Câu nói: Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh thể hiện phạm trù nào của đạo đức học

Câu 17: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?

A. Vui vẻ khi đã đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.

B. Không vui với việc làm từ thiện của người khác.

C. Lễ phép với thầy cô.

D. Chào hỏi người lớn tuổi.

Hiển thị đáp án

Câu 18: Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải

A. bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh.

B. bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

C. chăm chỉ làm việc nhà giúp cha mẹ.

D. lễ phép với cha mẹ.

Hiển thị đáp án

Câu 19: Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây?

A. Có tình cảm đạo đức trong sáng.

B. Hạn chế giao lưu với bạn xấu.

C. Chăm chỉ lao động.

D. Chăm chỉ học tập.

Hiển thị đáp án

Câu 20: Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó được gọi là

A. tự trọng.

B. danh dự.

C. hạnh phúc.

D. nghĩa vụ.

Hiển thị đáp án

Câu 21: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có nhân phẩm?

A. Bán hàng giả, hàng kém chất lượng.

B. Bán hàng đúng giá cả thị trường.

C. Giúp đỡ người nghèo.

D. ủng hộ đồng bào lũ lụt.

Hiển thị đáp án

Câu 22: Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó có

A. tự trọng.

B. tự ái.

C. danh dự.

D. nhân phẩm.

Hiển thị đáp án

Câu 23: Hiện nay, một số hộ nông dân sử dụng hóa chất cấm trong chăn nuôi. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây?

A. Việc làm này giúp người nông dân tăng năng suất lao động.

B. Việc làm này giúp người nông dân rút ngắn thời gian chăn nuôi.

C. Việc làm này đi ngược lại với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

D. Việc làm này giúp người dân mua được thực phẩm rẻ hơn.

Hiển thị đáp án

Câu 24: Vào giờ sinh hoạt lớp, cô giáo nói: “Sáng chủ nhật, lớp ta cử 15 bạn tham gia dự án trồng rừng ngập mặn”. Cô giáo lấy tinh thần xung phong của các bạn trong lớp, nhưng chỉ có lác đác một số bạn giơ tay. Nếu là học sinh trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?

A. Chỉ tham gia khi cô giáo chỉ định.

B. Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định.

C. Xung phong tham gia và vận động các bạn tham gia.

D. Lờ đi, coi như không biết.

Hiển thị đáp án

Câu 25: Những người nghiện ma tuý thường đánh mất điều gì?

A. Hạnh phúc.

B. Nghĩa vụ.

C. Nhân phẩm và danh dự.

D. Lòng tự trọng.

Hiển thị đáp án

Câu 26: Một học sinh mắc lỗi, bạn đã biết nhận lỗi, tiếp thu ý kiến góp ý của các bạn khác trong lớp, và sau đó bạn đã thực sự tiến bộ. Ta nói bạn học sinh đó có

A. lòng tự trọng.

B. hạnh phúc.

C. trách nhiệm.

D. nghĩa vụ.

Hiển thị đáp án

Câu 27: Cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần là

A. danh dự.

B. hạnh phúc.

C. nhân phẩm.

D. lương tâm.

Hiển thị đáp án

Câu 28: Chú công an không nhận tiền mãi lộ của dân. Hành vi đó nói lên điều gì?

A. Là người có lương tâm.

B. Là người có nhân phẩm.

C. Là người biết điều.

D. Là người có danh dự.

Hiển thị đáp án

Câu 29: Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm?

A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

B. Bền người hơn bề của.

C. Anh em như thể tay chân.

D. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Hiển thị đáp án

Câu 30: Khi nói đến hạnh phúc trước hết là nói đến hạnh phúc

A. của nhân loại.

B. của tập thể.

C. của xã hội.

D. cá nhân.

Hiển thị đáp án

Câu 31: Hành vi nào dưới đây không phải là người có nhân phẩm?,

A. Nhặt được của rơi trả người bị mất

B. Giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn, hoạn nạn

C. Bán hàng giả lừa dối những người mua hàng để trục lợi.

D. Quyên góp ủng hộ đồng bào miền trung bị lũ lụt.

Hiển thị đáp án

Câu 32: Câu nói: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” thể hiện phạm trù nào của đạo đức học?

A. Nghĩa vụ

B. Lương tâm.

C. Lương tâm.

D. Hạnh phúc

Hiển thị đáp án

Câu 33: Câu nói: “Danh dự quý hơn tiền bạc, mất danh dự là mất tất cả” thể hiện phạm trù nào của đạo đức học?

A Nghĩa vụ.

B. Lương tâm.

C. Danh dự.

D. Hạnh phúc.

Hiển thị đáp án

Câu 1: Nhân phẩm là:

  • A. Khả năng tự đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình
  • C. Sự đánh giá của dư luận xã hội về hành vi đạo đức của một cá nhân nào đó
  • D. Trạng thái tâm lí vui sướng, thích thú mà con người có được trong cuộc sống.

Câu 2: Lương tâm là:

  • A. sự hồi hận, đau khổ do mình đã mắc sai lầm.
  • C. sự sung sướng, thanh thản do những việc làm lương thiện của mình.
  • D. sự xâu hồ vì lo sợ xã hội lên án chê trách hành vi trái đạo đức của mình.

Câu 3: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội gọi là

  • A. cộng động. 
  • B. nghĩa vụ.
  • D. danh dự.

Câu 4: Giá trị làm người của mỗi con người được gọi là

  • B. nghĩa vụ.
  • C. lương tâm. 
  • D. cộng đồng.

Câu 5: Câu nào dưới đây nói về việc giữ gìn nhân phẩm của con người.

  • B. Tôn sư trọng đạo.
  • C. Lá lành đùm lá rách.
  • D. Có chí thì nên.

Câu 6: Nghĩa vụ là:

  • A. bổn phận của cá nhân đối với cộng đông của xã hội
  • B. trách nhiệm của cá nhân này đối với cá nhân khác trong xã hội.
  • C. trách nhiệm của cộng đồng đối với yêu câu lợi ích chung của xã hội

Câu 7: Câu nào dưới đây nói về việc giữ gìn danh dự của con người?

  • B. Phép vua thua lệ làng.
  • C. Sông có khúc, người có lúc.
  • D. Cóc chết ba năm quay đầu về núi.

Câu 8: Toàn bộ những phẩm chất mà con người có được gọi là

  • A. Cộng đồng
  • B. Nghĩa vụ
  • C. Lương tâm

Câu 9: Người có nhân phẩm sẽ được xã hội

  • B. Coi thường
  • C. Dò xét      
  • D. Thờ ơ

Câu 10: Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội được gọi là:

  • A. cộng đồng
  • C. lương tâm
  • D. danh dự.

Câu 11: Thấy N chép bài kiểm tra của bạn, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hớp với chuẩn mực đạo đức?

  • A. Im lặng để bạn chép bài
  • B. Báo giáo viên bộ môn
  • D. Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn

Câu 12: Hành vi nào dưới đây không phải là người có nhân phẩm?

  • A. Nhặt được của rơi trả người bí mất
  • B. Giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn, hoạn nạn
  • D. Quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt

Câu 13: Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người

  • B. Tự ti về bản thân
  • C. Lo lắng về bản thân
  • D. Tự cao tự đại về bản thân

Câu 14: Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là người

  • B. Có lòng tự tin
  • C. Đáng tự hào
  • D. Đáng ngưỡng mộ

Câu 15: Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về

  • B. Tình cảm và thói quen.
  • C. Vật chất và lợi ích.
  • D. Tình cảm và đạo đức.

Câu 16: Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về hạnh phúc?

  • A. Hạnh phúc cá nhân hài hòa với hạnh phúc xã hội.
  • C. Mang lại niềm vui cho người khác là hạnh phúc.
  • D. Được thỏa mãn các nhu cầu vật chất là hạnh phúc.

Câu 17: Người không có nhân phẩm sẽ bị xã hội

  • B. Theo dõi và xét nét
  • C. Chú ý
  • D. Quan tâm

Câu 18: Người hay tự ái thường có những phản ứng nào dưới đây?

  • B. Thiếu sáng suốt và dễ nổi cáu.
  • C. Nôn nóng và đốt cháy giai đoạn.
  • D. Tự tin và sôi nổi.

Câu 19: Học sinh cần phải làm gì để trở thành người có lương tâm?

  • B. Luôn luôn vâng lời người lớn
  • C. Phần đấu đạt nhiều thành tích cá nhân.
  • D. Làm những gì mình cho là đúng.

Câu 20: Hồ Chí Minh đã kể lại: “Bản Luận cương của Lênin làm cho tôi cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi xúc động đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Nội dung trên đây đề cập đên phạm trù nào của đạo đức học?

  • B. Lương tâm.
  • C. Nhân phẩm.
  • D. Nghĩa vụ.

Câu 21: Câu nói: “Một lời nói dối, xám hối bảy ngày” nói lên phạm trù nào của đạo đức học?

  • A. Hạnh phúc.
  • C. Danh dự.
  • D.Nghĩa vụ

Câu 22: Câu nói: “Quyêt tử cho Tổ quốc quyết sinh” thể hiện phạm trù nào?

  •  B. Lương tâm
  • C. Danh dự
  • D. Hạnh phúc

Câu 23: Khi cá nhân thực hiện những hành vi phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội, thì cá nhân cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với chính mình. Đó là trạng thái

  • A. tiếc nuối.
  • B. buồn phiền.
  • C. cắn rứt lương tâm.