Cách xây dựng mối quan hệ với đối tác

Sự kết nối là một trong những nhu cầu của con người, số lượng người sử dụng các mạng xã hội ngày càng tăng. Có thể nói, các mối quan hệ ngày nay đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống và công việc của mỗi cá nhân. Bạn có biết rằng, ngay cả trong lĩnh vực kinh doanh, các mối quan hệ cũng góp phần không hề nhỏ đến sự thành công.

Mối quan hệ là một trong những yếu tố quyết định sự thành công

1. Xây dựng mối quan hệ là gì?

Xây dựng mối quan hệ là khả năng xác định, bắt đầu, phát triển và duy trì các mối quan hệ theo chiều hướng có lợi cho cả bạn và đối phương.

Việc xây dựng mối quan hệ ngày nay không chỉ giới hạn trong một số môi trường nhất định mà còn được xem như một kỹ năng để giúp bạn thành công trong công việc và cuộc sống. Trong lĩnh vực kinh doanh, có rất nhiều mối quan hệ khác nhau cần quan tâm như khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, nhà đầu tư,….

2. Vì sao phải xây dựng mối quan hệ?

Xây dựng các mối quan hệ tốt chính là chìa khóa dẫn đến thành công, cũng như câu nói “muốn đi nhanh hãy đi một mình, muốn đi xa hãy đi cùng nhau”. Mối quan hệ giúp kết nối nhiều cá nhân lại để cùng chia sẻ, giúp đỡ, tạo nên các thành quả đội nhóm mà một cá nhân không thể.

Xây dựng mối quan hệ là điều chúng ta làm mọi lúc, mọi nơi

Ngay từ khi còn đi học, chúng ta đã học cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè, thầy cô. Khi lớn lên, chúng ta lại học cách kết nối với đồng nghiệp và khi bạn bước vào một môi trường mới, bạn sẽ cần những mối quan hệ mới. Vì thế, nếu trong điện thoại của bạn lúc này chỉ có vài số điện thoại và cũng ít khi liên lạc, bạn chỉ giao tiếp với một vài đồng nghiệp hay đối tác công ty không thường xuyên trao đổi với bạn thì đây chính là lúc bạn nên cân nhắc về việc xây dựng các mối quan hệ của bản thân.

3. 7 cách xây dựng mối quan hệ trong kinh doanh

Trong bài viết lần này, BAC muốn tập trung vào những cách xây dựng mối quan hệ trong kinh doanh. Chủ đề này nhận được rất nhiều sự quan tâm của bạn đọc, từ những bạn làm nhân viên kinh doanh, marketing, cho đến các giám đốc, quản lý và cả những người kinh doanh online.

  • Xây dựng nền tảng: Mọi mối quan hệ nếu không được xây dựng trên cơ sở thái độ và niềm tin đúng đắn sẽ không thể duy trì. Bạn cần học cách tạo niềm tin với người đối diện, chia sẻ mục tiêu, quan điểm, suy nghĩ, để có thể kết nối với đúng người và có được mối quan hệ tốt và bền vững.
  • Duy trì mối quan hệ: Khi đã có nền tảng, hãy thực hành việc tạo ra các mối quan hệ mới và duy trì chúng tốt nhất có thể. Bạn sẽ cần trang bị các kỹ năng cơ bản như giao tiếp, đối thoại, xử lý tình huống, lắng nghe, từ chối,….
  • Quản lý các mối quan hệ: Không phải mối quan hệ nào cũng thật sự tốt và phù hợp. Vì thế, bạn cần làm chủ tất cả, đảm bảo sự phân định rõ ràng như đối tác, khách hàng,… từ đó có chiến lược để có thể duy trì và phát triển.
  • Khách hành cũng chính là đối tác: Truyền miệng là một trong những phương pháp truyền thông hiệu quả nhất ngay cả trong thời đại công nghệ như hiện nay. Đó là lý do vì sao chúng ta luôn tìm đánh giá từ những khách hàng cũ trước khi quyết định mua một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó. Khách hàng không chỉ mua hàng mà còn là đối tác mang đến những khách hàng mới cho bạn, đừng bao giờ xem nhẹ đối tác này.
  • Hợp tác: Cạnh tranh là yếu tố thúc đẩy sự phát triển nhưng đồng thời nó cũng tạo ra áp lực với các đối tượng nhỏ, lẻ. Hợp tác chính là chìa khóa để thành công, dù bạn kinh doanh mặt hàng nào, hãy bắt đầu từ việc tìm và kết nối với những người có cùng mối quan tâm với mình.
  • Mở rộng tầm ảnh hưởng: Bằng các hoạt động, sự kiện, bạn có thể nhanh chóng tạo ra tầm ảnh hưởng cho riêng mình. Công việc xây dựng mối quan hệ không chỉ từ một phía, bạn cũng cần cho người khác biết mình đang sẵn sàng để đón nhận họ.
  • Không đánh giá quan hệ dựa trên lợi ích: Nếu bạn chỉ quan tâm đến lợi ích mà bỏ quên các đối tác nhỏ hoặc không mang về lợi nhuận sẽ thật sai lầm. Rất nhiều tổ chức phi lợi nhuận có thể tạo ra danh tiếng tốt tác động trực tiếp lên công việc của bạn và ngược lại.

Thật khó để có thể chia sẻ tất cả chỉ trong một bài viết, nếu bạn cũng quan tâm về chủ đề này và muốn bắt đầu từ bây giờ, hãy tham khảo ngay Khóa học bí quyết xây dựng mối quan hệ trong kinh doanh, được xây dựng bởi doanh nhân - diễn giả Nguyễn Bá Dương - người có hơn 14 năm làm việc và quản lý Ngân hàng và Công ty Chứng khoán Vietcombank.

Tham khảo: Khóa học bí quyết xây dựng mối quan hệ trong kinh doanh

Mong rằng những chia sẻ trên đây sẽ hữu ích với bạn đọc, vẫn còn rất nhiều kiến thức mà BAC muốn gửi đến các bạn. Vì thế, đừng quên đón xem các nội dung mới nhất sẽ được cập nhật thường xuyên tại BAC's Blog.

Nhu cầu đào tạo doanh nghiệp

BAC là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của IIBA quốc tế. Ngoài các khóa học public, BAC còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.

Phát triển và hỗ trợ các mối liên hệ chặt chẽ giữa các trường học, gia đình và cộng đồng để mở rộng cơ hội học tập, phát triển và trưởng thành của học sinh.

  • Các chiến lược có tác động cao để thu hút mọi gia đình
  • APS các chương trình và dịch vụ tích hợp với những chương trình và dịch vụ trong cộng đồng rộng lớn hơn
  • Các doanh nghiệp và tổ chức cộng đồng cung cấp cơ hội thực tập / thực tập, dịch vụ và phát triển khả năng lãnh đạo

Mục tiêu hoạt động để đo lường tiến độ thực hiện Mục tiêu cho quan hệ đối tác bền chặt và hỗ trợ lẫn nhau

21. Ít nhất 90% các hoạt động tham gia của gia đình và cộng đồng xây dựng năng lực cho nhân viên và gia đình về năng lực (kỹ năng và kiến ​​thức), kết nối (mạng lưới), nhận thức (hiểu biết) và sự tự tin (Khung nâng cao năng lực kép cho quan hệ hợp tác giữa gia đình và nhà trường ).

22. Ít nhất 95% trong số APS gia đình sẽ phản hồi thuận lợi về sự tham gia của học sinh và gia đình trên Các vấn đề về giọng nói của bạn.

23. Số lượng quan hệ đối tác / cơ hội tình nguyện sẽ đáp ứng nhu cầu của sinh viên, cụ thể là trong lĩnh vực thực tập và thực tập.

Các chiến lược đảm bảo quan hệ đối tác mạnh mẽ và hỗ trợ lẫn nhau

  • Cung cấp đào tạo và các nguồn lực cho nhân viên và gia đình để tạo ra mối quan hệ hợp tác có ý nghĩa hỗ trợ sự thành công và hạnh phúc của học sinh.
  • Thúc đẩy sự hợp tác hiệu quả và có ý nghĩa giữa và giữa các nguồn lực trong APS và cộng đồng, bao gồm APS các chương trình và dịch vụ, các tổ chức học sinh, phụ huynh và giáo viên, các cơ quan và chương trình của chính quyền Quận, các tổ chức phi lợi nhuận, doanh nghiệp, nhóm tư vấn và nhóm cộng đồng.
  • Xây dựng quan hệ đối tác với các doanh nghiệp, tổ chức và chính phủ địa phương, tiểu bang và quốc gia để hỗ trợ nhiều trải nghiệm học tập.
  • Hợp tác với các tổ chức địa phương để cung cấp các dịch vụ trọn gói cho học sinh bao gồm chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, học tập và hỗ trợ xã hội và tình cảm.
  • Xây dựng một cấu trúc toàn diện để xác định quan hệ đối tác chiến lược, đặt kỳ vọng, giám sát hiệu suất và đo lường chất lượng.

Trong kinh doanh việc xây dựng mối quan hệ giữa khách hàng, đối tác là điều quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp trong một thời gian dài. Để thu hút khách hàng và đối tác bạn cần nguồn lực và đầu tư vào việc xây dựng mối quan hệ kinh doanh lâu dài, bền vững giúp mọi người thấy được giá trị và đạt được mục tiêu của họ với một sản phẩm hoặc dịch vụ tuyệt vời. Hiểu được tầm quan trọng đó, trong bài viết dưới đây Unica sẽ bật mí cho bạn đọc những cách xây dựng mối quan hệ trong kinh doanh hiệu quả nhất.

Mối quan hệ khách hàng là gì?

>>> Xem ngay: Kiên trì là gì? 6 Cách rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống

- Là những điểm chung đặc biệt được tạo ra giữa người mua và thương hiệu do kết quả của nhiều quy trình marketing, bán hàng và dịch vụ khách hàng.

- Một mối quan hệ khách hàng tốt sẽ phát triển theo thời gian và duy trì bền vững nếu các tương tác giữa khách hàng và doanh nghiệp có lợi cho cả đôi bên. Không phải là thu hút khách hàng một lần và mọi chuyện dừng lại ở đó. Mối quan hệ này phải được chăm sóc và nuôi dưỡng liên tục.

Cách xây dựng mối quan hệ trong kinh doanh

1. Hiểu rõ nhu cầu của đối tác

 Để tạo dựng mối quan hệ tốt đệp giữa các đối tác hay khách hàng bạn cần hiểu được đối phương đang muốn và cần những điều gì. Thay vì thuyết phục họ mua sản phẩm thì bạn hãy tập trung vào những lọi ích mà sản phẩm mang lại cho khách hàng. Đây cũng là cách tạo nên mối quan hệ tốt và lâu dài mang lại hiệu quả cao.

- Hãy khai thác tất cả các thông tin bằng việc đặt ra những câu hỏi thì khi đó bạn sẽ hiểu được khách hàng của bạn đang muốn gì. Có nhiều cách tạo dựng mối quan hệ khác nhau trong đó nắm bắt nhu cầu của khách hàng là một cách tạo ấn tượng đầu tiên.

2. Tạo dựng niềm tin với khách hàng

- Niềm tin đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh, nếu bạn muốn có được kết quả kinh doanh tốt bạn nên biết cách tạo dựng mối quan hệ với những đối tác và khách hàng của mình. 

- Tạo dựng được niềm tin mang lại rất nhiều lợi ích như tiết kiêm thười gian, gia tăng các giá trị và mang lại lợi nhuận cho đôi bên.  - Để đối tác đặt lòng tin ở bạn, việc đầu tiên là bạn cũng cần trao cho họ lòng tin. Đồng thời chính doanh nghiệp cũng tin tưởng vào bản thân mình. Hai bên cần sự chân thành, cởi mở để hiểu rõ nhau hơn. 

- Mối quan hệ tốt đẹp sẽ mang lại nhiều lợi ích cho bản thân, chúng ta tìm được đối tác khách hàng có cùng chí hướng, mục tiêu, 2 bên cùng hợp tác sẽ mang lại thuận lợi cũng như hiệu quả trong công việc

3. Đánh giá cao công việc của đối tác đã làm

- Trong quá trình làm việc với tất cả chúng ta đều muốn người khác coi trọng mình. Cách để bạn tạo dựng mối qua hệ tốt đẹp giữa đối tác là thái độ tôn trọng của bạn dành cho họ. 

- Biểu lộ thái độ chân thành khi lắng nghe và trao đổi giúp cho họ có động lực cũng như khích lệ trong quá trình làm việc. Đây là cách giao tiếp thông minh, nghệ thuật giao tiếp là tiền đề tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp.

- Hay thể hiện sự quan tâm với họ sau khi kết thúc buổi họp bạn nên gọi điện thoại cảm ơn sẽ là cách tạo ấn tượng tốt, đồng thời họ cũng đánh giá cao thái độ làm việc của doanh nghiệp bạn. 

- Đây là cách tạo niềm tin cho khách hàng rất hiệu quả. Khi bạn tôn trọng đối tác thì tất nhiên bạn cũng sẽ nhận được điều còn lại, điều này sẽ nâng cao được tính chuyên nghiệp của bạn trong công việc. 

4. Giữ mối liên lạc với các địa chỉ liên hệ quan trọng

Không thể có các cuộc trò chuyện hàng tuần hoặc hàng tháng với tất cả các địa chỉ liên hệ trong hệ thống CRM của bạn. Nhưng bạn có thể tập trung vào những thứ có giá trị. Xác định khách hàng, đối tác và nhà cung cấp tốt nhất của bạn và liên tục liên lạc với họ họ. Hãy bày tỏ sự quan tâm của bạn đến doanh nghiệp của họ và cho họ biết rằng bạn luôn sẵn sàng trợ giúp. 

Nếu bạn muốn duy trì mối quan hệ lâu dài, hãy thực hiện hình thức tiếp cận này. Và nên nhớ, đừng bỏ qua các chiến lược truyền xã hội bởi đây sẽ là một cách nhanh chóng và hiệu quả để đảm bảo bạn được tiếp cận thường xuyên. 

Tạo dựng mối quan hệ trong kinh doanh

5. Yêu cầu đưa ra phản hồi

Thay vì cho rằng khách hàng và nhà cung cấp của bạn hài lòng, hãy đặt ra những câu hỏi cho họ! Giao tiếp cởi mở là một thành phần cơ bản để xây dựng mối quan hệ. Khi bạn hỏi những người liên hệ của mình rằng họ cảm thấy thế nào, bạn sẽ thúc đẩy một cuộc trò chuyện hai chiều để phát hiện ra những điểm cần cải thiện. Một số công ty tiến hành khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng để thu thập thông tin phản hồi. Nhưng thông thường, tốt nhất bạn nên nhấc điện thoại và nói chuyện với người liên hệ gần nhất của bạn tại một công ty. Nếu đây là khách hàng trung thành của bạn, hãy đảm bảo rằng họ đang hài lòng về những sản phẩm, dịch vụ mà công ty bạn cung cấp.

6. Tìm cách kết nối với các địa chỉ ít giá trị hơn

Khi những khách hàng hoặc đối tác mới biết đến sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp bạn, hãy cố gắng xây dựng lòng tin theo thời gian với hình thức tiếp thị qua Email. Vì bạn không thể tương tác với mọi người trong danh sách địa chỉ Email của mình hàng tuần, hãy tận dụng công nghệ để thực hiện một số công việc cho bạn.

Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM) cho phép bạn thiết lập các chuỗi Email sẽ gửi thường xuyên đến các địa chỉ liên hệ của bạn. Điều này không thể thay thế cho một mối quan hệ thực sự, nhưng ít nhất nó sẽ giúp bạn gợi nhớ và lưu trữ hình ảnh trong tâm trí mọi người.

Lưu ý rằng điều này không có nghĩa là gửi hàng loạt danh sách của bạn bằng các email không được nhắm mục tiêu. Thay vào đó, hãy tập trung vào nội dung giáo dục mà khách hàng của bạn sẽ thấy có liên quan và thiết thực. Có hai loại Email cần xem xét:

- Email giáo dục cung cấp nội dung có nghĩa là cung cấp thông tin. Những email này cung cấp một cái gì đó có giá trị cho người đọc mà không yêu cầu bất cứ điều gì đổi lại. Vì các Email giáo dục được khách hàng của bạn đánh giá cao nên chúng sẽ chiếm khoảng 80% tổng số Email mà bạn gửi đi.

- Email ưu đãi dành cho khi bạn muốn người nhận làm điều gì đó, chẳng hạn như tải xuống bản trình bày hoặc báo cáo và bạn đang hy vọng chuyển chúng sang mức độ tương tác sâu hơn. Cho dù lần tương tác này là một cuộc họp hay dùng thử một trong các dịch vụ của bạn, bạn đều muốn họ thực hiện một bước cụ thể tiếp theo. Mặc dù các Email chào hàng phải chiếm 20% các Email khác, nhưng bạn sẽ không muốn gửi những Email này cho đến khi bạn tạo ra giá trị cho khách hàng của mình. Và các Email chào hàng chỉ nên gửi đến những người đã tải xuống một số phần nội dung của bạn. Trừ khi được yêu cầu cụ thể, bạn hoàn toàn không muốn gửi Email đề nghị đến người bạn vừa gặp tại một sự kiện kết nối.

>>> Xem ngay: Bật mí 8 cách động viên nhân viên hiệu quả dành cho người quản lý

Kết nối với những địa chỉ ít giá trị hơn

7. Đề nghị trợ giúp trước khi bạn yêu cầu trợ giúp

Xây dựng các mối quan hệ kinh doanh không có nghĩa là khai thác các nguồn lực của bạn bất cứ khi nào bạn cần một cái gì đó. Nếu lần duy nhất bạn liên hệ với khách hàng cũ là khi bạn có một dịch vụ mới, cử chỉ của bạn có vẻ sẽ không xác thực. Tương tự như vậy, nếu bạn chỉ gọi cho nhà cung cấp của mình khi bạn đang tìm kiếm một hợp đồng tốt, đừng mong đợi nhận được một thỏa thuận.

Dành thời gian tìm hiểu cách bạn có thể trợ giúp các mối quan hệ kinh doanh quan trọng của mình. Bạn có thể cung cấp giá trị nào để khơi dậy cuộc trò chuyện?

8. Xây dựng mối quan hệ bằng những món quà

- Các trương trình tri ân luôn là cách giữ quan hệ tốt với đối tác được nhiều đơn vị áp dụng và thành công, đây được coi là phương pháp quản trị quan hệ với đối tác thông dụng nhưng hiệu quả rất ấn tượng.

- Có nhiều cách tạo mối quan hệ giữa bạn và khách hàng, ban phải khéo leo trong cách ứng xử. Tùy theo mức độ thân thiết và tầm quan trọng của đối tượng đối với doanh nghiệp mà bạn lựa chọn món quà sao cho phù hợp. Bạn có thể sử dụng những sản phẩm mà đơn vị bạn trực tiếp sản xuất.

- Những món quà mà doanh nghiệp tặng cho đối tác hoặc khách hàng mang rất nhiều ý nghĩa, thể hiện tấm lòng, gia tăng mối quan hệ thân thiết và xây dựng được quan hệ tốt đẹp hơn với khách hàng

Như vậy trên đây chúng tôi đã thông tin đến bạn 8 cách xây dựng mối quan hệ trong kinh doanh hiệu quả nhất. Để đạt được hiệu quả trong kinh doanh thì kỹ năng mềm đóng vai trò rất quan trọng, bạn cần có kỹ năng mềm để thuyết phục khách hàng cũng như ứng xử mọi tình huống. Mời bạn đọc tham khảo thêm những khoá học kỹ năng mềm trên Unica để có thêm nhiều kiến thức và kỹ năng xử lý tình huống cho mình.


Tags: Kinh doanh Giao tiếp

Video liên quan

Chủ đề