Cách đánh thức trẻ sơ sinh dậy tắm

Các cách đánh thức trẻ sơ sinh dậy bú, dậy chơi hiệu quả nhất mẹ nên thử

đăng bởi Minh Tâm 01/11/2021

Em bé sơ sinh dành rất nhiều thời gian trong ngày để ngủ, đôi khi ngủ quên cả ăn và cần mẹ gọi dậy để nạp năng lượng bằng một số cách đánh thức trẻ sơ sinh phù hợp. Trong bài viết dưới đây, POH sẽ bật mí cho mẹ!

Cách gọi trẻ sơ sinh dậy vào buổi đêm

Cân nặng của trẻ sơ sinh sẽ giảm trong vài ngày đầu sau sinh. Được một vài tuần tuổi, khi đã lấy lại cân nặng và nguồn cung cấp sữa đều đặn, bé sẽ đòi ăn khi có nhu cầu.

Cách đánh thức trẻ sơ sinh dậy tắm
Trong những tuần đầu sau sinh, trẻ cần được đánh thức để bú đủ 600ml sữa mỗi ngày

Một em bé khỏe mạnh hơn 2 tuần sẽ không ngủ qua giờ ăn, trẻ chắc chắn sẽ cho bạn biết khi nào cảm thấy đói. Nhưng cũng không thể giả định rằng trẻ sơ sinh sẽ cho mẹ biết đúng thời điểm. Đó là lý do tại sao mẹ cần chủ động đánh thức bé, nhất là vào buổi đêm, thời điểm giấc ngủ sâu hơn.

Mẹ nên nhẹ nhàng đánh thức bé dậy và “nạp năng lượng” cho bé, đừng sợ phá rối giấc ngủ của con vì việc quan trọng lúc này là cho bé ăn để phòng tránh được tình trạng cơ thể bé bị mất nước. Ngay cả khi bé đang say giấc, bạn vẫn có thể lay nhẹ bé dậy để cho bú. Điều này thực sự không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

>>> Bạn có thể quan tâm: Giải mã nguyên nhân trẻ sơ sinh lười bú chậm tăng cân

6 Cách Đánh Thức Trẻ Sơ Sinh Dậy Bú Ngon Lành, Không Quấy Khóc

Bởi
Nguyễn Thị Thùy
-

Hầu hết, thời gian của trẻ sơ sinh đều dùng để ngủ, chỉ thức dậy mỗi khi bú. Tuy nhiên, nếu bé ngủ li bì, quên cả “giờ ăn” thì mẹ nên tìm cách đánh thức trẻ sơ sinh dậy để bú nhé.

Nội dung chính
  1. 1. Có nên đánh thức trẻ sơ sinh dậy bú không?
  2. 2. Cách đánh thức trẻ sơ sinh ngủ li bì
    1. 2.1 Đánh thức trẻ sơ sinh dậy vào ban ngày
    2. 2.2 Đánh thức trẻ sơ sinh dậy vào ban đêm
  3. 3. Một số lưu ý về giấc ngủ của trẻ sơ sinh

Nếu mẹ vẫn chưa biết làm thế nào để đánh thức trẻ sơ sinh dậy thì hãy tham khảo 6 cách dưới đây, đảm bảo trẻ thức dậy ngon lành, không cáu gắt, quấy khóc.

TTO - Trước hai tuổi rưỡi, giấc ngủ giúp xây dựng cơ sở hạ tầng não bộ của trẻ. Sau hai tuổi rưỡi, giấc ngủ đóng một vai trò hoàn toàn mới. Đó là lý do vì sao các cha mẹ nên tránh việc đánh thức bé dậy khi bé đang ngủ.

  • Coi chừng khi cho trẻ ngủ dưới nền đất
  • Phát hiện tế bào thần kinh đóng vai trò quan trọng trong điều chỉnh giấc ngủ
  • Tại sao trẻ bị rối loạn giấc ngủ?
Cách đánh thức trẻ sơ sinh dậy tắm

Bộ não trẻ xây dựng và kiến tạo củng cố các khớp thần kinh trong khi ngủ - Ảnh: EARTH

Lo con thức đêm, nhiều cha mẹ không cho bé ngủ ban ngày để bé ngủ sâu vào ban đêm. Để luyện thói quen ngủ này, họ thường đánh thức các bé dậy, tìm cách cho bé chơi đùa để tỉnh ngủ, cốt để đêm xuống bé ngủ trọn giấc tới sáng.

Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học mới đăng trên tạp chí Science Advances cho thấy đây là việc làm sai lầm, có thể gây tổn hại cho trẻ.

Trước nay chúng ta đều biết thiếu ngủ có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, nhưng nhiều vấn đề về mục đích và chức năng của việc ngủ vẫn còn là một bí ẩn.

Một nhóm các nhà khoa học Mỹ và Anh trong quá trình nghiên cứu tìm câu trả lời "vì sao chúng ta cần ngủ" đã lần đầu tiên phát hiện ra rằng mục đích của giấc ngủ có sự thay đổi đáng kể trong giai đoạn đầu đời. Từ đó, họ phát hiện ra một sai lầm mà hàng triệu cha mẹ đang mắc phải.

Theo các nhà khoa học, trước hai tuổi rưỡi, não bộ phát triển rất nhanh. Khi những giấc mơ sống động xảy ra trong giai đoạn REM,não trẻ sẽ xây dựng và củng cố các khớp thần kinh, là cấu trúc kết nối các tế bào não để chúng có thể giao tiếp với nhau.

Giai đoạn REM là một trong hai giai đoạn của một chu kỳ ngủ, bao gồm NREM và REM. Giai đoạn ngủ REM thường xảy ra từ 1,5 - 2 giờ, là khi con người ở trong trạng thái thả lỏng, tạm thời tê liệt cơ, mắt di chuyển nhanh, liên tục có những giấc mơ.

"Không nên đánh thức trẻ trong giai đoạn ngủ REM, bất kể đó là ngủ ngày hay đêm, bởi vì 'công việc quan trọng' đang được thực hiện trong não khi các bé ngủ", trưởng nhóm nghiên cứu, giáo sư Gina Poe - khoa sinh học và sinh học mô hình tại Đại học California, Los Angeles, Hoa Kỳ - người đã nghiên cứu về giấc ngủ trong hơn 30 năm cho biết.

Sau hai tuổi rưỡi, mục đích chính của việc ngủ nghỉ sẽ chuyển từ "xây dựng não bộ" sang "duy trì và sửa chữa" nó, và điều này trở thành vai trò vĩnh viễn suốt cả cuộc đời sau này.

Khi chúng ta thức dậy, một lượng tổn thương thần kinh nhất định tích tụ tự nhiên trong thời gian này, bao gồm tổn thương gen và protein trong tế bào thần kinh. Theo thời gian, những mảnh vụn này có thể tích tụ và gây ra bệnh não. Giấc ngủ giúp sửa chữa tổn thương này. Về cơ bản sẽ là giải phóng não và loại bỏ các mảnh vụn có thể dẫn đến các bệnh về não nghiêm trọng.

Cách đánh thức trẻ sơ sinh dậy tắm

Sau hai tuổi rưỡi, mục đích chính của việc ngủ nghỉ sẽ chuyển từ "xây dựng não bộ" sang "duy trì và sửa chữa" nó - Ảnh: CNN

Thành viên nhóm nghiên cứu, giáo sư Van Savage - khoa y học tính toán và sinh học tiến hóa tại Đại học California, Los Angeles, Hoa Kỳ - cho biết rằng ông như bị "sốc" khi phát hiện gần như tất cả quá trình sửa chữa não bộ này xảy ra trong khi chúng ta ngủ.

"Sự thay đổi này diễn ra rất lớn trong một khoảng thời gian ngắn. Đặc biệt là sự chuyển đổi từ xây dựng não bộ sang sửa chữa não bộ xảy ra khi chúng ta còn quá trẻ. Đó là một sự chuyển đổi tương tự như khi nước đóng băng thành băng", giáo sư Van Savage nói.

Kết luận này đưa ra sau khi các nhà khoa học đã tiến hành phân tích các thống kê toàn diện nhất về giấc ngủ từ trước cho đến nay. Phân tích tập trung vào dữ liệu từ hơn 60 nghiên cứu liên quan đến con người và các loài động vật có vú khác.

Bằng chứng nhất quán cho thấy rằng bộ não tất cả các loài đều có sự "kiến tạo, xây dựng" mạnh mẽ trong giai đoạn giấc ngủ REM trước 2,5 tuổi ở người và các mức tuổi tương đương ở động vật.

Trong khi cơ thể trẻ sơ sinh dành khoảng 50% thời gian trong giai đoạn REM để nghỉ ngơi thực sự, thì con số này giảm xuống còn 25% vào năm 10 tuổi và tiếp tục giảm dần theo độ tuổi.

"Giấc ngủ cũng quan trọng như thức ăn. Và thật kỳ diệu khi giấc ngủ phù hợp với nhu cầu của hệ thần kinh của chúng ta. Từ sứa, chim, cá voi, tất cả mọi người đều ngủ. Trong khi chúng ta ngủ, bộ não của chúng ta không được nghỉ ngơi", giáo sư Poe cho biết.

Thiếu ngủ mãn tính có thể góp phần gây ra các vấn đề sức khỏe lâu dài như mất trí nhớ, tiểu đường, béo phì và các rối loạn nhận thức khác. Khi bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ thì không nên cố gắng chống lại mà hãy đi ngủ.

Cách đánh thức trẻ sơ sinh dậy tắm
Phát hiện tế bào thần kinh đóng vai trò quan trọng trong điều chỉnh giấc ngủ

Các nhà khoa học Trung Quốc vừa phát hiện một tế bào thần kinh đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh giấc ngủ.

Tại sao trẻ sơ sinh ngủ không chịu dậy bú?

Ngủ là một trong những hoạt động chính của trẻ sơ sinh. Nó có thể là do vấn đề sinh lý bình thường nhưng cũng có thể là những yếu tố bất thường.

Trong 6 tháng đầu trẻ sơ sinh chỉ ăn và ngủ, nếu như ăn bổ sung dinh dưỡng thì ngủ lại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ. Lợi ích của giấc ngủ với trẻ đó là giúp não bộ sẽ phát triển nhanh và khỏe mạnh; tinh thần của các bé sẽ thoải mái, ít quấy khóc hơn; ngoài ra nó còn giúp tăng cường khả năng miễn dịch ở trẻ. Trẻ sơ sinh có thể ngủ từ 16 – 18 tiếng/ngày.

Cách đánh thức trẻ sơ sinh dậy tắm
Trẻ sơ sinh ngủ nhiều do đó là hoạt động chính của con

Tuy nhiên không phải trường hợp nào trẻ ngủ nhiều cũng là tốt, một số trường hợp mẹ cần lưu ý vì có thể con gặp vấn đề về sức khỏe như bị mất nước, bị sốt hay thậm chí viêm màng não,…

Đối với trường hợp sinh lý bình thường thì mẹ không cần quá lo lắng. Vậy nếu như trẻ ngủ quá nhiều và quá lâu thì mẹ có nên đánh thức trẻ sơ sinh dậy bú không? Các mẹ cùng theo dõi phần tiếp theo nhé!

Cha mẹ có nên đánh thức trẻ sơ sinh dậy bú?

19/04/21 |
Cách đánh thức trẻ sơ sinh dậy tắm

Sau khi chào đời, trong những tuần đầu tiên, trẻ sơ sinh thường ngủ nhiều và điều này khiến các mẹ lo lắng – nhất là các mẹ chưa có nhiều kinh nghiệm chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Các mẹ băn khoăn rằng liệu có nên đánh thức trẻ sơ sinh dậy bú khi trẻ đang ngủ? Trẻ sơ sinh một ngày cần ăn bao nhiêu là đủ? Bé ngủ nhiều quên ăn có ảnh hưởng gì không...Để giải đáp những vấn đề này, các mẹ hãy cùng tìm hiểu nội dung bài viết dưới đây nhé!

1/ Có nên tắm cho trẻ sơ sinh khi đang ngủ không?

Các chuyên gia giải đáp có nên tắm cho trẻ sơ sinh khi đang ngủ như sau: Khi ngủ thân nhiệt sẽ giảm xuống. Do đó, bạn không nên tắm cho trẻ sơ sinh khi đang ngủ, ngay sau khi ngủ dậy hay khi bé đang buồn ngủ. Cơ thể trẻ phải thay đổi nhiệt độ đột ngột dễ dẫn tới cảm lạnh, cảm cúm,...

Cách đánh thức trẻ sơ sinh dậy tắm
Nên tắm cho trẻ sơ sinh lúc tỉnh táo, không buồn ngủ

Trẻ sơ sinh tắm muộn có sao không? Ngoài ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, giấc ngủ với trẻ quan trọng hơn nhiều so với chúng ta nghĩ. Giấc ngủ ảnh hưởng đến mọi khía cạnh phát triển của trẻ, từ tăng trưởng thể chất đến phát triển cảm xúc, cân nặng, chiều dài và chu vi vòng đầu. Giấc ngủ cũng giúp não bộ của trẻ xử lý và tổ chức lại thông tin học được trong ngày, tương tác mẹ/con tốt hơn.

Tuần đầu sau sinh các bé thường ngủ liên tục có thể lên tới 20 giờ/ngày. Sau đó, tuy sẽ giảm dần nhưng trẻ vẫn cần đến khoảng 13-15 giờ/ngày để ngủ.

Vậy tắm cho trẻ sơ sinh lúc nào được?

Sự thật là, bạn không nhất thiết phải tắm cho trẻ sơ sinh hàng ngày. Các bé chỉ nằm yên một chỗ, chưa bước vào giai đoạn ‘dễ bẩn’ như ăn dặm, tập bò,... vì thế bạn chỉ cần tắm cho trẻ sơ sinh khoảng 3 lần/tuần là đủ. Nhưng hãy chắc chắn bạn đã vệ sinh vùng quấn tã, bỉm sạch sẽ hàng ngày nhé.

Khi trẻ nôn trớ nhiều, bạn cũng nên lau sạch với khăn ấm. Không nên để trẻ sơ sinh tắm ngày 2 lần nhất là vào các thời điểm giao mùa. Tiếp xúc quá nhiều với nước có thể làm mất độ ẩm tự nhiên trên da bé. Hay việc tắm quá ít hoặc quá nhiều đều làm tăng nguy cơ bệnh chàm ở trẻ.

Chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho vấn đề có nên tắm cho trẻ sơ sinh khi đang ngủ. Hãy để trẻ ngủ ngon giấc và đủ nhu cầu bạn nhé. Nếu con trẻ thường xuyên “ngủ ngày cày đêm” khiến bạn mệt mỏi thì đó là vì nhịp sinh học của bé chưa được hình thành và sẽ dần hết khi bé 3 tháng tuổi.

Nếu bé lớn hơn, từ 6 tháng tuổi mà vẫn gặp tình trạng này hoặc thường xuyên khó ngủ, ngủ ít, hay giật mình, thức giấc khi ngủ thì để hỗ trợ trẻ hình thành được nhịp sinh học tự nhiên, ngủ ngon hơn và khỏe mạnh, bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ về việc bổ sung melatonine tinh khiết cho bé.

Tham khảo thêm: có nên cho trẻ nằm giữa bố mẹ không?