Cách về cây vấn đề

"Chi phí quan trọng hơn chất lượng, nhưng chất lượng là con đường tốt nhất để giảm chi phí" - Genichi Taguchi

1.2. Phương pháp xây dựng cây vấn đềĐể xây dựng cây vấn đề, cần đi theo các bước chính như sau:- Phát hiện vấn đề chủ yếu cần giải quyết (vấn đề gốc),- Nêu các vấn đề mà cộng đồng quan tâm một cách rõ ràng và dễ hiểu. Mộtvấn đề được mô tả rõ ràng phải thoả mãn các yêu cầu:- Đặt câu hỏi: Để xác định được vấn đề gốc, cần đặt ra và trả lời một số câuhỏi sau đây:+ Đó là vấn đề gì?+ Có ảnh hưởng đến ai?+ Ảnh hưởng ở qui mô và mức độ như thế nào?+ Có hợp lý và khả thi để giải quyết trong giai đoạn hiện tại chưa?- Xác định vấn đề cần ưu tiên giải quyết bằng cách trả lời những câu hỏisau:+ Vấn đề nào đang được nhiều người quan tâm nhất? Vì sao?+ Vấn đề nào có thể giải quyết được với sự tham gia của nhiều bên hữuquan nhất? Vì sao?+ Vấn đề nào cần được giải quyết trước nhất? Tai sao?+ Vấn đề nào nếu được giải quyết sẽ kéo theo giải quyết được nhiều vấn đềkhác? Vì sao?+ Có thể sử dụng phương pháp cho điểm theo thứ tự ưu tiên để xác địnhvấn đề ưu tiên (công cụ...).- Xác định vấn đề nhánh các cấpSau khi đã xác định được vấn đề gốc, cần đặt câu hỏi: Nguyên nhân nàotrực tiếp gây ra vấn đề gốc? Việc tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp phải dựa trênhoàn cảnh thực tế tại địa phương, do các bên hữu quan nêu lên và được tập hợplại theo từng vấn đề nhánh lớn (vấn đề nhánh cấp I).19 Từ các vấn đề nhánh lớn, đặt câu hỏi tương tự: nguyên nhân nào trực tiếp gâyra các vấn đề nhánh lớn đó. Trả lời cho những câu hỏi này sẽ cho biết vấn đề nhánhcấp II.Tiếp tục thảo luận theo qui trình này sẽ giúp nhà kế hoạch xác định đượcchi tiết các vấn đề nhánh đến cấp n. Việc dừng ở cấp vấn đề nhánh nào do nhàkế hoạch tự xác định. Thông thường nên dừng lại ở cấp mà với điều kiện vềnguồn lực và khả năng của địa phương có thể giải quyết được trong kỳ kế hoạch,hoặc đã tương đối chi tiết để có thể cụ thể hoá thành các chương trình hoặc dựán đầu tư.- Xác định hậu quả của vấn đề gốcTừ vấn đề gốc cũng có thể suy luận ngược lên theo trình tự các bước tươngtự như trên để trả lời câu hỏi: nếu vấn đề gốc không được giải quyết thì sẽ gây ranhững hậu quả gì.- Tập hợp các vấn đề thành cây cây vấn đềBước cuối cùng là hệ thống hoá lại các vấn đề gốc, vấn đề nhánh và hậuquả các cấp thành một sơ đồ có dạng hình cây, còn gọi là cây vấn đề (xem Hìnhvẽ). Theo chiều từ dưới lên trên, cây vấn đề cho biết mối quan hệ nhân quả giữacác cấp: cấp dưới là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả là cấp sát trên của nó.Bằng cách sơ đồ hoá này, nhà kế hoạch có thể có cái nhìn tổng thể về vấn đề màmình cần giải quyết, tác động của việc giải quyết vấn đề đã nêu trong ngắn vàdài hạn.1.3. Sử dụng cây vấn đề trong lập kế hoạchXuất phát từ các vấn đề đã phát hiện ra, cho điểm theo thứ tự ưu tiên cácvấn đề quan trọng cần giải quyết.20 Ví dụ: Sơ đồ cây vấn đềThiếu nướcsản xuấtKênhmươngxuống cấpChủyếu làmươngđấtSạt lởnhiềudo bãolũ-Chưa cóhồ chứanướcChưabảodưỡngthườngxuyênNắngnóngnhiềuChưacó kinhphí xâydựng- Nhóm tham gia thảo luận chọn vấn đề có số điểm ưu tiên cao nhất, thảoluận kỹ vì sao nhóm xếp hạng như vậy, rồi viết rõ tên của vấn đề vào giữa tờgiấy A0.- Xác định Nguyên nhân gây ra vấn đề: Để tìm ra các nguyên nhân thì mộtsố câu hỏi nên được đặt ra: “Vì sao lại có tình trạng như vậy?” hoặc “Tại sao cáckhó khăn đó vẫn chưa thể khắc phục?”.Lưu ý: Bắt đầu bằng những vấn đề gốc, tiếp đến là những vấn đề nhánhgóp phần gây ra vấn đề gốc. Sau khi xác định xong vấn đề, thảo luận với nhómđể tìm ra những nguyên nhân gây ra các vấn đề trên. Có thể tiến hành bằngcách phát cho mỗi thành viên tham gia một số thẻ màu để ghi những lý do màhọ coi là quan trọng gây ra vấn đề đã nêu, mỗi thẻ một ý. Sau đó, tập hợp vàphân loại các thẻ thành những vấn đề nhánh cơ bản. Làm tương tự cho các vấnđề nhánh cấp dưới.21 - Xem xét hậu quả có thể có khi vấn đề gốc không được giải quyết: Cáchlàm tương tự như với phần thảo luận về các nguyên nhân. Một cách khác để thảoluận về quan hệ nhân quả trong cây vấn đề là lập bảng thể hiện quan hệ logicgiữa nguyên nhân – vấn đề – hậu quả như sau:Cuối cùng, xếp các thẻ màu thành sơ đồ cây vấn đề như Hình vẽ . Trongquá trình sắp xếp, tiếp tục thảo luận, bổ sung các vấn đề còn thiếu hoặc loại bỏnhững vấn đề thiết yếu không cần thiết, sao cho cuối cùng xây dựng được mộtcây vấn đề hoàn chỉnh, có sự đồng thuận cao.Lưu ý: Cây vấn đề sau khi xây dựng xong không phải là bất biến. Ở cácbước sau, nếu phát hiện thấy có sự bất hợp lý, vẫn có thể quay trở lại điều chỉnhcây vấn đề.b. Công cụ: Cây mục tiêub1. Khái niệm và tác dụng của cây mục tiêuCây mục tiêu là việc xác định một tập hợp các mục tiêu cần đạt đến, rồi sắpxếp chúng theo thứ tự, bắt đầu từ cấp đưa ra được những kết quả cụ thể nhất vàlà điều kiện cần thiết để đạt được những mục tiêu cao hơn. Việc phân loại mụctiêu được thực hiện từ dưới lên, với cấp 1 là đầu ra (hay còn gọi là kết quả trựctiếp), cấp thấp nhất trong cây mục tiêu. Bước thấp thứ hai là mục tiêu trung gianvà bước trên cùng là mục tiêu cuối cùng.Việc xây dựng cây mục tiêu có tác dụng:22 Giúp nhà kế hoạch nhìn thấy rõ mối quan hệ giữa các cấp mục tiêu, mà mỗicấp mục tiêu sẽ trở thành mục tiêu của các kế hoạch 5 năm hoặc hàng năm. Từđó, tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa kế hoạch 5 năm và hàng năm của địa phương.Thấy được mối liên hệ giữa kế hoạch của địa phương (ngành) mình với cácđịa phưnơg (ngành) khác trong quá trình cùng hướng tới một mục tiêu cuối cùngchung, làm cơ sở để tổ chức hối hợp hành động giữa các địa phưnơg (ngành).Là đầu vào trực tiếp để xây dựng các cấp mục tiêu trong khung logic của kếhoạch.b. Yêu cầu về cây mục tiêuCác mục tiêu phải có tính logic: Mục tiêu cấp dưới phải có tác dụng thựchiện được mục tiêu cấp trênCác mục tiêu phải có tính cụ thể hoá dần: Mục tiêu cấp càng thấp càng phảicụ thể hơn so với mục tiêu cấp trên.Các mục tiêu phải có tính độc lập tương đối: Các mục tiêu cùng cấp phảiđộc lập với nhau để tránh sự chồng chéo về nguồn lựcc. Phương pháp xây dựng cây mục tiêuCách đơn giản nhất để xây dựng cây mục tiêu là dựa vào cây vấn đề đã có,nhưng tất cả các phát biểu mang tính chất tiêu cực (để nêu vấn đề) được đổi lạithành các phát biểu mang tính chất tích cực (để nêu mục tiêu).Ví dụ:Như vậy, sau khi chuyển đổi, cây mục tiêu sẽ có cấu trúc giống hệt như câyvấn đề, nhưng lúc này nó không phản ánh quan hệ nhân quả giữa các cấp nữamà là quan hệ phương tiện - mục đích: thực hiện thành công các mục tiêu cấp23 dưới là phương tiện để đạt được cái đích là mục tiêu cấp trên. Sau khi chuyển từcác câu phát biểu trong cây vấn đề sang cây mục tiêu, cần kiểm tra lại xem:- Các phát biểu về mục tiêu đã rõ ràng hay chưa?- Mối liên hệ giữa các cấp mục tiêu có logic và hợp lý không? (liệu đạtđược một mục tiêu cấp dưới có góp phần đạt mục tiêu cấp trên hay không?)- Có cần bổ sung hoặc chi tiết hoá thêm một mục tiêu nào không?- Cấu trúc cây mục tiêu đã đơn giản chưa? Có cách nào đơn giản hoá hơnnữa mà vẫn không bị mất đi những mục tiêu quan trọng nhất hay không?Ví dụ - Mô hình cây mục tiêuĐủ nước đápứng được sảnxuấtKênh mươngcấp được nângcấp đạt chuẩnCứnghóakênhmươngHuyđộngdân tusửathườngxuyênXây hồ chứanướcHuyđộngnguồnlực xâydựngNâng caohiệu quả sửdụng nướcThànhlập tổsửdụngnướcTuyêntruyền nângcao ý thứcsử dụngnước tiếtkiệmLưu ý: Không nhất thiết phải chuyển hoá toàn bộ cây vấn đề thành cây mụctiêu, mà qua thảo luận với các bên hữu quan, có thể chỉ tập trung vào nhữngphần ưu tiên nhất của cây vấn đề và chỉ chuyển phần đó thành cây mục tiêu màthôi. Đồng thời, khi lựa chọn mục tiêu cần phải xem xét các yếu sau:24 - Dự báo xu hướng vận động của mục tiêu và các nhân tố ảnh hưởng trongtương lai.- So sánh giữa mục tiêu dự định với mục tiêu đã đạt được để thiết lập cácđầu ra tương ứng, đồng thời so sánh đầu ra tương ứng với đầu ra hiện tại để xácđịnh các hoạt động trong tương lai.- Xác định những nhiệm vụ cơ bản để thực hiện mục tiêu.d. Sử dụng cây mục tiêu trong lập kế hoạch- Kiểm tra lại cây vấn đề đã xây dựng từ bước trước, nhất là về mối quan hệlogic và mức độ quan trọng tương đối của các vấn đề (cấp vấn đề) đã nêu.- Đổi từng câu phát biểu đã ghi trong thẻ màu của cây vấn đề thành các câuphát biểu về mục tiêu, và ghi lại vào các thẻ màu khác.- Sắp xếp các thẻ màu mới theo cấu trúc giống như cây vấn đề, kiểm tra lạiquan hệ logic giữa các cấp mục tiêu.1.4. Phương pháp phỏng vấn bán định hướng- Đây là phương pháp có thể tiến hành với nhiều hình thức khác nhau cóthể tiến hành phỏng vấn ngẫu nhiên bằng cách trò chuyện hoặc tình cờ đi quansát ngoài đồng hoặc là đi trong thôn.- Các câu hỏi ở đây thường được sử dụng theo ngữ cảnh, hoặc do ngườiphỏng vấn sử dụng một phần câu hỏi đã được chuẩn bị trước.- Đối tượng phỏng vấn không nên phỏng vấn nam giới mà phỏng vấn cảNữ giới và dùng các câu hỏi mở.- Chú ý thời gian phỏng vấn không quá lâu.1.5. Phương pháp vẽ sơ đồ Thôn, Bản- Mục đích, ý nghĩaSơ đồ thôn, bản là hình ảnh mặt phẳng 2 chiều, phác họa bức tranh tổngthể về thôn/ bản bao gồm: hiện trạng sử dụng đất đai, vật nuôi, cây trồng; vị trícơ sở hạ tầng chính (đường xá, hệ thống thủy lợi, trường học, bệnh xá…).25 Vẽ sơ đồ thôn, bản là một công cụ quan trọng nhằm đánh giá, phân tíchtình hình chung của thôn, bản, đặc biệt là hiện trạng sử dụng đất đai, vật nuôi,cây trồng... để đưa ra được những khó khăn giải pháp trong từng lĩnh vực củathôn, bản từ đó phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch xây dựng NTM trong tươnglai nhất là trong quá trình quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có sựtham gia của người dân.- Các bước tiến hànhBước 1: Thành lập nhóm nông dân tham gia vẽ sơ đồ thôn, bản- Số lượng: 5-7 người, gồm cả nam và nữ.- Tiêu chí: là những người có kinh nghiệm, hiểu biết về thôn, bản…Bước 2: Chuẩn bị địa điểm và vật liệu- Vị trí chọn để phác họa sơ đồ thôn cần bằng phẳng, nhưng dễ dàng quansát toàn bộ cảnh vật và các loại hình sử dụng đất trong thôn.- Vật liệu: cành lá, que, hòn sỏi, phấn viết, phấn màu, giấy Ao, …Bước 3: Giải thích mục đích, cách tiến hành vẽ sơ đồ thôn, bảnBước 4: Tiến hành vẽ sơ đồ thôn, bản- Vẽ phác họa trên mặt đất- Chuyển sơ đồ đã vẽ được lên giấy Ao, A4.Bước 5: Thảo luận những khó khăn, thuận lợi, giải pháp chung cho từngkhu vực hoặc theo từng lĩnh vực1.6. Phương pháp vẽ sơ đồ lát cắt- Mục đích, ý nghĩa- Xây dựng các tuyến lát cắt sẽ cung cấp hình ảnh sâu sắc về tiềm năngđất đai, cây trồng, vật nuôi và tiềm ẩn nội bộ của cộng đồng. Từ đó làm cơ sở đểlập kế hoạch xây dựng NTM26 - Phương pháp tiến hànhBước 1: Xác định các hướng đi điều tra- Trưởng nhóm hướng dẫn các thành viên thảo luận trên sa bàn hoặc trên sơđồ thôn/ bản để xác định các tuyến điều tra/hướng đi lát cắt.- Yêu cầu: tuyến điều tra phải mang tính đại diện cho các khu vực sản xuất.Bước 2: Thành lập các nhóm đi lát cắt- Số lượng: có thể chia thành 2-3 nhóm điều tra đi theo các hướng khácnhau.- Thành phần: bao gồm cả nam và nữ.- Yêu cầu với nông dân: có hiểu biết khác nhau về các lĩnh vực sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi…Bước 3: Chuẩn bị các vật liệu thực hiện công cụ- Các bản đồ có sẵn, sơ đồ liên quan đến thôn, các dụng cụ quan sát, đođếm (nếu có), giấy khổ to Ao, bút viết, giấy kẻ ô ly…Bước 4: Giải thích mục đích, yêu cầu nông dân dẫn đường đi điều traBước 5: Tiến hành đi điều tra tuyếnBước 6: Vẽ sơ đồ mặt cắt hiện tại của thôn bản trên giấy Ao, A4Sau khi đi lát cắt, kết quả của các nhóm được củng cố lại, thống nhất vàđưa ra được một sơ đồ mặt cắt đặc trưng cho thôn bản.Bước 7: Xây dựng sơ đồ mặt cắt tương laiSơ đồ mặt cắt tương lai thể hiện thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cácphương thức canh tác sẽ được thực hiện trong tương lai. Nông dân cũng cầnphải chỉ ra những sức ép và cơ hội nội tại cho việc hiện thực hoá dự định của họ.27 KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NTMNăm ........XÃ........., HUYỆN....... .PHẦN I - TÌNH HÌNH KINH TẾ - Xà HỘI VÀ KẾT QUẢ XÂY DỰNGNÔNG THÔN MỚI CỦA XÃ1. Tóm tắt kết quả thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM năm/giai đoạn...... trên địa bàn xã1..1. Đánh giá, cập nhật thực trạng nông thôn của xã theo bộ tiêu chí quốc gia;1.2. Kết quả về quy hoạch xây dựng nông thôn mới1.3. Về Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội:1.4. Về hỗ trợ phát triển sản xuất và ngành nghề nông thôn1.5. Về đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ởnông thôn1.6. §µo t¹o c¸n bé xây dựng nông thôn mới1.7. Về giáo dục, y tế, văn hóa và môi trường:1.8 Các nguồn vốn thực hiện Chương trình2. Đánh giá kết quả thực hiện chương trình2.1 Về tổ chức thực hiện Chương trình2.2. Những thành tựu đạt được2.3. Một số tồn tại hạn chế thực hiện Chương trình MTQG trong xây dựngnông thôn mới.2.4. Nguyên nhân tồn tại hạn chế của việc thực hiện Chương trình MTQGxây dựng nông thôn mới2.5. Một số bài học kinh nghiệm28 PHẦN II: MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CHƯƠNG TRÌNH NĂM/GIAIĐOẠN........I. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH.1. Mục tiêu tổng quát:2. Mục tiêu cụ thể: theo từng tiêu chí trong bộ tiêu chí quốc gia về nôngthôn mớiII. CÁC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI:1. Về Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội:1.1. Mục tiêu1.2. Nội dung xây dựng các công trình thiết yếu ở xã1.3. Tổ chức thực hiện :1.4. Nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng2. Về hỗ trợ phát triển sản xuất và ngành nghề nông thôn2.1. Mục tiêu2.2. Nội dung hoạt động2.2. Tổ chức thực hiện bằng dự án hỗ trợ phát triển sản xuất và ngành nghềnông thôn2.4. Nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất3. Về đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất3.1. Mục tiêu3.2. Nội dung hoạt động3.3. Tổ chức thực hiện3.4. Nguồn vốn thực hiện29

Video liên quan

Chủ đề