Chương trình địa phương phần văn lớp 9 tiet 42 năm 2024

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1 (trang 122 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Những tác giả người Hà Nội và những tác phẩm viết về Hà Nội:

- Tác giả: Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Thế Lữ, Nguyễn Huy Thiệp, Vũ Bằng...

- Tác phẩm: Hà Nội trong cơn lốc (Vũ Bằng), Hà Nội và hai ta (Thơ, Tế Hanh), Chuyện cũ Hà Nội (truyện tư liệu, Tô Hoài), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (bút ký, Nguyễn Tuân) ...

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 (trang 122 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 3 (trang 122 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Một số tác phẩm viết về Hà Nội: Hà Nội phố (thơ, Phan Vũ), Thú ăn chơi người Hà Nội (Băng Sơn), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng), Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng),...

- Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tỏc phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mỡnh

- Bước đầu biết cách sưu tầm, tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm văn học địa phương

- Hỡnh thành sự quan tõm và yờu mến với văn học của địa phương.

B.CHUẨN BỊ:

- GV: Sưu tầm các tác giả, tác phẩm ở địa phương (hoặc viết về địa phương) từ sau 1975 đến nay

-H/s: Sưu tầm các tác giả, tỏc phẩm ở địa phương hoặc viết về địa phương từ sau 1975 đến nay (theo hướng dẫn của GV)

C.TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

*Hoạt động 1: Khởi động

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s

3.Giới thiệu bài: Trong chương trỡnh địa phương ở lớp 8, các em đó bước đầu tỡm hiểu VH địa phương đến năm 1975. Ở chương trỡnh địa phương năm nay, các em sẽ tiếp tục tỡm hiểu để bổ sung những hiểu biết về VH địa phương từ sau năm 1975.

Chương trình địa phương phần văn lớp 9 tiet 42 năm 2024
2 trang
Chương trình địa phương phần văn lớp 9 tiet 42 năm 2024
minhquan88
Chương trình địa phương phần văn lớp 9 tiet 42 năm 2024
1102
Chương trình địa phương phần văn lớp 9 tiet 42 năm 2024
1Download

Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 42: Chương trình địa phương - Phần văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng cây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).

(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

1. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản?

2. Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn.

3. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào (chú ý các từ ngữ in đậm)?

Trả lời:

1. Đoạn văn trên bàn về tâm sự người nghệ sĩ muốn gửi gắm trong tác phẩm của mình.

Chủ đề ấy là một bộ phận gắn với chủ đề chung của văn bản là Tiêng nói của văn nghệ.

2. Nội dung chính của mỗi câu

- Câu 1: Vật liệu xây dựng nên tác phẩm là thực tại

- Câu 2: Người nghệ sĩ muốn gửi tâm sự mình vào tác phẩm.

- Câu 3: Mục đích của tâm sự gửi gắm trong tác phẩm.

Ba câu trên cùng làm nối rõ chủ đề cả đoạn. Trình tự các ý hợp lôgíc được sắp xếp đi từ rộng đến hẹp, từ xa đến gần.