Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài

Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.

Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài
Xoài

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài

Chụp ảnh

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài

Xem chẩn đoán

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài

Lấy thuốc

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài
Tải về ngay

Rầy cái đẻ trứng hình bầu dục màu nâu đen vào gân giữa hoặc phiến lá ở mặt dưới lá trong mùa xuân. Khoảng 200 ngày sau khi đẻ trứng, nhộng nở ra và bò đến chồi gần nhất để ăn. Chúng khoét lỗ và tiêm hóa chất vào các mô thực vật trong khi ăn, dẫn đến sự hình thành các nốt sần cứng hình nón, màu xanh đậm ở những nơi mọc chồi. Điều này ngăn cản quá trình ra hoa và đậu quả thích hợp. Các cành nhánh bị nhiễm rầy nghiêm trọng có thể sẽ bị chết ngọn. Tổn thất do chúng ra phụ thuộc vào số lượng trứng được đẻ và hậu quả sau đó trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình ra hoa. Loài rầy này có tên khoa học là Apsylla cistellata, được xác định là loài sâu hại nghiêm trọng ở Ấn Độ và Bangladesh.

Rầy trưởng thành dài từ 3 đến 4 mm với đầu và ngực màu nâu đen, bụng màu nâu nhạt và các cánh màng đa dạng. Chúng xâm nhập vào cây bằng cách đục thủng các mô dọc theo hai bên gân chính hoặc tạo thành một đường trên mặt lưng của lá. Sau khoảng 200 ngày, trứng nở thành nhộng non có màu vàng, bò đến các chồi non liền kề để hút nhựa cây. Các hóa chất chúng tiêm vào các mô thực vật trong khi ăn tạo ra sự hình thành các nốt sần hình nón màu xanh. Ở đó, nhộng tiếp tục vòng đời kéo dài sáu tháng trước khi trưởng thành. Rầy mới trưởng thành xuất hiện từ các nốt sần, thả mình rơi xuống đất và thoát khỏi phần còn lại của lớp màng nhộng. Sau đó, chúng leo lên cây để giao phối và đẻ trứng.

Nhận thông tin về thuốc trừ sâu hữu ích

Nên sử dụng tro công nghiệp giàu silicat. Cành và chồi bị nhiễm rầy cần được cắt tỉa ở vị trí cách nơi xuất hiện các triệu chứng bệnh khoảng 15-30 cm để giảm số lượng nốt sần một cách đáng kể.

Nếu có thể, hãy luôn cân nhắc giải pháp dung hợp giữa các biện pháp phòng ngừa và các biện pháp xử lý sinh học. Xử lý vỏ cây bằng thuốc trừ sâu dimethoate (0,03%) dạng bột dán để tiêu diệt rầy đang di chuyển lên và xuống dọc theo thân cây. Tiêm dimethoate vào vỏ cây cũng có thể đạt hiệu quả. Ở giai đoạn đầu mới nhiễm rầy, phun loại thuốc trừ sâu ấy lên lá cũng cho thấy kết quả tốt.

Biết phải làm gì ngay lập tức

Biện pháp Phòng ngừa

  • Chọn trồng các giống kháng bệnh, nếu có.
  • Theo dõi vườn cây thường xuyên để phát hiện các triệu chứng nhiễm rầy.
  • Tránh bón phân quá mức.
  • Tưới vườn thường xuyên trong mùa khô để giúp tránh áp lực khô hạn.

Trang chủ / Cây ăn trái / Xoài

Thành phần rầy bông xoài rất phong phú, gồm ít nhất 3 loài, trong đó quan trọng nhất là 2 loài: Idioscopus niveosparsus và Idioscopus clypealis thuộc bộ cánh đều (Homoptera). Cho đến nay 2 loài này chỉ được ghi nhận gây hại chủ yếu trên cây xoài.

Cả hai loài này đều có đặc điểm sinh học tương tự nhau. Tuy nhiên loài Idioscopus niveosparsus thường đẻ trứng trên cả lá non và bông, còn loài Idioscopus clypealis chủ yếu chỉ đẻ trên bông. Thành trùng dạng cái nêm, kích thước tương đối nhỏ, dài khoảng 3-4mm, màu nâu đen. Rầy non có màu xanh lục nhạt, bu ở cuống bông để chích hút. Thành trùng hiện diện suốt năm trên cây trong những vết nứt của cây và mật số gia tăng khi cây ra lá non và trổ bông. Thành trùng đẻ từng trứng một trong nụ bông, trong gân lá, trong phiến lá và cả trong cuống của chồi non, hoặc cuống bông. Một con cái có thể đẻ từ 100-200 trứng. Thành trùng rất linh hoạt, ngay khi vũ hóa chúng di chuyển ngay đến chồi non hoặc bông để đẻ trứng. Khi mật số rầy cao có thể nghe tiếng nhảy xào xạc của rầy trong lá. Khi xoài trổ bông thì rầy tập trung chích hút bông xoài. Rầy non và rầy trưởng thành đều chích hút nhựa của lá non và bông. Tuy nhiên, thiệt hại gây ra chủ yếu là bông, làm cho bông bị rụng, trái đậu ít và trái non cũng bị rụng. Ngoài ra, phân của rầy thải ra là môi trường cho nấm bồ hóng phát triển phủ đen trên chùm bông và mặt dưới lá. Thời gian sống của thành trùng khoảng 4-7 ngày. Mật số rầy thường xuất hiện nhiều khi cây bắt đầu trổ bông và đạt đỉnh cao vào giai đoạn nở hoa sau đó giảm dần. Nếu mật độ cao, trên một chùm bông có thể tới hàng trăm con rầy. Khi trái đã lớn bằng đầu ngón tay cái thì gần như không còn rầy nữa. Trong tự nhiên, rầy bông xoài có nhiều thiên địch ăn thịt như bọ xít ăn thịt, các loài nấm ký sinh và ong ký sinh.

Biện pháp phòng trừ

- Sau khi thu hoạch cần tiến hành xén tỉa cành, vệ sinh vườn cho thông thoáng nhằm hạn chế sự gây hại của rầy;

- Trước giai đoạn ra bông (từ 1-2 tuần) sử dụng bẩy đèn để thu hút thành trùng;

- Ở những vùng thường xuyên bị nhiễm rầy, nên phun ngừa vào giai đoạn xoài vừa ra nụ hoa khi phát hiện có sự hiện diện của rầy trên lá. Sử dụng một trong các loại thuốc trừ rầy như: Map-Jono 700WP, Actara 25WG, Applaud 10WP, Trebon 10EC… phun 2 lần, một lần trước khi ra bông và một lần vào lúc bông trổ (chưa rớt nhụy). Lần thứ hai được thực hiện khi mật số rầy vẫn còn khoảng 1con/ bông.

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài
Kỹ Thuật Trồng Xoài Cho Ra Trái Nghịch Mùa

Trong điều kiện tự nhiên có 2 mùa (mùa mưa và mùa khô) phân biệt rõ rệt như ở các tỉnh Nam bộ, xoài rất dễ ra hoa. Tuy nhiên,để xoài ra hoa kết trái đồng loạt vào thời điểm thích hợp thì người ta phải áp dụng các biện pháp xử lý

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài
Kỹ Thuật Trồng Xoài

Xoài có tên khoa học là Mangifera Indica L, thuộc họ Anacardiacae. Xoài có rất nhiều giống, nhưng có 2 nhóm giống cơ bản là nhóm Ấn Độ (hạt đơn phôi) và nhóm Đông Nam Á (hạt đa phôi). Nhóm đơn phôi thường cho trái quanh năm.

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài
Nhân Giống Xoài

Tại sao có những cây xoài mọc từ hạt mà không hề thoái hoá? Khi ghép xoài nên dùng cây gì làm cây gốc ghép thì tốt? Có phải dùng muỗm, quéo làm cây gốc ghép thì mắt xoài không tiếp hợp không? Ghép cách nào bảo đảm tỷ lệ cây sống cao?

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài

Hộp nhựa nuôi cua lột được làm từ nhựa pp chịu được va đập, nắng nóng. Lợi ích là tận dụng thức ăn (cá rô phi, cá tạp …), diện tích ao có sẵn, cải thiện môi trường đất, nước …

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài

Chất lượng vượt trội, bọt khí mịn, kháng khuẩn. Ống Nano-Tube là lựa chọn sục khí được ưa chuộng nhất trên thị trường để tăng cường oxy đáy trong ao nuôi tôm …

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài

Chất lượng hoàn toàn vượt trội, sử dụng hộp số giảm tốc vỏ Composite, một trải nghiệm vô cùng mới. Oxy hoà tan cao, tạo dòng lưu thông mạnh giữ cho đáy ao luôn sạch.

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài
Canh tác hiệu quả cây xoài Đài Loan

Giá xoài Đài Loan giảm sâu, có thời điểm nhà vườn buộc phải neo trái trên cây để chờ giá. Việc làm này có gây ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả về sau hay không

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài
Hạn chế xoài rụng bông và trái non

Xoài của tôi ra bông rất nhiều nhưng lại đậu trái rất ít, trái non bị rụng rất nhiều. Xin Bạn Nhà nông cho biết có cách nào hạn chế xoài rụng bông và trái non?

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài
Kỹ thuật ghép nhân giống cây xoài

Xoài là cây ăn quả chính ở nước ta, vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị cảnh quan bóng mát. Nhu cầu giống cây này đang còn rất lớn.

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài
Kỹ thuật ghép nhân giống cây xoài

Xoài là cây ăn quả chính ở nước ta, vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị cảnh quan bóng mát. Nhu cầu giống cây này đang còn rất lớn.

Cách phòng trừ rầy xanh hại xoài
Bệnh phấn trắng hại xoài

Bệnh phấn trắng hại xoài thường xuất hiện trong mùa xoài ra lộc, nụ non làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng loại trái cây giàu dinh dưỡng