Cặp chất nào không xảy ra phản ứng hóa học

Độ khó: Thông hiểu

Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học:

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Chọn đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,705

Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đôi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ C% của Cu(NO3)2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với

Xem đáp án » 18/06/2021 1,222

Công thức của sắt (II) hiđroxit là

Xem đáp án » 18/06/2021 924

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 11,664 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,04 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 5,616 gam chất rắn. Giá trị của m là:

Xem đáp án » 18/06/2021 679

Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

Xem đáp án » 18/06/2021 640

Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) , kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là

Xem đáp án » 18/06/2021 615

Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HC1 và 0,15 mol HNO3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không có NH4 + ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2, trong Y là

Xem đáp án » 18/06/2021 597

Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N2, N2O, NO và NO2 trong đó hai khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận toàn bộ X thu được 58,8 gam muối khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là

Xem đáp án » 18/06/2021 586

Để bảo vệ vỏ tàu làm bằng thép phần ngâm trong nước biển, người ta gắn thêm kim loại M vào vỏ tàu. Kim loại M có thể là

Xem đáp án » 18/06/2021 385

Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là

Xem đáp án » 18/06/2021 363

Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ

Xem đáp án » 18/06/2021 321

Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây giải phóng khí H2?

Xem đáp án » 18/06/2021 298

Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là

Xem đáp án » 18/06/2021 297

Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên, thêm tiếp dung dịch NH3 đặc (dư) vào thì sau khi kết thúc các phản ứng số chất kết tủa thu được là

Xem đáp án » 18/06/2021 234

Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án » 18/06/2021 138

Câu hỏi trắc nghiệm "Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là?" được rất nhiều các bạn học sinh quan tâm, dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết kèm cơ sở lý thuyết liên quan để nắm sâu bản chất, dễ dàng trả lời các câu hỏi tương tự  từ đội ngũ chuyên gia, mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo.

Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là?

A. Cu và dung dịch FeCl3.           

B. Fe và dung dịch HCl.

C. Fe và dung dịch FeCl3.            

D. Cu và dung dịch FeCl2.

Đáp án đúng: D

Giải chi tiết:

Cu có tính khử yếu hơn Fe nên không đẩy được Fe ra khỏi muối FeCl2.

Các PTHH xảy ra:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Lý thuyết tham khảo:

1. Cặp oxi hóa - khử của kim loại

Nguyên tử kim loại dễ nhường electron để trở thành ion kim loại, ngược lại ion kim loại có thể nhận electron để trở thành nguyên tử kim loại.

Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại.

2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử

Thí dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hóa - khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag.

Thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được với dung dịch muối AgNO3 theo phương trình ion rút gọn:
Cu+2Ag+→Cu2++2AgCu+2Ag+→Cu2++2Ag

Trong khi đó, ion Cu2+ không oxi hóa được Ag. Như vậy, ion Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+ và kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Ag.

3. Dãy điện hóa của kim loại

Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hóa - khử và sắp xếp thành dãy điện hóa của kim loại:

4. Tác dụng với dung dịch axit

- Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

Nhiều kim loại có thể khử được ion H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành hiđro.

- Với dung dịch HN03, H2S04 đặc

Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử được N+5N+5 (trong HNO3) và S+6S+6 (trong H2S04) xuống số oxi hóa thấp hơn.

5. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại

Dãy điện hóa của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa - khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa - khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.

►Tải câu trả lời chi tiết tại đường link dưới đây!....

Hy vọng câu trả lời từ chúng tôi sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.

►Ngoài ra các em học sinh và thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu hữu ích hỗ trợ ôn luyện thi môn Hóa như đề kiểm tra, hướng dẫn giải sách giáo khoa, vở bài tập được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi.

Đánh giá bài viết