Cách khoanh bừa trắc nghiệm Hóa

Bạn đang thắc mắc về câu hỏi mẹo khoanh bừa trắc nghiệm nhưng chưa có câu trả lời, vậy hãy để kienthuctudonghoa.com tổng hợp và liệt kê ra những top bài viết có câu trả lời cho câu hỏi mẹo khoanh bừa trắc nghiệm, từ đó sẽ giúp bạn có được đáp án chính xác nhất. Bài viết dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn phù hợp và có thêm những thông tin bổ ích.

  • Tác giả: muaban.net
  • Ngày đăng: 26 ngày trước
  • Xếp hạng: 3
    (1532 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 5
  • Xếp hạng thấp nhất: 3
  • Tóm tắt:

  • Tác giả: vndoc.com
  • Ngày đăng: 29 ngày trước
  • Xếp hạng: 4
    (1200 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 5
  • Xếp hạng thấp nhất: 3
  • Tóm tắt: VnDoc.com xin chia sẻ với các em học sinh mẹo khoanh bừa trắc nghiệm hóa mà vẫn đúng, cùng đọc và tham khảo xem sao nhé.

  • Tác giả: mobitool.net
  • Ngày đăng: 14 ngày trước
  • Xếp hạng: 4
    (775 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 4
  • Xếp hạng thấp nhất: 2
  • Tóm tắt: Hướng dẫn mẹo khoanh bừa trắc nghiệm toán chống liệt. Kỳ thi tốt nghiệp THPT đang đến gần, đây là thời điểm nhiều học sinh đang gấp rút ôn bài và tìm hiểu các …

  • Tác giả: truongcaodangduocsaigon.net.vn
  • Ngày đăng: 5 ngày trước
  • Xếp hạng: 4
    (1324 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 4
  • Xếp hạng thấp nhất: 2
  • Tóm tắt: Như vậy với ví dụ trên, đáp án C bị loại mang phần sai là “chu kỳ 3”, vậy thì phần “nhóm VIIIB” của sẽ là phần đúng. Vì thế có thể khoanh ngay đáp án A vì nó có …

  • Tác giả: colearn.vn
  • Ngày đăng: 20 ngày trước
  • Xếp hạng: 5
    (1930 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 5
  • Xếp hạng thấp nhất: 1
  • Tóm tắt:

  • Tác giả: luyenthithptquocgia.com
  • Ngày đăng: 9 ngày trước
  • Xếp hạng: 2
    (791 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 3
  • Xếp hạng thấp nhất: 1
  • Tóm tắt: + Bước 1: Câu hỏi dễ làm trước và chắc chắn đúng! Hãy đọc lướt qua đề thi và nhận định câu khó-dễ. · + Bước 2: Làm hết các câu hỏi trung bình · + Bước 3: “Xử” các …

  • Tác giả: thituyensinh.ican.vn
  • Ngày đăng: 1 ngày trước
  • Xếp hạng: 4
    (558 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 4
  • Xếp hạng thấp nhất: 1
  • Tóm tắt: Cách khoanh lụi trắc nghiệm nào để “chống liệt”. Mục lục.

  • Tác giả: www.youtube.com
  • Ngày đăng: 3 ngày trước
  • Xếp hạng: 5
    (236 lượt đánh giá)
  • Xếp hạng cao nhất: 3
  • Xếp hạng thấp nhất: 3
  • Tóm tắt:

Những thông tin chia sẻ bên trên về câu hỏi mẹo khoanh bừa trắc nghiệm, chắc chắn đã giúp bạn có được câu trả lời như mong muốn, bạn hãy chia sẻ bài viết này đến mọi người để mọi người có thể biết được thông tin hữu ích này nhé. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Top Toán Học -

Cách đánh bừa trắc nghiệm Hóa dựa trên tư duy logic cực chuẩn

Tuy đây là những ví dụ cụ thể dễ hiểu, nhưng sẽ hình thành cho thí sinh những kĩ năng làm bài khi chúng ta đang phân vân giữa nhiều đáp án nhất là đối với bài thi trắc nghiệm thì thời gian luôn là kẻ thù của chúng ta.

1)Trong 1 câu thường có 3 đáp án gần giống nhau, 1 trong 3 chắc chắn là đáp án đúng, có thể loại ngay đáp án còn lại. Ví dụ : A. Chu kỳ 4, nhóm IIA B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB C. Chu kỳ 3, nhóm VIB

D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA

Ở đây thấy ngay đáp án C khác hẳn với các đáp án còn lại (có chữ Chu kỳ 3), nó sẽ là đáp án sai.

Cơ sở: để thí sinh không thể chọn được ngay 1 đáp án chỉ với việc tính 1 dữ kiện, xung quanh đáp án đúng sẽ có 1 vài đáp án giống nó. Và đáp án không được “ngụy trang” chắc chắn là đáp án sai.

2) Đáp án loại được lập tức sẽ thường có 1 phần đúng Vẫn với ví dụ trên, đáp án C bị loại mang phần sai là “chu kỳ 3”, vậy thì phần “nhóm VIB” của nó sẽ là phần đúng. Vì thế có thể khoanh ngay đáp án B. vì nó có phần cuối khá giống, với chữ …B. 1 ví dụ khác A. 4,9 và glixerol B. 4,9 và propan-1,3-điol C. 9,8 và propan-1,2-điol

D. 4,9 và propan-1,2-điol

Loại ngay đáp án C vì có phần “9,8” có vẻ “khang khác”, đi cùng với nó là propan-1,2-điol, vậy dữ kiện đúng là propan-1,2-điol
Từ đây suy ra D là đáp án đúng

3) Dữ kiện nào xuất hiện nhiều lần trong các đáp án thì dữ kiện đó là dữ kiện đúng, đây là quy luật RẤT QUAN TRỌNG, các bạn chú ý… Ví dụ A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Zn(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)2 và AgNO3

D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2

Dễ thấy Zn(NO3)2 xuất hiện 3 lần ở các đáp án A, B và D, vậy 1 trong 3 đáp án này là đúng. Áp dụng cùng với bí kíp số 2, đáp án C bị loại sẽ có 1 phần đúng, vậy phần đúng đó có thể là Fe(NO3)2 hoặc AgNO3. Từ đây suy ra đáp án A hoặc B đúng (vì sao thì dễ hiểu rồi đúng ko?)

Cơ hội chọn lựa lúc này là 50:50, nhưng k sao, vẫn tốt hơn là 1:3 đấy nhỉ.

Ví dụ khác: A. Al, Fe, Cr B. Mg, Zn, Cu C. Ba, Ag, Au

D. Fe, Cu, Ag

Gặp câu này mà không tính được thì đếm số lần xuất hiện của các dữ kiện ra nhé, ở đây có thể thấy: Al, Zn, Au, Ba, Al xuất hiện 1 lần trong 4 đáp án. Nhưng Fe, Cu, Ag thì xuất hiện những 2 lần.
Vậy đáp án D. Fe, Cu, Ag là đáp án đúng.

4) 2 đáp án nào gần giống (na ná) nhau, 1 trong 2 thường đúng

A. m = 2a – V/22,4 B. m = 2a – V/11,2 C. m = 2a – V/5,6

D. m = 2a + V/5,6

C hoặc D sẽ là đáp án đúng vì khá giống nhau Loại D vì 3 đáp án còn lại đều xuất hiện dấu + còn 3 đáp án còn lại đều xuất hiện dấu –

Vậy >> Chọn C

5) Nếu thấy 2-3 đáp án có liên quan mật thiết tới nhau như “gấp đôi nhau”, “hơn kém nhau 10 lần”, thì 1 trong số chúng sẽ là đáp án đúng.

Vd : A. 15 B. 20 C. 13,5 D. 30

Dễ thấy 30 gấp đôi 15, vậy 1 trong 2 sẽ là đáp án đúng.

6) Nếu các đáp án xuất hiện %, những đáp án nào cộng với nhau bằng 100% thường là đáp án đúng

VD: A. 40% B.60% C. 27,27% D.50% Dễ thấy 40% + 60% = 100%, vậy A hoặc B là đáp án đúng. 7) Với những câu hỏi dạng tính pH, hãy chọn những đáp án mang 1 trong các giá trị sau: 1, 2, 12, 13

8) Nếu bắt buộc phải khoanh bừa mà không thể tìm được sự lựa chọn nào để loại trừ, hãy chọn các đáp án “không phải lớn nhất mà cũng không phải nhỏ nhất” (vì mình thấy tỉ lệ trúng các đáp án này thường cao hơn).

* Các câu hỏi lý thuyết:
– Các đáp án gần như giống nhau hoàn toàn, 1 trong số chúng thường là đúng

– Các đáp án có nghĩa đối lập nhau (ví dụ như một cái khẳng định có, một cái khẳng định không) thì một trong 2 thường là đúng

– Đáp án có những từ “luôn luôn”, “duy nhất”, “hoàn toàn không”, “chỉ có…”, “chắc chắn” thường sai.

– Đáp án mang các cụm từ “có thể”, “tùy trường hợp”, “hoặc”, “có lẽ”, “đôi khi” thường đúng

– Các câu dài và diễn đạt tỉ mỉ hơn hẳn những câu còn lại thường đúng.

Theo (THPTquocgia tổng hợp)

Video liên quan

Chủ đề