Câu hỏi ôn tập chương 4 Hình học 9

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài Ôn tập chương 4 - hình trụ, hình nón, hình cầu Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho hình chữ nhật ABCD( AB=2a; BC=a). Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC thì được hình trụ có thể tích V1; quay quanh AB thì được hình hình trụ có thể tích V2. Khi đó ta có:

  • A. V1 = V2
  • C. V2 = 2V1
  • D. V1 = 4V2

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB=3cm, AC=2cm, người ta quay tam giác ABC quanh quanh cạnh AC được hình nón, khi đó thể tích hình nón bằng:

Câu 3: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB=6(cm) cố định. Quay nửa hình tròn đó quanh AB thì được một hình cầu có thể tích bằng:

Câu 4: Hình chữ nhật ABCD, AB=10cm, AD=12cm, quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là:

Câu 5: Hình nón có bán kính đáy 10cm, chiều cao 9cm thế tích của hình nón là:

Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. Thể tích hình sinh ra khi quay tam giác ABC quay quanh AB là:

Câu 7: Một hình nón có diện tích xung quanh là 72π , bán kính đáy là 6cm. Độ dài đường sinh là:

Câu 8: Một khối cầu có thể tích là 113,04cm 3. Vậy diện tích mặt cầu là:

  • A. 200,96cm2
  • B. 226,08cm2
  • C. 150,72cm2

Câu 9: Một hình trụ có thể tích là 785cm3 và có chiều cao là 10cm, thì bán kính đáy của hình trụ là:

Câu 10: Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy 40cm và độ dài 1 đường sinh 20cm là:

  • B. 4000cm2
  • C. 800cm2
  • D. 480cm2

Câu 11: Hình nón có chu vi đáy là 50,24 cm, chiều cao là 6cm. Độ dài 1 đường sinh là:

Câu 12: Một hình nón có thể tích là 4πa3 (đvtt) và có chiều cao là 2a thì có đơn vị độ dài bán kính đáy là:

Câu 13: Một hình trụ có thể tích V = 125π cm3 và có chiều cao là 5cm thì diện tích xung quanh của hình trụ là:

Câu 14: Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 20π (cm2) và bán kính đáy 4cm. Đường cao của hình nón là:

Câu 15: Hai hình trụ và hình nón có cùng bán kính đáy và đường cao. Gọi V1 là thể tích hình trụ, V2 là thể tích hình nón. Tỷ số V1/V2 là:

Câu 16: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN=4cm, MQ=3cm. Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh cạnh MN ta được một hình trụ có thể tích bằng:

Câu 17: Một hình cầu có diện tích mặt cầu bằng 64π(cm2). Thể tích hình cầu đó bằng:

Câu 18: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3m, chiều rộng là 2m. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ, khi đó diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng:

Câu 19: Một hình trụ có diện tích đáy và diện tích xung quanh đều bằng 324(m2). Khi đó chiều cao của hình trụ là:

  • A. 3,14 m    
  • B. 31,4m    
  • D. 10m

Câu 20: Cho hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. Quay quanh hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:

Câu 21: Cho tam giác MNP vuông tại M, MP=3cm, MN=4cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh MN được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:

Câu 22: Hình trụ có chiều cao h=8(cm) và bán kính đáy là 3cm thì diện tích xung quanh là:


Xem đáp án

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ Bài tập ôn tập chương IV hình học lớp 9, tài liệu bao gồm 136 trang, tuyển chọn Bài tập ôn tập chương IV hình học đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Bài tập ôn tập chương IV hình học lớp 9 gồm các nội dung chính sau:

I. Câu hỏi

- Gồm 1 câu hỏi lý thuyết có đáp án và lời giải chi tiết của các dạng Bài tập ôn tập chương IV hình học lớp 9.

II. Bài tập

- gồm 315 bài tập tự luyện có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập ôn tập chương IV hình học lớp 9.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Câu hỏi ôn tập chương 4 Hình học 9

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV HÌNH HỌC LỚP 9

I. Câu hỏi

1. Phát biểu bằng lời:

a) Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ . Sxq=2πrh

Diện tích xung quanh của hình trụ bằng hai lần tích của số pi và bán kính và đường cao.

b) Công thức tính thể tích của hình trụ V=Sh=πr2h

Thể tích của hình trụ bằng tích của diện tích đáy và đường cao hoặc bằng tích của số Pi và bình phương bán kính và chiều cao

c) Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón Sxq=πrl

Diện tích xung quanh của hình nón bằng tích của số pi với bán kính và đường sinh.

d) Công thức tính thể tích hình nón V=13.Vhình truï hoặc V=13πr2h

Thể tích của hình nón bằng 13 thể tích của hình trụ có cùng diện tích đáy và chiều cao.

Hoặc: Thể tích của hình nón bằng 13 tích của số Pi với bình phương của bán kính nhân với chiều cao.

e) Công thức tính diện tích của mặt cầu S=4πR2 hay S=πd2

Diện tích mặt cầu bằng 4 lần tích của số Pi và bình phương của bán kính.

Hoặc: Diện tích của mặt cầu bằng tích của số Pi với bình phương của đường kính.

g) Công thức tính thể tích hình cầu: V=43πR3

Thể tích hình cầu bằng 43 lần tích của số Pi và lập phương của bán kính.

Tóm tắt kiến thức cơ bản

Hình

Hình vẽ

Diện tích xung quanh

Thể tích

Hình trụ

Câu hỏi ôn tập chương 4 Hình học 9
Sxq=2πrh V=πr2h

Hình nón

Câu hỏi ôn tập chương 4 Hình học 9
Sxq=πrl V=13πr2h

Hình cầu

Câu hỏi ôn tập chương 4 Hình học 9
S=4πR2 V=13πR2

II. Bài tập

Bài 1. (38/129/SGK T2)

Hãy tính thể tích, diện tích bề mặt một chi tiết máy theo kích thước đã cho trên hình 114.

                                                             Giải

Chi tiết máy trong hình 114 gồm hai hình trụ.

Diện tích xung quanh của hai hình trụ.

Một hình có bán kính là 112=5,5 (cm), một hình có bán kính là 62=3 (cm) và một hình vành khăn có bán kính lớn là 5,5cm, bán kính nhỏ là 3cm.

Câu hỏi ôn tập chương 4 Hình học 9

Thể tích chi tiết máy là: V1+V2

V1+V2=π1122.2+π622.7=387,79  cm3          .

Diện tích về mặt chi tiết máy

π.11.2+π.6.7+π.5,52+π.32+π.5,52−32         

 =124,5π=390,93  cm3        

Xem thêm

  • Bài 38 trang 129 SGK Toán 9 tập 2

    Hãy tính thể tích , diện tích bề mặt một chi tiết máy theo kích thước đã cho trên hình 114.

    Xem lời giải

  • Bài 39 trang 129 SGK Toán 9 tập 2

    Một hình chữ nhật ABCD có AB > AD, diện tích và chu vi của nó theo thứ tự là 2a2 và 6a.

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Bài 40 trang 129 SGK Toán 9 tập 2

    Hãy tính diện tích toàn phần của các hình tương ứng theo các kích thước đã cho trên hình 115.

    Xem lời giải

  • Bài 41 trang 129 SGK Toán 9 tập 2

    a) Chứng minh AOC và BDO là hai tam giác đồng dạng; từ đó suy ra tích AC.BD không đổi.

    Xem lời giải

  • Bài 42 trang 130 SGK Toán 9 tập 2

    Hãy tính thể tích các hình dưới đây theo kích thước đã cho (h.117).

    Xem lời giải

  • Bài 43 trang 130 SGK Toán 9 tập 2

    Hãy tính thể tích các hình dưới đây theo kích thước đã cho (h.118) (đơn vị : cm).

    Xem lời giải

  • Bài 44 trang 130 SGK Toán 9 tập 2

    Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và GEF là tam giác đều nội tiếp đường tròn đó, EF là dây song song với AB (h.119).

    Xem lời giải

  • Bài 45 trang 131 SGK Toán 9 tập 2

    Hình 120 mô tả một hình cầu được đặt khít vào trong một hình trụ, các kích thước cho trên hình vẽ.Hãy tính:

    Xem lời giải

  • Lý thuyết Ôn tập chương 4. Hình trụ - Hình nón - Hình cầu

    Lý thuyết Ôn tập chương 4. Hình trụ - Hình nón - Hình cầu

    Xem chi tiết