Chứng khoán ce là gì

CE là chữ viết tắt có thể có các ý nghĩa sau:

  • "Common Era", chữ viết tắt cho Công Nguyên trong tiếng Anh, thay cho A.D. khi người dùng không muốn tránh sắc thái tôn giáo liên quan đến Chúa Kitô.
  • biểu tượng CE trên các sản phẩm để chỉ sản phẩm này tuân thủ các tiêu chuẩn của Liên minh châu Âu.
  • Chữ viết tắt tiếng Anh của Hội đồng châu Âu.
  • Chữ viết tắt tiếng Anh của trạng thái cực kỳ nguy cấp gắn cho các sinh vật trong sách đỏ về bảo tồn sinh vật trên Trái Đất.
  • Mã hàng không quốc tế IATA của Nationwide Airlines; đóng tại Cộng hòa Nam Phi.
  • Trong bảng điện tử chứng khoán: CE là viết tắt của từ Ceiling - Giá trần (thường ghi kèm với giá). Mỗi phiên giao dịch đều giới hạn biên độ giá, khi giá cổ phiếu tăng đến hết biên độ trong phiên hôm đó thì gọi là tăng trần.
  • Trong lĩnh vực công nghệ, CE còn là Computer Engineering - Kỹ thuật Máy Tính hoặc Computer Engineer - Kĩ sư máy tính.
  • Trong lĩnh vực xây dựng, CE còn là Construction Engineer - Kĩ sư xây dựng

Ce có thể có ý nghĩa:

  • Nguyên tố hóa học Ceri
  • Ce là nguyên tố hóa học thuộc họ đất hiếm Cerium thuộc học Lanthan có tác dụng vô cùng lớn trong ngành nông nghiệp, công nghiệp, không chỉ Ce các nguyên tố thuộc họ Đất hiếm Lanthan khi đưa vào sẽ gây biến tính mạnh mẽ đến cơ lý tính của hợp kim, đặc biệt là từ tính của thép

ce có thể có ý nghĩa:

  • Tiếng Chechen (ISO 639 alpha-2)

CE Comformance de Europe:

Trang định hướng này liệt kê những bài viết liên quan đến tiêu đề CE.
Nếu bạn đến đây từ một liên kết trong một bài, bạn có thể muốn thay đổi liên kết trỏ trực tiếp đến bài viết dự định.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=CE&oldid=68227793”

CE là gì? CE trong chứng khoán là gì? Bạn chuẩn bị tham gia vào thị trường chứng khoán đầy tiềm năng hiện nay. Bạn cần phải trang bị những kiến thức căn bản từ những thuật ngữ được sử dụng trong ngành. Hơn nữa, bạn phải biết cách phân tích và tính toán cho từng chỉ số. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ gửi đến cho bạn các kiến thức cơ bản về chỉ số CE.

CE trong chứng khoán là gì?

CE được viết tắt từ Cell, có nghĩa là giá trần. Đây là mức giá cao nhất mà người đầu tư có thể mua hoặc bán cổ phiếu mình đang nắm giữ. Nhà đầu tư sẽ dựa vào giá trần để bán khi giá thị trường giảm đến mức thấp hơn CE. Đây có thể là một chiến lược giúp bạn hạn chế lỗ tốt nhất. Mức giá trần sẽ được làm tròn  theo quy tắc để khi tham chiếu sẽ ra số lẻ. 

Ví dụ minh hoạ: Tại sàn HOSE, giá đóng cửa phiên giao dịch thứ 3 ngày 3.8.2021 của cổ phiếu ngân hàng Techcombank là 50.000 VNĐ/ cổ phiếu. Thì giá tham chiếu ngày thứ 4 tiếp theo 50.000 VNĐ. Giá trần của Techcombank thứ 4 là 53.300 đồng (+7%). Giá sàn Techcombank thứ 4 là 46.500 đồng (-7%). Như vậy trên sàn HOSE vào thứ 4 ngày 4.8.2021 doanh động từ 46.500 đồng đến 53.300 đồng cổ phiếu. 

Trong bản chứng khoán, CE được biểu hiện là màu tím. Những chỉ số khác thuộc bản chứng khoán là

  • Mã chứng khoán
  • Giá tham chiếu: Mức giá đóng cửa tại phiên giao dịch gần trước đó. Nó được dùng làm cơ sở tính giá sàn và giá trần
  • Giá sàn (FL): Mức giá thấp nhất có thể đặt mua hoặc bán ra cổ phiếu.
  • Giá xanh: là mức giá cao hơn giá tham chiếu và không phải giá trần
  • Giá đỏ: là mức giá thấp hơn giá tham chiếu và không phải giá sàn
  • Tổng khối lượng: là tổng số cổ phiếu được giao dịch trong một khoảng thời gian cụ thể là một ngày. Nhà đầu tư dựa vào thông số này để dự đoán tính thanh khoản,
  • Bên mua: Bản chứng khoán có 3 cột mua với khối lượng và giá mua
  • Bên bán: Bản chứng khoán cũng tương ứng có 3 cột bán với giá bán và khối lượng bán. 
  • Khớp lệnh và giá khớp: Nó gồm 3 yếu tố là Giá, khối lượng thực hiện và thực trạng tăng giảm.
  • Giá cổ phiếu hiện thời.

Mỗi phiên giao dịch sẽ đều có giới hạn biên độ giá. Nếu giá cổ phiếu tăng đến hết biên độ trong phiên thì sẽ được gọi là tăng trần.

Cách tính CE trong chứng khoán là gì

Bạn muốn tính CE thì sẽ dựa vào công thức sau: 

Giá trần = Giá tham chiếu x (1 + Biên độ giao động). 

Trên bảng chứng khoán, giá tham chiếu được biểu thị là màu vàng. Biên độ giao động thể hiện tỷ lệ giá cổ phiếu tăng giảm ở 1 phiên giao dịch. Mức biên độ dao động sẽ được quyết định bởi chủ sàn giao dịch. Thông thường số sau khi tính bằng công thức sẽ cho ra số rất lẻ nên phải làm tròn. Bạn cần phải làm tròn chỉ số CE theo đúng quy tắc sau:

  •  Giá trị biên độ tính ra cần phải phù hợp với quy định bước giá chia hết
  • Giá trị biên độ cần làm tròn phải bé hơn giá trị của biên độ lý thuyết khi nhân với % biên độ theo quy định của từng sàn.

Quá trình làm tròn này sẽ giúp nhà đầu tư dễ dành tính toán và phân tích các chỉ số liên quan. Cùng với đó, bảng giá được tính ra không bị rối loạn. 

Ví dụ minh hoạ: Trên sàn HOSE xét cổ phiếu BVH. Giá tham chiếu là 79.800 đồng/cổ phiếu. Với biên độ giao động của sàn là 7% thì giao động sẽ là 5.586 đồng. Khi tính theo công thức thì CE bằng 85.386 đồng và FL là 74.214 đồng. 

  • Giá cổ phiếu BVH thường lớn hơn 50.000 đồng/ cổ phiếu. Bước giá mỗi lần nhảy cần chia hết cho 1000. Theo đó, giá trị 5.500 và 5.600 thoả mãn
  • Giá trị biên độ làm tròn cần nhỏ hơn giá trị ban đầu. Vậy 5.500 là giá trị phù hợp nhất. Lúc này CE của BVH là 85.300 đồng và FL là 74.300 đồng

Phân tích và vận dụng CE trong đầu tư chứng khoán

Trong đầu tư chứng khoán việc hiểu và vận dụng tốt giá trần (CE) sẽ giúp bạn rất nhiều. Bạn sẽ đưa được ra quyết định mua và bán cổ phiếu đúng thời điểm với mức giá tốt nhất. 

  • So sánh giá trần và giá tham chiếu: Nhà đầu tư đặt lệnh mua bán trong ngày. Nó giúp bạn hạn chế gặp tình trạng bị cháy tài khoản. 
  • Giá trần của cổ phiếu thể hiện giá trị và sự tiềm năng của nó. Nhà đầu tư sẽ quyết định được nên chọn mua mã cổ phiếu nào? Thời điểm hiện tại có nên mua loại cổ phiếu đó khổng? 
  • Giá trần cao hoặc thấp hơn giá tham chiếu dự đoán giá cổ phiếu sẽ tăng hay giảm. Từ đó, nhà đầu tư đưa ra quyết định bán cổ phiếu đang sở hữu hay không. 

Nghiên cứu và phân tích tốt cho từng chỉ số chứng khoán là điều bạn cần có khi tham gia thị trường này. Ngoài biết được CE trong chứng khoán là gì? Bạn hãy cập nhập thường xuyên những thông tin mới nhất về chứng khoán. Theo dõi chúng tôi để có được thông tin nhanh nhất.

CE trong chứng khoán là gì? Đối với những nhà đầu tư mới thì có thể chưa biết về CE. Đây là một trong những thuật ngữ quan trọng mà bất kể nhà đầu tư chứng khoán nào cũng cần biết. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về CE thì hãy dành 3 phút để đọc ngay các thông tin hữu ích chia sẻ dưới đây.

1. CE trong chứng khoán là gì?

CE xuất hiện trong bảng giá chứng khoán – bảng thống kê và chốt lại giá của các loại cổ phiếu. Trên bảng giá chứng khoán sẽ xuất hiện các thông số như sau:

CE trong chứng khoán

+ Mã chứng khoán hay còn gọi là cổ phiếu, là những sản phẩm mà nhà đầu tư mua và bán.

+ Mã tham chiếu

+ Giá trần – Chính là CE

+ Giá sàn

+ Tổng khối lượng cổ phiếu

+ Bên mua

+ Bên bán

+ Khớp lệnh, giá khớp

+ Giá

Như vậy, CE chính là giá trần, được viết tắt của thuật ngữ Cell. Màu sắc biểu hiện của giá trần này là màu tím. Khi bạn nhìn vào bảng giá chứng khoán thì cột nào các chỉ số hiện lên màu tím thì đó là CE – giá trần.

CE là mức giá cổ phiếu cao nhất mà các nhà đầu tư đặt lệnh mua, bán chứng khoán ở trong ngày giao dịch.

Xem thêm: Đăng ký giao dịch tiền điện tử (cryptocurrency) – Đăng ký tài khoản sàn Binance

Xem thêm: Đăng ký giao dịch vàng – dầu – chứng khoán quốc tế – Đăng ký sàn Exness

2. Cách tính CE trong chứng khoán

Có thể, các nhà đầu tư sẽ rất thắc mắc, giá trần CE có cơ sở từ đâu hay giá trần có thể tự tính được không? Tất cả các chỉ số CE đều được tính theo công thức riêng.

Tính giá trần CE nhanh chóng giúp nhà đầu tư đặt lệnh mua bán hiệu quả

+ Công thức tính CE

CE (giá trần) = Giá tham chiếu + Biên độ giao động

Trong đó:

Giá tham chiếu: chính là giá đóng cửa của phiên giao dịch gần nhất trước đó. Giá tham chiếu được hiển thị màu vàng trên bảng chứng khoán.

Biên độ giao động: đây là số phần trăm của giá cổ phiếu có thể gia tăng, hoặc giảm ở trong 1 phiên giao dịch. Mức độ dao động thì tùy vào từng sàn giao dịch. Ở HOSE thì có biên độ giao động là 7%, HNX là 10% còn UpCom là 15%.

+ Quy tắc làm tròn giá trần – CE

Thông thường, tính toán xong thì CE khá lẻ nên nhà đầu tư sẽ cần phải học cách làm tròn số để dễ dàng hơn trong việc phân tích và tính toán giá cổ phiếu. Quy tắc để làm tròn giá trần như sau, bạn tham khảo:

  • Giá trị biên độ phù hợp với quy định bước giá chia hết.
  • Giá trị biên độ làm tròn bé hơn giá trị biên độ lý thuyết khi nhân với % biên độ theo quy định của từng sàn giao dịch khác nhau.

3. Cách phân tích, vận dụng CE trong chứng khoán

CE có vai trò quan trọng trong quyết định mua bán cổ phần đúng thời điểm. Trước hết, các nhà đầu tư cần phải tính được công thức tính CE để nhanh chóng tìm ra được biên độ dao động, giá tham chiếu.

Sau đó, dựa vào giá trần so với giá tham chiếu, nhà đầu tư bắt đầu đặt lệnh mua bán cổ phiếu trong ngày giao dịch. Ngoài ra, dựa vào CE thì nhà đầu tư có thể biết được loại cổ phiếu nào nên và không nên mua vào ngày hôm đó.

Ngược lại, nếu bán cổ phiếu thì nhà đầu tư cần phải dựa trên giá trần so với mức giá tham chiếu hiển thị trên bảng chứng khoán. Các thông số thay đổi liên lục nên các nhà đầu tư cần phải theo dõi CE và các mức giá ở cột khác để đưa ra thời điểm bán, mua nhằm thu được lợi nhuận tốt nhất. Ở trong mỗi phiên giao dịch, giá cổ phiếu tăng đến một biên độ nhất định thì sẽ được gọi là tăng trần.

Dựa vào CE để đặt lệnh mua bán cổ phiếu thu ngay được lợi nhuận trong phiên giao dịch

Ví dụ cụ thể:

Sàn chứng khoán HOSE có biên độ dao động đạt tối đa là 7% thì lúc đó gọi là tăng trần. Theo các chuyên gia thì các phiên giao dịch đều có biên độ xấp xỉ con số này, tuy có một trường hợp ngoại lệ đó là phiên giao dịch đầu tiên ở HOSE thì biên độ dao động có thể đạt tới 20%.

Tiếp đến, sàn chứng khoán HNX có biên độ dao động tối đa là 10%, phiên giao dịch đầu tiên ở HNX thì biên độ dao động có thể đạt tới kịch trần là 30%.

Sàn chứng khoán UpcoM có biên độ giao động trung bình là 15% và trong phiên giao dịch đầu tiên thì kịch trần là 40%.

Tìm hiểu kỹ về giá trần CE sẽ giúp cho nhà đầu tư biết lựa chọn cổ phiếu phù hợp ở thời điểm hiện tại. Đối với những nhà đầu tư mới, đang tập tành mua bán cổ phiếu thì cần phải tìm hiểu kỹ các chỉ số cơ bản trên bảng chứng khoán. Tỷ lệ mua cổ phiếu thành công sẽ tỷ lệ thuận với sự hiểu biết của nhà đầu tư ở thị trường chứng khoán nên bạn tuyệt đối không nên bỏ qua, dù chỉ là chi tiết nhỏ nhất.

Những thông tin chia sẻ về chủ đề CE trong chứng khoán là gì trên đây hy vọng đã là nguồn tài liệu hữu ích cho bạn. Bên cạnh CE, các chỉ số khác trên bảng chứng khoán cũng quan trọng không kém. Các nhà đầu tư nên tìm hiểu dần dần và nắm chắc. Nên nhớ, thị trường chứng khoán không dành cho người muốn đầu tư nửa vời. Bạn cần phải có kiến thức, kỹ năng thì mới thu được lợi từ kênh đầu tư này!

Từ khóa:

thuật ngữ ce trong chứng khoán

ce là viết tắt của từ gì trong chứng khoán

Video liên quan

Chủ đề