mallarme… Phát biểu trong tập thơ Hoa ác của Baudelare đã được nhà lịch sử văn học xếp vào sự kiện quan trọng bậc nhất tronglịch văn học chủ nghĩa tượng trưng. 18-9-1886 nhà thơ người Pháp R.Molas chính thức đề xuấttên gọi “Chủ nghĩa tượng trưng” và phát biểu “tuyên ngôn của chủ nghĩa tượng trưng”; StephaneMallarme là nhà lí luận của chủ nghĩa tượng trưng , ông tổng kết kinh nghiệm sáng tác thơ catượng trưng, đề xuất một loạt lí luận về chủ nghĩa tượng trưng một cách tương đối hệ thống.Sang thế kỉ 20, chủ nghĩa tượng trưng truyền bá đến các nước Âu Mĩ, gọi là chủ nghĩa tượngtrưng hậu kì với những tác giả như Wallace của Pháp, Rainer Maria Rilke của Austria, Eliot,