Cách khắc phục lỗi eclipse chia ra hai màn hình năm 2024

Lan man đến đây thôi, sau đây mình sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt eclipse và viết đại khái mấy cái chương trình ( gọi thế cho hoành tráng) để test cái IDE này cùng theo dõi nhé

Cài đặt Eclipse (window)

Cài đặt thôi mà, cần gì nhìn đâu next là được. các bạn chú ý là cần cài đặt java trước nhé, nào bắt đầu thôi:

không biết sao chứ cài gì thì không biết thì ta tra google,

Tiếp theo chọn OS và phiên bản phù hợp, mình dùng window X64 (ai không biết có thể check bằng cách mở cửa sổ run window+R \=> nhập dxdiag và nhấn Enter nhé) nên sẽ chọn window X64 nhé

Cuối cùng ta chờ để browser download xong là oki,

Đến bước install nào

Các bạn click chuột vào eclipse vừa download và giải nén ra nhé, vì bản t download là bản eclipse portable nên chỉ cần giải nén là sử dụng ngay.

Giờ thì vào folder eclipse thôi nào. Tiếp theo click vào eclipse.exe để mở ứng dụng nhé

Đây là lần đầu mở dúng dụng nên chúng ta cần chọn nơi lưu workspace (các bạn có thể chọn vào tickbox để không show popup cho lần sau), các bạn chọn nơi lưu nhé! ở đây mình để mặc định. Sau khi chọn các bạn click OK

Install done rồi đấy

Đây là giao diện ban đầu của eclipse.

Cùng thử tạo một chương trình đầu tiên nào

Từ giao điện của eclipse ta chọn File -> Java Project

Điền Project name và nhấn Finish nhé

Vậy là chúng ta đã tạo được một project rồi đấy, giờ cùng tạo main class cho project nhé. lét gô

Tiếp tục nhấn chuột phải vào project vừa tạo chọn new=>class

Nhập đầy đủ nhứ hình nhé:

  • Package: VD: demo.java.hellowourld
  • Name(Tên class): main
  • Tích vào public static void main(String[] args) để incluce method main nhé

Hướng dẫn add thư viện

Nhiều khi những cài đặt default sẽ không tự động add jdk đã cài, nên khi run sẽ báo lỗi, giờ mình sẽ hướng dẫn các bạn add jdk vào cho project trong eclipse

Đầu tiên click chuột phải vào project chọn Properties, tiếp theo chọn như hình nhé

Tiếp tục chọn như dưới nhé:

Add jdk xong rùi ta cùng run thử xem thế nào, các bạn click chuột phải vào main class chọn Run As => Java Application

Sau khi hoàn tất chúng ta đã viết được chương trình đầu tiên rồi nhé. Dưới đây là thành quả :

Sau bài viết này mình và các bạn mới chưa biết gì về java đã có thể tạo ra chương trình đâu tiên của mình và bắt đầu học java được rồi nhé, Từ bài viết sau mình sẽ viết về những thứ cơ bản của một ngôn ngữ lập trình nhé

Trong các ứng dụng, bạn cần thao tác thường xuyên với tập tin (file) và thư mục (folder) trong hệ thống. Các thao tác này bao gồm: liệt kê danh sách tập tin, thư mục, thêm/đổi tên, xóa thư mục, v.v. Trong bài viết này sẽ hướng dẫn một số thao tác với tập tin và thư mục trong Java. Java cung cấp 2 class hỗ trợ những việc này bao gồm:Lớp java.io.File đại diện cho một tập tin (file) hoặc một thư mục (directory) của hệ thống, nó được đưa vào Java từ phiên bản 1.0.Lớp java.nio.file.Files cung cấp các phương thức static và native để thao tác với tập tin và thư mục, nó được bổ sung vào từ phiên bản Java 7.0. Lớp này thường được sử dụng khi maintain/optimize chương trình để tăng hiệu suất chương trình Java. Khả năng tăng hiệu suất chương trình của NIO không chỉ phụ thuộc vào hệ điều hành mà còn phụ thuộc vào phiên bản JVM, hệ thống máy chủ, ổ cứng, hay thậm chí dữ liệu.1. Đường dẫn (Path) là gì?Một hệ thống tập tin lưu trữ và tổ chức các tập tin trên một số loại phương tiện lưu trữ, thường là một hoặc nhiều ổ đĩa cứng, theo cách sao cho chúng có thể dễ dàng lấy ra.Hầu hết các hệ thống tập tin được sử dụng ngày hôm nay lưu trữ các tập tin trong một cây (hoặc cấu trúc phân cấp). Ở đầu cây là một (hoặc nhiều hơn) các nút gốc. Dưới nút gốc, có các tệp và thư mục (thư mục trong Microsoft Windows). Mỗi thư mục có thể chứa các tệp tin và các thư mục con, do đó có thể chứa các tệp và thư mục con, v.v … có khả năng lưu trữ một chiều sâu gần như vô hạn.Microsoft Windows hỗ trợ nhiều nút gốc. Mỗi nút gốc ánh xạ tới một phân vùng, chẳng hạn như C:\ hoặc D:\. Hệ điều hành Solaris (Linux) hỗ trợ một nút gốc, được biểu thị bởi ký tự dấu gạch chéo /.Một tập tin được xác định bởi đường dẫn của nó thông qua hệ thống tập tin, bắt đầu từ nút gốc. Ví dụ, tập tin statusReport trong hình trên được mô tả bằng ký hiệu sau:Trong Hệ điều hành Solaris: /home/user2/statusReportTrong Microsoft Windows: C:\home\user2\statusReportKý tự được sử dụng để phân cách các tên thư mục cho hệ thống tập tin:Hệ điều hành Solaris sử dụng dấu gạch chéo (/).Microsoft Windows sử dụng dấu gạch chéo ngược (\). Tuy nhiên, vẫn có thể sử dụng dấu gạch chéo (/) trên Microsoft Window.Đường dẫn tương đối và tuyệt đốiMột đường dẫn tuyệt đối luôn chứa các phần tử gốc và danh sách thư mục đầy đủ cần thiết để định vị tệp tin. Ví dụ, /home/user2/statusReport là một đường dẫn tuyệt đối. Tất cả thông tin cần thiết để định vị tệp tin được chứa trong chuỗi đường dẫn.Một đường dẫn tương đối cần phải được kết hợp với một đường dẫn khác để truy cập một tập tin. Ví dụ, user1/foo là một đường dẫn tương đối. Nếu không có thêm thông tin, một chương trình không thể xác định chính xác vị trí thư mục user2/statusReport trong hệ thống tập tin.2. Giới thiệu lớp Java.io.FileLớp java.io.File đại diện cho một tập tin hoặc một thư mục trong hệ thống, nó đại diện cho một đường dẫn (path). Đường dẫn này có thể không thực sự tồn tại trên hệ thống. Nếu tồn tại thì nó có thể là một thư mục (directory) hoặc là một tập tin (file).Ví dụ tạo một đối tượng File đại diện cho một đường dẫn, và kiểm tra sự tồn tại của nó, ghi ra các thông tin cơ bản của File.public static void main(String[] args) { // Tạo một đối tượng File đại diện cho một đường dẫn File file = new File("D:/WorkSpace/data/test.txt"); // Kiểm tra sự tồn tại. System.out.println("Path exists : " + file.exists()); if (file.exists()) { // Kiểm tra có phải có phải là một folder hay không? System.out.println("isDirectory : " + file.isDirectory()); // Kiểm tra có phải là một đường dẫn ẩn hay không? System.out.println("isHidden : " + file.isHidden()); // Lấy tên file/ folder System.out.println("Simple Name: " + file.getName()); // Đường dẫn tuyêt đối. System.out.println("Absolute Path: " + file.getAbsolutePath()); // Kiểm tra kích thước file: System.out.println("Length : " + file.length() + " (bytes)"); // Thời điểm sửa lần cuối long lastMofifyInMillis = file.lastModified(); // milliseconds Date lastModifyDate = new Date(lastMofifyInMillis); System.out.println("Last modify date: " + lastModifyDate); }}3. Tạo thư mụcLớp File cung cấp 2 phương thức để tạo môt thư mục:mkdir(): Tạo thư mục cho bởi đường dẫn nếu thư mục cha tồn tại.mkdirs(): Tạo thư mục cho bởi đường dẫn, bao gồm cả các thư mục cha nếu nó không tồn tại.Ví dụ: public static void main(String[] args) { File dir = new File("D:/WorkSpace/data/created1/child1"); System.out.println("Pathname: " + dir.getAbsolutePath()); System.out.println("Path exists: " + dir.exists()); // false System.out.println("Parent Path exists: " + dir.getParentFile().exists()); // false // Với mkdir(), thư mục chỉ được tạo ra nếu thư mục cha tồn tại. boolean created = dir.mkdir(); System.out.println("Directory created: " + created); // false System.out.println(); File dir2 = new File("D:/WorkSpace/data/created2/child2"); System.out.println("Pathname: " + dir2.getAbsolutePath()); System.out.println("File exists: " + dir2.exists()); // false // Với mkdirs(), thư mục được tạo ra bao gồm cả các thư mục cha nếu nó không tồn tại. created = dir2.mkdirs(); System.out.println("Directory created: " + created); // true} 4. Xóa tập tinSử dụng phương thức delete() để xóa tập tin và thư mục. Lưu ý: phương thức delete() chỉ cho phép xóa thư mục rỗng.public static void main(String[] args) { File file = new File("D:/WorkSpace/data/test.txt"); if (file.delete()) { System.out.println(file.getName() + " is deleted!"); } else { System.out.println("Delete operation is failed."); }}5. Xóa thư mụca) Xóa thư mục rỗngpublic static void main(String[] args) { File folder = new File("D:/WorkSpace/data/created4"); if (folder.delete()) { System.out.println(folder.getName() + " is deleted!"); } else { System.out.println("Delete operation is failed."); }}b) Xóa thư mục có chưa thư mục con và tập tin bằng đệ quypublic static void main(String[] args) { File folder = new File("D:/WorkSpace/gpcoder/data/created3"); delete(folder);}public static void delete(File file) { if (file.isDirectory()) { // directory is empty, then delete it if (file.list().length == 0) { file.delete(); System.out.println("Directory is deleted : " + file.getAbsolutePath()); } else { // list all the directory contents String files[] = file.list(); for (String temp : files) { // construct the file structure File fileDelete = new File(file, temp); // recursive delete delete(fileDelete); } // check the directory again, if empty then delete it if (file.list().length == 0) { file.delete(); System.out.println("Directory is deleted : " + file.getAbsolutePath()); } } } else { // if file, then delete it file.delete(); System.out.println("File is deleted : " + file.getAbsolutePath()); }}6. Đọc và ghi file trong java – Các thao tác xử lý dữ liệuBước 1: Tạo đối tượng luồng và liên kết với nguồn dữ liệu.Bước 2: Thao tác dữ liệu (đọc hoặc ghi hoặc cả hai).Bước 3: Đóng luồnga) Xử lý nhập xuất dữ liệu sử dụng luồng byteSử dụng luồng byte trong các trường hợp như nhập xuất kiểu dữ liệu nguyên thủy (như kiểu int, float, double, boolean), nhập xuất kiểu dữ liệu kiểu đối tượng (object)Ví dụ 1: Ghi dữ liệu vào d:/mydata.bin với DataOutputStreampublic static void main(String[] args) { try { //Bước 1: Tạo đối tượng luồng và liên kết nguồn dữ liệu FileOutputStream fos = new FileOutputStream("d:/file/mydata.bin"); DataOutputStream dos = new DataOutputStream(fos); //Bước 2: Ghi dữ liệu dos.writeInt(100); dos.writeDouble(9.5); //Bước 3: Đóng luồng fos.close(); dos.close(); System.out.println("Done!"); } catch (IOException ex) { ex.printStackTrace(); } }Ví dụ 2: Đọc dữ liệu chứa trong tập tin d:/mydata.bin với DataInputStreampublic static void main(String[] args) { try { //Bước 1: Tạo đối tượng luồng và liên kết nguồn dữ liệu FileInputStream fis = new FileInputStream("d:/file/mydata.bin"); DataInputStream dis = new DataInputStream(fis); //Bước 2: Đọc dữ liệu int n = dis.readInt(); double m = dis.readDouble(); //Bước 3: Đóng luồng fis.close(); dis.close(); //Hiển thị nội dung đọc từ file System.out.println("Số nguyên: " + n); System.out.println("Số thực: " + m); } catch (IOException ex) { ex.printStackTrace(); } }b) Xử lý nhập xuất dữ liệu bằng luồng characterLuồng byte rất mạnh mẽ và linh hoạt. Tuy nhiên nếu bạn muốn lưu trữ file chứa văn bản Unicode thì luồng character là lựa chọn tốt nhất vì ưu điểm của luồng character là nó thao tác trực tiếp trên ký tự Unicode. Tất cả các luồng character đều được kế thừa từ 2 lớp Reader và WriterVí dụ 1: Ghi dữ liệu với FileWriterpublic static void main(String[] args) { try { //Bước 1: Tạo đối tượng luồng và liên kết nguồn dữ liệu File f = new File("d:/mydata3.txt"); FileWriter fw = new FileWriter(f); //Bước 2: Ghi dữ liệu fw.write("Ghi dữ liệu bằng luồng character"); //Bước 3: Đóng luồng fw.close(); } catch (IOException ex) { System.out.println("Loi ghi file: " + ex); }}Ví dụ 2: Đọc dữ liệu với FileReaderpublic static void main(String[] args) { try { //Bước 1: Tạo đối tượng luồng và liên kết nguồn dữ liệu File f = new File("d:/mydata3.txt"); FileReader fr = new FileReader(f); //Bước 2: Đọc dữ liệu BufferedReader br = new BufferedReader(fr); String line; while ((line = br.readLine()) != null){ System.out.println(line); } //Bước 3: Đóng luồng fr.close(); br.close(); } catch (Exception ex) { System.out.println("Loi doc file: "+ex); }}

Thứ Ba, 26 Jul 2022

Chủ đề