Cách viết phương trình phản ứng hóa học lớp 8

Sử dụng những phương trình này và các kiến thức vềcách đọc bảng tuần hoàn hoá học,bài tập chất khí, chất có nhiệt độ sôi cao nhất,bài ca nguyên tử khối,bài tập về nguyên tử lớp 8,các dạng bài tập hoá 10,bài ca hoá trị, bài tập hoá đại cương, bài tập về tốc độ phản ứng,các phương trình hoá học lớp 9 cần nhớ,bài tập cân bằng phương trình hoá học,...sẽ giúp bạn giải được những bài tập hoá học mà thầy cô đưa ra, vận dụng linh hoạt để làm các bài thi kiểm tra hay bài thi đầy khó khăn. Vậy những phương trình hoá học lớp 8 cần nhớ là gì hãy theo dõi bài viết của timviec365.vn dưới đây để hiểu thêm nhé.

1. Tìm hiểu thông tin khái quát về phương trình hoá học

1.1. Giải thích phương trình hoá học là gì?

Mặc dù đã trải qua hơn nửa học kỳ, thậm chí đến giai đoạn cuối kỳ thế nhưng một số học sinh lớp 8 vẫn chưa thể hình dung hay nắm rõ bản chất của phương trình hoá học. Các em thường đưa ra câu hỏi Phương trình hoá học là như thế nào? Vậy hãy cùng tôi đi tìm lời giải đáp dễ hiểu ở nội dung dưới đây.

Người ta có thể gọi phương trình hoá học với một tên gọi khác đó là phương trình biểu diễn phản ứng hoá học, đây chính là một dạng phương trình được cấu tạo bởi 2 vế và ngăn cách bằng nút mũi tên có hướng từ trái sang phải.

Cách viết phương trình phản ứng hóa học lớp 8
Giải thích phương trình hoá học là gì?

Trong đó, vế trái sẽ hiển thị những chất cùng tham gia và cấu tạo nên phản ứng hoá học, còn vế phải thì biểu diễn các sản phẩm sau phản ứng kết thúc.

Việc biểu diễn phương trình hoá học này cần phải thực hiện bằng công thức hoá học, trong đó những thành phần tham gia cần phải có hệ số phù hợp đằng trước để chúng đảm bảo tuân theo định luật bảo toàn về khối lượng.

1.2. Cách để tạo ra phương trình hoá học

Bước 1: Thiết lập sơ đồ biểu diễn giữa các chất tham gia phản ứng hoá học

Để có một phương trình hoá học chuẩn xác, trước hết bạn cần phải lập sơ đồ biểu thị phản ứng đúng của các chất tham gia.

Ví dụ: H2 + O2 H2O hay là nguyên tử Hidro kết hợp với oxi tạo thành nước.

Bước 2: Cân bằng số lượng của các nguyên tử trong phương trình hoá học

Sau khi viết được công thức đúng về các thành phần tham gia phản ứng, lúc này bạn cần xác định số lượng của các chất tham gia bằng cách cân bằng chúng. Đảm bảo theo định luật bảo toàn khối lượng thì số lượng của mỗi nguyên tố hoá học ở cả 2 vế phải bằng nhau, bằng cách thêm hệ số đằng trước là được.

Cách viết phương trình phản ứng hóa học lớp 8
Cách để tạo ra phương trình hoá học

Vẫn là công thức trên ta có: H2 + O2 H2O

Thấy rằng ở cả về trái và vế phải đều có 2 phân tử H nhưng phân tử O ở bên trái có 2 mà vế phải chỉ có 1, cho nên chúng ta cần gia tăng hệ số phân tử O vào trước đồng thời nhân đôi hệ số phân tử H, cuối cùng ta được phương trình như sau:

2H2 + O2 2H2O

Từ ví dụ này bạn có thể áp dụng tương tự với những phương trình khác để có được kết quả chính xác nhé.

1.3. Nhớ quy tắc khi lập phương trình hoá học

Khi thiết lập một phương trình hoá học lớp 8, học sinh cần ghi nhớ một số nguyên tắc sau đây:

- Các chất tham gia luôn nằm ở vế trái, chất thu được luôn nằm ở vế phải, mũi tên phải đặt đúng hướng theo chiều từ trái sáng phải, tuyệt đối không được đảo ngược thứ tự cho nhau.

Cách viết phương trình phản ứng hóa học lớp 8
Nhớ quy tắc khi lập phương trình hoáhọc

- Học sinh tuyệt đối không thay đổi công thức hoá học của nguyên tố, đồng thời hệ số thêm vào khi cân bằng phải là số nguyên dương.

- Nếu khi cân bằng, hệ số thêm vào là 1 thì không cần ghi vào phương trình, chỉ ghi những hệ số có giá trị từ 2 trở lên.

1.4. Phương trình hoá học lớp 8 và những công dụng bất ngờ

Có thể bạn vẫn chưa biết phương trình hoá học có công dụng gì đúng không? Nhìn vào phương trình hoá học lớp 8, bạn có thể biết rõ tỉ lệ các nguyên tố hoá học cần tham gia. Tỉ lệ này được biểu thị rất rõ thông qua hệ số đằng trước mỗi nguyên tố.

Ví dụ: Nhìn vào phương trình nêu trên, ta thấy sau khi cân bằng thì nguyên tử H đang là 2, nguyên tử Oxi là 1, nguyên tử nước là 2, vậy tỉ lệ được thiết lập ở đây chính là 2:1:2.

Cách viết phương trình phản ứng hóa học lớp 8
Phương trình hoá học lớp 8 và những công dụng bất ngờ

Học sinh lớp 8 sẽ thường xuyên phải đối mặt với những bài tập dạng tỉ lệ, vậy nên hãy học cách viết phương trình thật chuẩn xác và nắm trong tay tỉ lệ đúng để áp dụng giải phải tập nhé.

2. Các phương trình hoá học lớp 8 cần nhớ

Ghi nhớ các phương trình hoá học lớp 8 là điều vô cùng cần thiết, do vậy đối với những phản ứng hoá học mà thường xuyên sử dụng thì có thể ghi nhớ để vận dụng vào làm bài tập nhé.

Sau đây là một số phương trình mà bạn có thể tham khảo và ghi nhớ:

- Nhóm phương trình thứ 1:

Cách viết phương trình phản ứng hóa học lớp 8
Phương trình hoá học lớp 8 nhóm 1

Nhôm kết hợp với Đồng sunphat sẽ cho ra hợp chất Al2(SO4)3 và Cu (Đồng nguyên chất)

Do đó ta thấy chất rắn có màu trắng xám kết hợp với dung dịch màu xanh lam tạo ra dung dịch có màu trắng và chất rắn màu đỏ.

Tương tự với phương trình bên dưới.

- Nhóm phương trình hoá học lớp 8 thứ 2:

Cách viết phương trình phản ứng hóa học lớp 8
Nhóm phương trình hoá học lớp 8thứ 2

- Nhóm phương trình thứ 3: Chia thành từng nhóm sẽ giúp bạn học tốt hơn, tương tự hãy xem những nhóm phương trình hoá học lớp 8 thứ 3 là gì nhé:

Cách viết phương trình phản ứng hóa học lớp 8
Các phương trình hoá học nhóm 3

3. Học tốt phương trình hoá học lớp 8 bằng cách nào?

Nhiều bạn học sinh lớp 8 than rằng không thể nhớ các phương trình hoá học mặc dù đã gặp nó cả chục lần khi làm bài tập. Vậy có biện pháp nào hiệu quả để khắc phục tình trạng này? Hãy áp dụng một số biện pháp hiệu quả dưới đây để bạn nhớ nhanh, nhớ lâu và nhớ sâu những phương trình hoá học quan trọng nhé.

3.1. Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ

Kỹ năng ghi nhớ cực kỳ quan trọng đối với học sinh khi tham gia học môn hoá học, các em không chỉ phải ghi nhớ bảng tuần hoàn hoá học, tên các nguyên tố, các tính chất đặc trưng của nguyên tố hoá học mà còn phải ghi nhớ cả phương trình phản ứng xảy ra. Mặc dù khối kiến thức cần nhớ khá lớn song nếu sở hữu được kỹ năng ghi nhớ thì điều đó cũng trở nên đơn giản.

Cách viết phương trình phản ứng hóa học lớp 8
Rèn luyện kỹnăng ghi nhớ

Rèn luyện khả năng ghi nhớ bằng cách tập trung, đọc hiểu, đó là những cách làm giúp bạn nhớ lâu hơn khi học các phương trình hoá học này.

3.2. Thường xuyên giải đề để nhớ lâu

Giải bài tập cũng là cách hay để bạn có thể ghi nhớ được những phương trình hoá học lớp 8. Tất nhiên tần suất phải là thường xuyên và liên tục, nếu bạn bỏ bê một thời gian dài thì lượng kiến thức ít ỏi trước đó cũng theo gió mà bay đi hết.

Thường xuyên giải các bộ đề hoặc bài tập có liên quan tới những phương trình hoá học mà bạn quan tâm, điều đó sẽ giúp bạn ghi nhớ nhanh hơn so với việc bạn chỉ học thuộc bằng miệng.

Hãy chia nhỏ số lượng phương trình để ghi nhớ cùng một lúc, số lượng quá lớn thì việc tiếp nhận càng lâu.

3.3. Viết càng nhiều ghi nhớ càng nhanh

Cách viết phương trình phản ứng hóa học lớp 8
Viết càng nhiều ghi nhớ càng nhanh

Viết nhiều là một cách thủ công mà bạn có thể áp dụng, tuy nó không được hiệu quả như 2 cách làm trên thế nhưng không phải là vô tác dụng. Giống như học tiếng Anh vậy, để học từ mới thì bạn cần phải tiến hành viết thật nhiều để quen tay và ghi nhớ chúng, ghi nhớ các phương trình hoá học này cũng không ngoại lệ.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về các phương trình hoá học lớp 8 cần nhớ, hy vọng bạn sẽ tiếp nhận được những kiến thức hữu ích nhất từ bài viết này, chúc bạn học tốt môn hoá và giành điểm số cao nhất trong các kỳ thi sắp tới.

Bài ca hoá trị

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc học thuộc bảng hóa trị trong bộ môn hoá học vậy thì đừng chần chừ mà hãy áp dụng ngay bài ca hoá trị để ghi nhớ nhanh hơn. Tìm hiểu về bài ca hoá trị với bài viết được chia sẻ bởi timviec365.vn dưới đây nhé!

Bài ca hoá trị