Cách Tính chu vi tam giác trong mặt phẳng tọa độ

Chu vi hình tam giác là kiến thức Toán học căn bản đã được đưa vào chương trình Toán học lớp 2. Chu vi hình tam giác được tính theo từng kiểu hình tam giác khác nhau, gồm hình tam giác thường, tam giác vuông, tam giác đều và tam giác cân. Công thức tính chu vi hình tam giác sẽ đơn giản hơn công thức tính diện tích hình tam giác. Dưới đây là công thức tính chu vi hình tam giác với nhiều hình khác nhau.

1. Tính chu vi tam giác thường

Tam giác thường là tam giác cơ bản có 3 cạnh với độ dài khác nhau. Công thức tính chu vi hình tam giác thường:

P = a + b + c

Trong đó:

  • P là chu vi tam giác.
  • a, b, c là 3 cạnh của hình tam giác đó.

Để tính diện tích nửa chu vi tam giác sẽ dựa theo công thức: ½P = (a+b+c) : 2

Ví dụ: Cho tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là 4cm, 8cm và 9cm. Tính chu vi hình tam giác.

Dựa vào công thức chúng ta sẽ có lời giải là P = 4 + 8 + 9 = 21cm

Cách Tính chu vi tam giác trong mặt phẳng tọa độ

2. Công thức tính chu vi tam giác cân

Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh và 2 góc bằng nhau. Đỉnh của tam giác cân là giao diện của 2 cạnh bên.

Để tính chu vi tam giác cân, bạn cần biết đỉnh của tam giác cân và độ dài 2 cạnh là được. Công thức tính chu vi hình tam giác cân là:

P = 2a + c

Trong đó:

  • a: Hai cạnh bên của tam giác cân.
  • c: Là đáy của tam giác.

Lưu ý, công thức tính chu vi tam giác cân sẽ được áp dụng để tính chu vi của tam giác vuông cân.

Ví dụ: Cho hình tam giác cân tại A với chiều dài AB = 7cm, BC = 5cm. Tính chu vi hình tam giác cân.

Dựa vào công thức tính chu vi tam giác cân, ta có cách tính P = 7 + 7 + 5 = 19cm.

Cách Tính chu vi tam giác trong mặt phẳng tọa độ

3. Cách tính chu vi tam giác đều

Tam giác đều là trường hợp đặc biệt của tam giác cân khi 3 cạnh bằng nhau. Công thức tính tam giác đều là:

P = 3 x a

Trong đó

  • P: Là chu vi tam giác đều.
  • a: Là chiều dài cạnh của tam giác.

Ví dụ: Tính chu vi tam giác đều có cạnh AB = 5cm.

Dựa theo công thức chúng ta có cách tính P = 5 x 3 = 15cm.

Cách Tính chu vi tam giác trong mặt phẳng tọa độ

4. Chu vi tam giác vuông

Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông 90°. Công thức tính chu vi tam giác vuông là:

P = a + b + c

Trong đó

  • a và b: Hai cạnh của tam giác vuông.
  • c: Cạnh huyền của tam giác vuông.

Ví dụ: Tính chu vi tam giác vuông với độ dài CA = 6cm, CB = 7cm và AB = 10cm.

Dựa vào công thức tính chúng ta có cách tính P = 6 + 7 + 10 = 23cm.

Ngoài ra chúng ta cũng có thể tính chu vi của tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh. Cho tam giác vuông với chiều dài CA = 5cm, CB = 8cm, tính chu vi.

Như hình dưới đây do tam giác vuông ở C nên cạnh huyền là AB. Để tính cạnh huyền tam giác vuông cân, ta sẽ dựa theo định lý Pitago trong tam giác vuông.

AB² = CA² + CB²

AB² = 25 + 64

AB = 9,4cm

Vậy chu vi tam giác vuông CAB là:

P = 5 + 8 + 9,4 = 22,4cm

Cách Tính chu vi tam giác trong mặt phẳng tọa độ

5. Chu vi tam giác trong không gian

Giả sử bạn có bài toán cần tính chu vi tam giác trong không gian như sau:

Bài toán: Trong không gian cho mặt phẳng Oxy, có hai điểm A(1;3), B(4;2).

a) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA=DB;

b) Tính chu vi tam giác OAB?

Tính chu vi tam giác trong không gian

Cách Tính chu vi tam giác trong mặt phẳng tọa độ

Sau đây là lời giải của bài toán trên:

Tính chu vi tam giác trong không gian

Cách Tính chu vi tam giác trong mặt phẳng tọa độ

Tính chu vi tam giác trong không gian

Cách Tính chu vi tam giác trong mặt phẳng tọa độ

  • Trọng tâm là gì? Công thức tính trọng tâm của tam giác

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm . Bài 2.66 trang 106 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10 – Ôn tập chương II: Đề toán tổng hợp

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1;3) và B(4;2).

a) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA = DB;

b) Tính chu vi tam giác OAB;

c) Tính diện tích tam giác OAB.

Gợi ý làm bài

a) Vì điểm D nằm trên Ox nên tọa độ của nó có dạng D(x;0)

Theo giả thiết DA = DB nên \(D{A^2} = D{B^2}\)

Do đó: 

\({(1 – x)^2} + {3^2} = {(4 – x)^2} + {2^2}\)

Quảng cáo

\(\eqalign{ & \Leftrightarrow {x^2} – 2x + 1 + 9 = {x^2} – 8x + 16 + 4 \cr

& \Leftrightarrow x = {5 \over 3} \cr} \)

Vậy điểm D có tọa độ \(\left( {{5 \over 3};0} \right)\)

b) Gọi 2p là chu vi tam giác OAB, ta có:

\(\eqalign{ & 2p = OA + OB + OC \cr & = \sqrt {{1^2} + {3^2}} + \sqrt {{4^2} + {2^2}} + \sqrt {{3^2} + {1^2}} \cr & = \sqrt {10} + \sqrt {20} + \sqrt {10} \cr

& = \sqrt {10} (2 + \sqrt 2 ) \cr} \)

c) Ta có : \(O{A^2} + A{B^2} = O{B^2}\)

=> tam giác OAB vuông tại A

=> \({S_{OAB}} = {1 \over 2}OA.AB = {1 \over 2}\sqrt {10} .\sqrt {10}  = 5\)

Vậy diện tích tam giác OAB là 5 (đvdt)

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong mặt phẳng toạ độ của oxy cho ba điểm A(-2:2) B(2:1) C(1:-3) Tính AC CB Tính chu vi tam giác ABC

Các câu hỏi tương tự

Bài 1. Cho tam giác vuông cân ABC có AB=AC=a. Tích các tích vô hướng AB.AC, AC.CB (AB,AC,CB là các vectơ)

Bài 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2,4), B(4,2), C(6,2). Chứng minh rẳng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông

Để nắm được cách tính chu vi tam giác trong không gian, mời bạn cùng tìm hiểu bài viết dưới đây do VnDoc.com sưu tầm và đăng tải. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn nắm vững kiến thức Toán lớp 7 đồng thời biết cách vận dụng làm bài hiệu quả.

Cách tính chu vi hình tam giác trong không gian

  • 1. Tam giác là gì?
  • 2. Tính chu vi tam giác trong không gian

1. Tam giác là gì?

Trong hình học, hình hai chiều phẳng mà có ba điểm không thẳng hàng và ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau tạo thành ba cạnh của tam giác. Một đa giác đơn, đa giác lồi có 3 cạnh gọi là tam giác.

2. Tính chu vi tam giác trong không gian

Giả sử bạn có bài toán cần tính chu vi tam giác trong không gian như sau:

Bài toán: Trong không gian cho mặt phẳng Oxy, có hai điểm A(1;3), B(4;2).

a) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA=DB;

b) Tính chu vi tam giác OAB?

Cách Tính chu vi tam giác trong mặt phẳng tọa độ

Sau đây là lời giải của bài toán trên:

Cách Tính chu vi tam giác trong mặt phẳng tọa độ

Cách Tính chu vi tam giác trong mặt phẳng tọa độ

Ngoài tài liệu Tính chu vi tam giác trong không gian, mời các bạn tham khảo thêm: Giải bài tập Toán lớp 7, Giải Vở BT Toán 7, Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi giữa kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7...

Cách Tính chu vi tam giác trong mặt phẳng tọa độ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy sao cho A(-3;6), B(9;10) và C(-5;4) a. Tính chu vi tam giác ABC b. Tìm tọa độ trọng tâm G, tâm đường tròn ngoại tiếp I, trực tâm H của tam giác ABC c. Chứng minh I, G, H thẳng hàng và IH = 3IG

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1;2), B(0;3) và C(-1;1)

a. Chứng tỏ A, B, C là ba đỉnh của một tam giác b. Tìm tọa độ D sao cho ABCD là hình bình hành c. Tìm điểm M trên Oy sao cho A, B, M thẳng hàng

Cảm ơn!

Giải:

Bài 1: a, Áp dụng công thức tính độ dài: $AB=\sqrt{(x_A-x_B)^2+(y_A-y_B)^2}$ Ta có: $AB=4\sqrt{10} ; BC=2\sqrt{58} ; AC=2\sqrt{2}$ Vậy chu vi $\Delta ABC$ là: $AB+AC+BC=4\sqrt{10}+2\sqrt{58}+2\sqrt{2}.....$

b, Tọa độ trọng tâm $G(\frac{x_A+x_B+x_C}{3};\frac{y_A+y_B+y_C}{3})=( \frac{1}{3};\frac{20}{3})$

Chắc phải có ít nhất tọa độ I thì mới tìm đc H. Bải 2: a, A,B,C là 3 đỉnh của 1 tam giác khi A,B,C không thẳng hàng. GS A,B,C thẳng hàng khi đó: $\vec AB=k.\vec BC$ (k bất kì) Ta có: $\begin{cases} & \vec AB=(-1;1) \\ & k.\vec BC=(-k;-2k) \end{cases}$ $=> \begin{cases} & -1=-k \\ & 1=-2k \end{cases}$ $=> \begin{cases} & k=1 \\ & k=\frac{-1}{2} \end{cases}$ (vô lí) Vậy 3 điểm A,B,C không thẳng hàng $=>$ 3 điểm đó là 3 đỉnh 1 tam giác. b,GS $D(a;b)$ ABCD là hình bình hành khi: $\vec AB=\vec DC$ $=> (-1;1)=(-5-a;4-b)$ $=> \begin{cases} & -1=-5-a \\ & 1=4-b \end{cases}$ $=> \begin{cases} & a=6 \\ & b=3 \end{cases}$ Vậy $D(6;3)$ c, Vì M trên Oy , B thuộc Oy vì $B(0;3)$ mà A không thuộc Oy

$=>$ A,B,M luôn không thẳng hàng

Last edited by a moderator: 26 Tháng mười một 2015