Có bao nhiêu ancol thơm công thức C4H10O

baøi 30 dẫn xuất halogen an col phenol chương trình chuẩn trang 8 dén xuêt halogen ancol phenol 1 dén xuêt halogen cã t¸c dông diöt s©u bä tr­íc ®©y ®­îc dïng nhiòu trong n«ng nghiöp lµ a clbrch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.07 KB, 8 trang )

(1)

DÉn xuÊt Halogen - Ancol - phenol


1. Dẫn xuất halogen có tác dụng diệt sâu bọ (trớc đây đợc dùng nhiều trong nông nghiệp) là:


A. ClBrCH CF3 B. CH3C6H2(NO2)3 C. C6H6Cl6 D. Cl2CH CF2 OCH3


2. Monome dùng để tổng hợp PVC là:


A. CH2 = CHCl B. CCl2 = CCl2 C. CH2 = CHCH2Cl D. CF2 = CF2


3. Polime đợc dùng làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo... là:


A. Poli(vinyl clorua). B. Teflon.


C. Thuỷ tinh hữu cơ [poli(metyl metacrylat)]. D. Polietilen.


4. Dẫn xuất halogen bị thuỷ phân khi đun sôi với níc lµ:


A. CH3CH2CH2Cl B. CH3CH = CH CH2Cl C. Cl D. C¶ A, B, C


5. ChØ ra ph¶n øng sai:
A. CH3CH2Cl + NaOH


0


t


CH3CH2OH + NaCl B. CH3CH2Br + KOH CH2 = CH2 + KBr + H2O


C. CH3CH2OH + HCl CH3CH2Cl + H2O D. CH3CH2Cl + AgNO3 CH3CH2NO3 + AgCl



6. Có bao nhiêu ancol có cùng công thức ph©n tư C4H10O ?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


7. ChØ ra chÊt nµo lµ ancol bËc hai:


A. 3-Metylbutan-1-ol. B. 2-Metylbutan-2-ol. C. 3-Metylbutan-2-ol. D. 2-Metylbutan-1-ol.


8. ë ®iỊu kiƯn thêng, ancol nµo lµ chÊt láng ?


A. Etanol. B. Pentan-1-ol. C. 2,6-Đimetylđecan-1-ol. D. Cả A, B và C.


9. Trong dd ancol etylic có bao nhiêu loại liên kết hiđro ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


10. Cho các chất sau: C4H10, isoC5H12, C4H9OH, C3H7OCH3. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:


A. C4H10 B. isoC5H12 C. C4H9OH D. C3H7OCH3


11. Liên kết hiđro gây ảnh hởng rất lớn đến:


A. tÝnh chÊt ho¸ häc cđa ancol. B. tÝnh chÊt vËt lÝ cđa ancol.


C. tốc độ phản ứng hố học. D. khả năng phản ứng hoá học.


12. Các ancol ở đầu d y đồng đẳng của ancol etylic:ã
A. đều nhẹ hơn nớc.


B. đều nặng hơn nớc.



C. chỉ có 3 ancol đầu d y đồng đẳng nhẹ hơn nã ớc, còn các ancol cịn lại đều nặng hơn nớc.
D. có tỉ trọng bằng tỉ trọng của nớc nếu đo ở cùng nhiệt độ.


13. Liên kết hiđro không ảnh hởng đến


A. nhiệt độ sôi của ancol. B. độ tan của ancol trong nớc. C. khối lợng riêng của ancol. D. kh nng phn ng vi Na.


14. Cồn 900


là hỗn hợp của:


A. 90 phần khối lợng etanol nguyên chất trong 100 phần khối lợng hỗn hợp.
B. 90 phần thể tích etanol nguyên chất trong 100 phần thể tích hỗn hợp.


C. 90 phần khối lợng etanol nguyên chất và 100 phần khối lợng nớc nguyên chất.
D. 90 thể tích etanol nguyên chất và 100 thể tích nớc nguyên chất.


15. Chỉ ra néi dung sai:


A. Những ancol mà phân tử có từ 1 đến 12 nguyên tử cacbon đều ở thể lỏng.
B. Các ancol trong d y đồng đẳng của ancol etylic đều nặng hơn nã ớc.
C. Ancol metylic, ancol etylic và ancol propylic tan vô hạn trong nớc.
D. Một số ancol lỏng là dung môi tốt cho nhiều chất hữu cơ.


16. Bản chất của liên kết hiđro (trong nớc, trong ancol, axit cacboxylic):


A. Là sự hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dơng và nguyên tử O tích điện âm.
B. Là sự hút tĩnh điện giữa cation H+



và anion O2
.


C. Là liên kết cộng hoá trị phân cực giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
D. Là liên kết cho nhận giữa nguyên tử H và nguyên tö O.


17. Phản ứng giữa ancol với chất nào chứng tỏ trong phân tử ancol có nguyên tử hiđro linh ng ?


A. Với kim loại kiềm. B. Với axit vô cơ. C. Với oxit của kim loại kiềm. D. Với dd kiềm.


18. Phản ứng nào sau đây của ancol là phản ứng thế cả nhóm hiđroxyl ?


A. Phản ứng với kim loại kiềm. B. Phản ứng với axit vô cơ. C. Phản ứng với axit hữu cơ. D. Phản øng t¸ch níc.


19. Phản ứng nào của ancol trong d y đồng đẳng của ancol etylic là phản ứng tách nhóm hiđroxyl cùng với một nguyên tử H trong gốcã
hiđrocacbon ?


A. Phản ứng tạo muối với kim loại kiềm. B. Phản ứng tạo este.


C. Phản ứng tạo ete. D. Phản ứng tạo anken.


20. Ancol etylic phản ứng dễ dàng nhất với axit halogenhiđric nào ?


A. HCl B. HBr C. HI D. HF


21. Khi đun nóng ancol etylic với axit sunfuric đặc ở nhiệt độ khoảng 1400


C, thu đợc sản phẩm chớnh l:


A. Etyl hiđrosunfat. B. Etilen. C. Đietyl ete. D. §ietyl sunfat.



22. §iỊu chÕ eten tõ etanol b»ng c¸ch:


t0



(2)

A. đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1400C. B. đun nóng etanol với H2SO4 lo ng ở 140ã 0C.
C. đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1700C. D. đun nóng etanol với H2SO4 lo ng ở 170ã 0C.


23. Sản phẩm chính của phản ứng tách nớc từ butan-2-ol là:


A. But-1-en. B. But-2-en. C. But-3-en. D. But-4-en.


24. Trong sản phẩm của phản ứng tách H2O của butan-2-ol có thể cã bao nhiªu anken ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


25. Ancol nào mà chỉ một lợng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây ra mù loà, lợng lớn có thể gây tử vong ?


A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH3 CHOH CH3


26. Cã bao nhiêu chất ứng với công thức phân tử C4H10O ?


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


27. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu đợc bao nhiêu ete ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


28. Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C, chủ yếu xảy ra phản ứng:
C2H5OH CH2 = CH2 + H2O



Ngoài ra còn xảy ra các phản ứng phô:


2C2H5OH C2H5OC2H5 + H2O
C2H5OH + 6H2SO4 2CO2 + 6SO2 + 9H2O


Cã thĨ chøng minh trong s¶n phÈm khÝ sinh ra có CH2 = CH2 bằng cách sục hỗn hợp khí vào:


A. dd brom trong nc. B. dd brom trong CCl4. C. dd thuốc tím. D. Cả A, B, C đều đợc.


29. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol A thu đợc 5,28g CO2 và 2,7g H2O. Có thể kết luận A là ancol:


A. no. B. không no. C. đơn chức. D. đa chức.


30. Cho sơ đồ chuyển hoá: A B C Pent-2-en. Vậy A là:


A. Pent-3-en. B. Xiclopentan. C. 2-Metylbut-1-en. D. Pent-1-en.


31. Cho Na tác dụng với 1,06g hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng liên tiếp của ancol etylic thấy thoát ra 224ml khí hiđro (đktc). Cơng thức
phân tử của 2 ancol là:


A. CH3OH vµ C2H5OH. B. C2H5OH vµ C3H7OH. C. C3H7OH vµ C4H9OH. D. C4H9OH vµ C5H11OH.


32. Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu đợc 21,6g nớc và 72g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau
(phản ứng có hiệu suất 100%). Công thức phân tử của 2 ancol đó là:


A. CH4O vµ C2H6O. B. CH4O vµ C3H8O C. C2H6O và C3H8O. D. C3H8O và C4H10O.


33. Trong số các chÊt: benzen, toluen, phenol, anilin, chÊt ë ®iỊu kiƯn thêng có trạng thái tồn tại khác với ba chất còn lại là:



A. Benzen. B. Toluen. C. Phenol. D. Anilin.


34. Chất gây bỏng nặng khi rơi vào da là:


A. Benzen. B. Toluen. C. Phenol. D. Anilin.


35. ë ®iỊu kiƯn thêng, phenol là:


A. Chất lỏng không màu. B. Chất lỏng màu hồng. C. Tinh thể màu hồng. D. Tinh thể không màu.


36. Khi để lâu ngồi khơng khí, phenol có màu:


A. ®en. B. nâu. C. vàng. D. hồng.


37. Khi phenol trong khơng khí một thời gian, có hiện tợng:


A. bèc khãi. B. chảy rữa. C. lên hoa. D. phát quang.


38. Axit phenic lµ:


A. OH B.HOOC OH C. D. Cả 3 đều sai


39. Axit picric lµ:


A. Br COOH B. COOH C. D.


40. Trong phßng thÝ nghiƯm, ngêi ta thêng thÊy phenol cã mµu hång, do


A. đó là màu bản chất của phenol. B. dới td của ánh sáng nó biến đổi thành chất có màu hồng.
C. bị oxi hố một phần bởi oxi khơng khí nên có màu hồng. D. td với khí cacbonic và hơi nớc tạo ra chất có màu hồng.



41. Khi thổi khí cacbonic vào dd natri phenolat, tạo ra phenol và


A. axit cacbonic. B. natri hiđroxit. C. natri hiđrocacbonat. D. natri cacbonat.


42. Hiện tợng xảy ra khi thổi khí cacbonic vµ dd natri phenolat:


A. Tạo ra dd đồng nhất. B. Tạo ra chất lỏng không tan và nổi lên trên.
C. Tạo ra chất lỏng khơng tan và chìm xuống đáy. D. Tạo ra dd bị vẩn đục.


43. D y chất nào đà ợc sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần ?
A. C2H5OH,

HCO

3




, OH, H2CO3. B.

HCO

3


, H2CO3, C2H5OH, CH3OH.
C. C2H5OH,

HCO

3




, H2CO3, OH. D. C2H5OH, OH,

HCO

3


, H2CO3.


44. So s¸nh tÝnh axit cđa phenol vµ cđa ancol:



A. TÝnh axit cđa ancol mạnh hơn. B. Tính axit của phenol mạnh hơn.


C. Tớnh axit của phenol và của ancol xấp xĩ nhau. D. Cha kết luận đợc vì phụ thuộc vào phenol và ancol cụ thể.
O2N


OH
NO2
NO2
O2N


OH
NO2
NO2


O2N
COOH



(3)

45. Trong ph©n tư phenol:


A. gốc phenyl ảnh hởng đến nhóm hiđroxyl, nhóm hiđroxyl khơng ảnh hởng đến gốc phenyl.
B. nhóm hiđroxyl ảnh hởng đến gốc phenyl, gốc phenyl khơng ảnh hởng đến nhóm hiđroxyl.
C. gốc phenyl ảnh hởng đến nhóm hiđroxyl, nhóm hiđroxyl ảnh hỏng đến gốc phenyl.
D. có ảnh hởng qua lại giữa gốc phenyl và nhóm hiroxyl.


46. Hệ quả không phản ánh sự ảnh hởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol:


A. Liên kết O H trở nên phân cực hơn (so với ancol). B. Mật độ electron ở vòng benzen giảm xuống.
C. Liên kết C O trở nên bền hơn so với ở ancol. D. Không phải A, B, C.


47. Các hợp chất dạng R OH, hợp chất có tính axit yếu nhất khi R là:



A. Nguyên tử H. B. Gèc ankyl. C. Gèc phenyl. D. Gèc hiđrocacbon không no.


48. Tớnh cht hoỏ hc ca phenol chng tỏ gốc phenyl ảnh hởng đến nhóm hiđroxyl:


A. Ph¶n øng với kim loại kiềm. B. Phản ứng với dd kiềm. C. Phản ứng với nớc brom. D. Cả A và B.


49. Cho c¸c chÊt: nitrobenzen, benzen, phenol, toluen. ChÊt dƠ tham gia phản ứng với nớc brom nhất là:


A. Nitrobenzen. B. Benzen. C. Phenol. D. Toluen.


50. Phản ứng nào sau đây cho thấy gốc ankyl ảnh hởng đến nhóm hiđroxyl trong phân tử ancol ?


A. Ancol phản ứng đợc với kim loại kiềm. B. Ancol không phản ứng đợc với dd kiềm.
C. Ancol không phản ứng với nớc brom. D. Cả A, B, C.


51. Tính chất hố học của phenol chứng tỏ nhóm hiđroxyl ảnh hởng đến gốc phenyl là:


A. Phản ứng với kim loại kiềm. B. Phản ứng víi dd kiỊm. C. Ph¶n øng víi níc brom. D. C¶ A, B, C.


52. Chất khơng phản ứng đợc với dd brom là:


A. Nitrobenzen. B. Stiren. C. Phenol. D. Anilin.


53. Đâu không phải là hiện tợng xảy ra khi nhá níc brom vµo dd phenol ?


A. Nớc brom bị mất màu. B. Khi đun nóng hỗn hợp phản ứng mới có kết tủa trắng.
C. Dd tạo ra làm đỏ giấy quỳ tím. D. Khơng phải các hiện tợng trên.


54. Phản ứng giữa phenol với nớc brom có đặc điểm:



A. Cần có bột Fe xúc tác. B. Cần phải đun nãng.


C. Kết tủa trắng xuất hiện tức thời. D. Không phi cỏc c im trờn.


55. Trong phân tử phenol:


A. liên kết OH phân cực hơn, liên kết CO bền hơn ở ancol.
B. liên kết OH kém phân cực hơn, liên kết CO bền hơn ở ancol.
C. liên kết OH phân cực hơn, liên kết CO kém bền hơn ở ancol.
D. liên kết OH kém phân cực hơn, liên kết CO kém bền hơn ở ancol.


56. Nhóm OH phenol không bị thÕ bëi gèc axit nh nhãm OH ancol, do ë phenol cã:


A. liên kết OH phân cực hơn ở ancol. B. mật độ electron ở vòng benzen tăng lên.
C. liên kết CO bền vững hơn ở ancol. D. nguyên tử H ở nhóm OH linh động hơn ở ancol.
57. C7H8O có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm ?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


58. C7H8O có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm, tác dụng đợc với NaOH ?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


59. Phần lớn phenol đợc dùng để sản xuất


A. thc nỉ 2,4,6-trinitrophenol. B. chÊt diƯt cá axit 2,4-®iclophenoxiaxetic.


C. poliphenolfoman®ehit. D. chất diệt nấm mốc (nitrophenol).



60. Phenol không phản ứng víi


A. Na B. NaOH C. HCl D. Br2


61. Axit picric có ứng dụng:


A. Để sản xuất muối picrat. B. Thc diƯt cá. C. Thc nhm. D. Thc nỉ.


62. Chỉ ra nội dungđúng:


A. Ancol có liên kết hiđro, phenol khơng có liên kết hiđro. B. Ancol khơng có liên kết hiđro, phenol có liên kết hiđro.
C. Ancol và phenol đều có liên kết hiđro. D. Ancol và phenol đều khơng cú liờn kt hiro.


63. Hoàn thành nội dung sau: Những hợp chất hữu cơ trong phân tử có từ hai nhóm chức trở lên là những hợp chất ....


A. n chức. B. đa chức. C. tạp chức. D. cú nhiu nhúm chc.


64. Chỉ ra hợp chất đa chức trong các chất sau:


A. Glucozơ. B. Glixerol. C. Glicocol. D. Cả A, B, C.


65. Cho các chất: glixerol. axit ađipic, hexametylenđiamin. Chỉ ra hợp chất đa chức:


A. Glixerol. B. Axit ađipic. C. Hexametylenđiamin. D. Cả A, B và C.


66. Chỉ ra hợp chất đa chức trong các chất sau:


A. Axit a®ipic. B. Axit oleic. C. Axit glutamic. D. Cả A, B, C.


67. Chỉ ra hợp chất đa chức trong c¸c chÊt sau:



A. Axit gluconic. B. Axit glutamic. C. Axit metacrylic. D. Cả A, B, C đều không phải.


68. Chỉ ra hợp chất tạp chức trong các chất sau:


A. Glixerol. B. Axit ađipic. C. Glucozơ. D. Hexametylenđiamin.


69. Hợp chất không có nhóm chức là:


A. Alanin. B. Glixin. C. Naphtalen. D. Clorofom.


70. Hợp chất đơn chức là:


A. Axit gluconic. B. Axit panmitic. C. Axit ađipic. D. Cả A, B, C.


71. Chất nào sau đây là ancol đa chức ?



(4)

72. Chất nào sau đây có tính chất của ancol đa chức ?


A. Glixerol. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Cả A, B, C.


73. Glixerol


A. l cht lng sánh, không màu. B. là chất lỏng linh động, màu xanh nhạt.
C. là chất lỏng linh động, không màu. D. là chất lỏng sánh, màu xanh nhạt.


74. Glixerol kh«ng cã tÝnh chÊt nµo ?


A. Chất lỏng linh động. B. Chất có vị ngọt. C. Chất tan nhiều trong nớc. D. Cht cú kh nng gi nc.



75. Glixerol không có khả năng phản ứng với:


A. Na B. NaOH C. Cu(OH)2 D. HONO2


76. Tính chất hố học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều phản ứng với:


A. Na B. NaOH C. Cu(OH)2 D. C¶ A, B, C


77. Ph¶n øng nào chứng tỏ glixerol có nhiều nhóm hiđroxyl ?


A. Phản øng víi Na. B. Ph¶n øng víi HCl. C. Ph¶n øng víi Cu(OH)2. D. Ph¶n øng víi HNO3.


78. Sự khác nhau giữa ancol etylic và glixerol là chỉ có glixerol phản ứng đợc với:


A. Na. B. NaOH C. Cu(OH)2 D. C¶ A, B, C


79. Cho 3 chất đựng trong 3 lọ mất nh n: glixerol, ancol propylic, anđehit propionic. Để nhận ra mỗi lọ có thể dùng 1 thuốc thử:ã


A. Na B. Cu(OH)2 C. NaOH D. AgNO3/NH3


80. øng dông quan trọng nhất của glixerol là:


A. Sản xuất chất béo. B. S¶n xt thc nỉ.


C. Sản xuất xà phịng. D. Dùng trong công nghiệp dệt, mực in, mực viết, kem đánh răng...


81. Chất nào sau đây không phản ứng đợc với Cu(OH)2 ?
A. HOCH2CH2CH2OH B. CH3CH(OH)CH2OH


C. CH2(OH)CH(OH)CH2OH D. Cả A, B, C đều phản ứng đợc với Cu(OH)2



82. Glixerol đợc điều chế từ:


A. protein. B. lipit. C. gluxit. D. glicocol.


83. Chất sau đây không có khả năng ph¶n øng víi Cu(OH)2 ?


A. Glixerol. B. Axit axetic. C. Crezol. D. An®ehit axetic.


84. Chất chỉ có thể phản ứng đợc với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao là:


A. Glixerol. B. Axit axetic. C. Anđehit axetic. D. Glucozơ.


85. Hp cht c dùng làm thuốc nổ là:


A. Glixerol trioleat. B. Glixerol trinitrat. C. Glixerol tristearat. D. C¶ A, B, C.


86. Glixerol đợc dùng nhiều trong cơng nghiệp dệt, thuộc da do có kh nng:


A. tẩy trắng. B. giữ nớc. C. làm sạch. D. c¶ A, B, C.


87. Cho thêm glixerol vào mực in, mực viết, kem đánh răng, do có khả năng:


A. giữ nớc làm cho các vật phẩm đó chậm bị khô. B. tạo mùi thơm, vị ngọt cho kem đánh răng.
C. làm cho mực chảy trơn đều, không nhoè. D. cả A, B, C.


88: ChÊt chØ chøa mét lo¹i nhãm chức ancol có công thức C3H8On. Điều kiện thoả m n cđa n lµ:·


A. 0 < n 1 B. 0 < n 2 C. 0 < n 3 D. 0 < n 4



89. Cã bao nhiêu ancol có công thức phân tử dạng C3H8On ?


A. 2 B. 5 C. 7 D. 8


90. Mét ancol no đa chức X mạch hở có n nguyên tử cacbon và m nhóm hiđroxyl trong phân tử. Cho 7,6g X phản ứng với Na (d) thu
đ-ợc 2,24 lít khí bay ra (ở đktc). Biểu thức liên hệ giữa n vµ m lµ:


A. 7m + 1 = 11n. B. 7m = 11n + 1. C. 7n + 1 = 11m. D. 7n = 11m + 1.


91. ChØ ra hợp chất tạp chức trong các chất sau:


A. Axit glutamic. B. Axit panmitic. C. Axit stearic. D. C¶ A, B, C.


92. Chỉ ra hợp chất đa chức trong các chất sau:


A. Glixerol. B. Etylen glicol. C. Axit oxalic. D. Cả A, B, C.


93: Ancol Etylic không tác dụng với d y chất nào sau đây?Ã


A. NaOH, Cu(OH)2 B. CH3COOH, C2H5OH C. CH3COOH, O2 D. Na, CuO


94: Để điều chÕ ancol Etylic, ngêi ta cho andehyt axetic tham gia céng hỵp víi:


A. O2 ( Mn2+) B. H2 ( Ni, t0) C. H2O ( HgSO4, t0) D. O2 ( men giÊm)


95: C4H10O có bao nhiêu đồng phân của ancol?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


96: Metyl acrylat đợc điều chế từ axit và ancol nào?



A. CH2=C(CH3)COOH vµ C2H5OH B. CH2=CH-COOH vµ C2H5OH
C. CH2=C(CH3)COOH vµ CH3OH D. CH2=CH-COOH vµ CH3OH


97: Cho 2,5g Ancol no đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu đợc 0,896 lít khí H2 (đkc). CTPT của ancol là:


A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH


98: Khi cho Buten-1 cộng hợp với H2O (dd H2SO4) thu đợc sản phẩm:


A. Butanol-1 B. Butanol-2 C/ Cả A, B đều sai D. Cả A, B đều đúng


99: Tõ tinh bét cã thĨ ®iỊu chÕ ancol Etylic qua tèi thiĨu bao nhiêu phản ứng?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


100: Oxi hoá Propanol-2 thu đợc sản phẩm:


A. Andehyt propionic B. Andehyt axetic C. Axeton D. Cả A, B, C u ỳng


101: Etanol phản ứng với chất nào sau đây?


A. Kali B. Axit clohidric C. Etanol D. Cả A, B, C đều đúng


102: Cho 8,5g hỗn hợp ancol Metylic và ancol Etylic tác dụng với Na d thu đợc m(g) muối khan và 2,24 lit khí H2 (đkc). Tìm m.


A. 1,29g B. 1,15g C. 12,9g D. 11,5g



(5)

a. 3 đồng phân tác dụng với NaOH.



b. 4 đồng phân tác dụng đợc với Na kim loại.


c. 1 đồng phân không tác dụng với Na cũng không tác dụng với NaOH.
d. 3 đồng phân vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH.


e. 4 đồng phân vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH.
104:Tìm phát biểu sai: Phenol là chất hữu cơ có thể phản ứng với:


A. Na và ddNaOH. B. nớc brom C. dd HBr D. hh HNO3 đặc và H2SO4 đặc.


105:Cã 4 hỵp chÊt sau:


I) Phenol II) ancol etylic III) axit cacbonic IV) axit axetic


T×nh axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây?


A. I < II < IV < III B. II < I < IV III C. IV < III < II < I D. II < I < III < IV


106: có bốn hợp chất: benzen, ancol erylic, dd phenol và axit axetic. Để nhận biết 4 chất đó chứa trong 4 lọ mất nh n, có thể dùng cácã
thuốc thử theo trình tự sau:


A. CaCO3, nớc brom, Na B. nớc brom, quỳ tím, Na C. NaOH, axit HBr, Na D. a, b đều đợc


107: Một hỗn hợp X gồm phenol và 2 ancol no đơn chức (số ngtử cacbon trong hai ancol gấp đôi nhau). Chia 15,7 gam hỗn hợp X
thành hai phần bằng nhau:


- phần 1: cho phản ứng với Na d thu đợc 2,218 lit H2 (27oC và 740mmHg).
- phần 2: phản ứng vừa đủ với 50ml ddNaOH 0,5M.


-17a: CTPT của hai ancol trong hỗn hợp X là:



A. CH3OH vµ C2H5OH B. C2H5OH vµ C4H9OH C. C3H7OH vµ C6H11OH D. C2H5OH và C4H7OH
-17b: thành phần % về khối lợng các chất trong hỗn hợp X là:


A. 40,55%, 29,45% vµ 30% B. 40,60%, 29,40% vµ 30% C. 40,76%, 29,30% và 29,94% D. 40,92%, 29,11% và 29,97%
108: phát biểu nào sau đây là sai?


A. Phenol tỏc dng vi Natri to thành natri phenolat và khí hiđro. B. phenol tác dụng với axit HCl tạo phenyl clorua và nớc.
C. phenol tac dụng với NaOH tạo thành natriphenolat và nớc. D. Phenol tác dụng đợc với nớc brom tạo thành kết tủa.
109: trong các chất sau đây, chất nào có thể tác dụng đợc với cả 3 chất Na, NaOH, HCl


O-CH3 HO NH2


CH3


HO HO CH2OH


a.
b.


c.


d.


O-CH3 HO NH2


CH3


HO HO CH2OH



a.
b.


c.


d.


O-CH3 HO NH2


CH3


HO HO CH2OH
a.


b.


c.


d.


O-CH3 HO NH2


CH3


HO HO CH2OH
a.


b.


c.



d.


A. B. C. D.


110: Cho c¸c chÊt: metyl phenyl ete (anisol), toluen, anilin, phenol. Trong số các chất trên, những chất có thể làm mất màu dd brôm
là:


A. Toluen, anilin, phenol. B. metyl phenyl ete, anilin, phenol
C. metyl phenyl ete, toluen, anilin, phenol D. metyl phenyl ete, toluen, phenol


111: Cho các hợp chất sau: C6H5OH(1), CH3C6H4OH(2), C6H5CH2OH(3), CH3C6H4CH2OH(4). Những hợp chất vừa cho đợc phản ứng
với Na vừa cho đợc phản ứng với dd NaOH là:


A. (2) vµ (4). B. (2) vµ (3). C. (1) vµ (3). D. (1) và (2).


112. Cho các chất: ancol etylic(1), phenol (2), anilin(3), Natriphenolat(4) lần lợt tác dụng với Na(I), ddNaOH(II), ddHCl(III), ddBr2(IV).
Trờng hợp có phản ứng xảy ra lµ:


A. (1) víi (I), (II) vµ (III); (2) víi (I), (II) vµ (IV); (3) víi (III) vµ (IV).
B. (1) víi (I)vµ (III); (2) víi (I), (II) vµ (IV); (3) víi (III) vµ (IV);(4) víi (III).
C. (1) víi (I)vµ (III);(2) víi (I), (II), (III) vµ (IV); (3) víi (III) vµ (IV);(4) víi (III).
D. (1) víi (I)vµ (III);(2) víi (I), (II) vµ (IV); (3) víi (II), (III) vµ (IV); (4) víi (III).


113: Có các hợp chất hữu cơ: (1) metylphenylete, (2) toluen, (3) anilin, (4) phenol. Những chất có thể làm mất mµu dd Brom lµ:
A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (4)


114: So sánh độ tan trong nớc và nhiệt độ sôi giữa glixerol và 1,2,3- tricloproran.


A. Độ tan và nhiệt độ sơi của glixerol lớn hơn 1,2,3- triclopropan vì glixerol tạo đợc liên kết hiđro với nớc, và giữa các phân tử


glixerol có liên kết hiđro liên phân tử.


B. Độ tan và nhiệt độ sôi của glixerol nhỏ hơn 1,2,3- triclopropan vì glixerol tạo đợc liên kết hiđro với nớc, và giữa các phân tử
glixerol có liên kết hiđro liên phân tử.


C. Độ tan và nhiệt độ sôi của glixerol lớn hơn 1,2,3- triclopropan vì glixerol có ngun tử oxi, và giữa các phân tử glixerol có liên kết
hiđro liên phân tử.


D. Độ tan và nhiệt độ sôi của glixerol nhỏ hơn 1,2,3- triclopropan vì glixerol tan trong nớc, và giữa các phân tử glixerol có liên kết
hiđro liờn phõn t.


115: So sánh cấu tạo và tính chất hoá học của glixerol và propanol-1. Minh họa bằng phơng trình phản ứng:


Glixerol v propanol-1 u l nhng ancol no có 3 C trong phân tử. Tuy nhiên glixerol có chứa 3 nhóm OH, cịn propanol-1 chỉ chứa 1
nhóm OH.


A. Chóng cã c¸c hãa tÝnh gièng nhau:


- Cùng tác dụng với Na giải phóng H2 - Cùng tác dụng với axit tạo este
C3H7OH + Na C3H7ONa + H2 C3H7OH + HCl C3H7Cl + H2O
C3H5(OH)3 + 3Na C3H5(ONa)3 + 3/2 H2 C3H5(OH)3 + 3 HCl C3H5Cl3 + 3 H2O
B. Ngoài ra chúng cũng đều cho phản ứng đề hidrat hóa, phản ứng oxi hóa.


C. Tuy nhiªn do cã nhóm OH ở cạnh nhau, glixerol còn cho phản ứng hòa tan Cu(OH)2
D. Kết hợp A,B,C


115: Cú 4 bỡnh khụng nh n, mỗi bình đựng 1 trong các chất lỏng sau: ancol propylic, benzen, glixerol ,và hexen. Hóa chất để nhận ã
biết chất có trong mỗi bình là:


A. Cu(OH)2 B. dd Br2 C. Na D. Kết hợp cả A,B,C




(6)

A. Cu(OH)2 B. Na C. NaOH C. Ag2O/NH3
117: Chất nào sau đây phản ứng đợc cả Na, Cu(OH)2/NaOH, CH3COOH


A. Ancol etylic B. glixerol C. anilin D. phênol


upload.123doc.net: Chọn câu sai:


A. Phenol + dd Brom axit piric + HBr B. Ancol benzylic + CuO andehit benzylic + Cu + H2O


C. Ancol isopropylic + CuO Axeton + Cu + H2O D. Glixerol + Cu(OH)2 dd xanh thẫm + H2O
119: Trong công nghiệp, glixerol đợc sản xuất theo sơ đồ nào sau đây:


A. Propan propanol glixerol B. Propen allylclorua 1,3_®iclopropan_2_ol glixerol
C. Butan axit butylic glixerol D. Metan etan propan glixerol


120: Cho nh÷ng chÊt hãa häc sau:


1/CH3-_CHOH - CH3 2/ HOCH2_CH2OH 3/ HOCH2CH2CH2OH
4/ CH3OCH2CH3 5/CH2OHCHOHCHOHCH3 6/ CH3OCH2CH2OCH3
ChÊt nµo lµ poliancol? ChÊt nµo lµ monoancol ?


A. Poliancol: 2,3,5 ; Monoancol: 1 B. Poliancol:1,2,3 ; Monoancol: 5
C. Poliancol: 2,3 ; Monoancol: 1,5 D. Poliancol: 1,2,3,5 ; Monoancol: 1
121: Cã bao nhiêu hợp chất hữu cơ đa chức:


CH2=CH-COOH CH C-CHO HO-C6H4-COOH


HOCH2-CH2-COOH HOC-CHO NH2-CH2-COOH



HOCH2-CHOH-CH2OH HOCH2-CH2-COOH HOCH2-CH2OH


A. 5 B. 6 C. 7 D. 3


122: Glixerol là hợp chất thuộc loại:


A. Đơn chức B. Đa chức C. Tạp chức D. Polime


123./ Các hợp chất trong d y sau đều là những hợp chất đa chức.ã


A. CH2OHCHOHCH2OH ; CH2OHCHO ; CH2OHCH2OH B. CH3CH2CH2OH ; CH3CH OHCH2OH ; CH3OCH3
C. CH2OH CH2OH ; HOOC COOH ; CH2OH CHOHCH2OH D. CH3CH2CHO ; CH3OCH2CH3 ; CH3CH NH2COOH
124. Cho các hợp chất sau:


I./ HOCH2CH2OH II./ HOCH2 CH2CH2OH III./ CH3CHOHCH2OH IV./ HOCH2CHOHCH2OH
Những hợp chất đồng đẳng là;


A. I, II B. I, III C. I, II, III D. a và b đúng


125. D y các chất sau đều tác dụng với Na.ã


A. CH3CH2OCH3 ; HOCH2CH2OH ; CH3CH2CH2OH B. CH3CH2CH2OH ; CH3OCH3 ; CH3CHOHCH2OH
C. HOCH2CH2OH ; HOCH2CH2CH2OH ; CH3CH2OH D. CH3OH ; CH3CH2OH ; CH3CH2NH2


126. Chọn câu nào sau đây là sai?


A. Tt c cỏc ancol a chc đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2
B. Phản ứng của Glyxêrin vớI HNO3/H2SO4 đặc là phản ứng este hóa.
C. Ancol Glyxêrin là ancol đa chức no



D. b và c đều đúng.


127. Ancol no nhÞ chøc A cã (MA = 76) Công thức phân tử của A là:


A. C3H6O2 B. C3H8O2 C. C4H10O D. C4H12O


128. Cho 4,6g ancol đa chức tác dụng với Na d đ thu đà ợc 1,68 lít hydro (đkc) . Biết khối lợng phân tử của ancol trên là 92. Công thức
phân tử của ancol lµ


A. C3H8O3 B. C4CH12O2 C. C3H8O D. C4H10O2


129. Cho Glyxêrin tác dụng với Na d đ thu đã ợc 7,73lít H2 (37độ C, 750mmHg). Khối lợng của Glixerol đ phản ứng là:ã


A. 9,2g B. 15g C. 16,2g D. 18,4g


130. Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào không phản ứng đợc với Na.


I./ HOCH2CH2OH II./ HOCH2CH2CH2OH III./ CH3CH2OCH2CH3 IV./ CH3CH2OCH2CH3 V./ CH3CHOHCH2OH


A. II ; B. IV ; C. I, II, III, V ; D. V


131. Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào không phản ứng đợc với Cu(OH)2.


I./ HOCH2CH2OH II./ HOCH2CH2CH2OH III./ CH3CH2OCH2CH3 IV./ CH3CH2OCH2CH3 V./ CH3CHOHCH2OH


A. I, II, IV B. II, IV C. IV D. II


132. Ba Ancol X, Y, Z không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi Ancol đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol CO2 H O2
n :n



= 3: 4.
Công thức phân tử của 3 Ancol là:


A. C3H7OH, CH3CHOHCH2OH, CH3H5(OH)3 B. CH3OH, C2H5OH, C3H7OH
C. C3H7OH, C3H5OH, CH3CHOHCH2OH D. a, b, c đều sai.


133. Ancol etylic đợc tạo ra khi:


A. Thuỷ phân saccarozơ. B. Lên men glucozơ. C. Thuỷ phân đờng mantozơ. D. Lên men tinh bột.
134. Khi so sánh nhiệt độ sôi của ancol etylic và nớc thỡ:


A. Nớc sôi cao hơn ancol vì nớc có khối lợng phân tử nhỏ hơn ancol.
B. Ancol sôi cao hơn nớc vì ancol là chất dễ bay hơi.


C. Nc sụi cao hơn ancol vì liên kết hiđro giữa các phân tử nớc bền hơn bền hơn liên kết hiđro giữa các phân tử ancol.
D. Nớc và ancol đều có nhiệt độ sôi gần bằng nhau.


135. Cho 3 ancol: Ancol metylic, ancol etylic và ancol propylic. Điều nào sau đây là sai:


A. Tất cả đều nhẹ hơn nớc. B. Tan vô hạn trong nớc. C. Nhiệt độ sôi tăng dần. D. Đều có tính axít.
136. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: TN 1 cho từ từ natri kim loại vào ancol etylic, TN 2 cho từ từ natri kim loại vào nớc thì:


A. Thí nghiệm 1 phản ứng xảy ra m nh liệt hơn phản ứng 2.ã
B. Thí nghiệm 2 phản ứng xảy ra m nh liệt hơn phản ứng 1.ã
C. Cả 2 thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra phn ng nh nhau.



(7)

137. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi ho¸ khư:


A. 2 5 2 5 2



1


C H OH Na C H ONa H


2




B.

C H OH O

2 5

2

CH OOH H O

3

2
C.


0
t


2 5 3 2


C H OH CuO CH CHO Cu H O


D. A, B, C đều đúng.


138. Khi đun nóng hỗn hợp 2 ancol metylic và etylic với axít H2SO4 đặc ở 140oC thì số ete tối đa thu đợc là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


139. Oxi hố ancol bằng CuO đun nóng thu đợc andehit, thì ancol đó là ancol bậc:


A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả A, B, C đúng.


140. Trong c¸c công thức sau đây, h y cho biết công thức nào là công thức của ancol bậc 1:Ã



A. RCH2OH B. R(OH)z C. CnH2n+1OH D. CnH2n-1OH


141. Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức:
A. Là nhóm nói lên bản chất 1 chất.


B. Là nhóm các nguyên tử gây ra các phản ứng hoá học đặc trng cho 1 loại hợp chất hữu cơ.
C. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ.


D. Là nhóm đặc trng để dẽ nhận biết chất đó.
142. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:


A. C2H5OH + CH3OH(cã H2SO4 ®, t0) B. C2H5OH + CuO (t0)


C. C2H5OH + Na D. C2H5OH + NaOH


143. Khi cho ancol etylic tan vào nớc thì số loại liên kết hiđro có trong dd có thể có là:


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


144. Một ancol no đơn chức, trong phân tử có 4 cacbon thì số đồng phân ancol là:


A.2 B. 3 C.4 D. 5


145: Loại nớc một ancol để thu đợc olefin, thì ancol đó là:


A. Rợi bậc 1. B. Ancol no đơn chức mạch hở. C. Ancol đơn chức. D. Ancol no.
146: Oxi hoá ancol tạo ra andehit hoặc axit hữu cơ thì ancol đó phải l ancol:


A. Bậc 1 B. Đơn chức no. C. Bậc 2 D. BËc 3.



147: Cho chuỗi biến đổi sau:


Etilen gilcol
Ancol etylic (X) ancol etylic


(Z) Ancol etylic (Y) axit axetic
H y chọn công thức đúng của X, Y, Z .ã


(X) (Y) (Z)


A. C2H5Br. CH3CHO CH3COOH


B. CH3CHO CH3COOH C2H6


C. CH3COOC2H5 C2H5Cl CH3CHO


D. C2H4 CH3CHO C2H5Cl


148. Cho chuỗi biến đổi sau:


0


2 4


H SO ñ,t HCl ddNaOH X


(X)

anken(Y)

(Z)

(T)

ete(R)




Cho biÕt X lµ ancol bËc 1 vµ (T) lµ C3H8O. VËy (R) có công thức là:


A. CH3 _ O_C2H5 B. C2H5 _ O_C2H5 C. C2H5 _ O_C3H7 D. CH3 _ CH2 _ CH2 _ O_CH(CH3)2
149. Cho 1,5 gram ancol no, đơn chức mạch hở ( X) phản ứng hết với natri kim loại thốt ra 0,0425 mol hiđro. X có cơng thức là:


A. CH3OH. C. C3H7OH B.C2H5OH D. C4H9OH


150. Đốt chấy ancol đơn chức X, thu đợc 2,2 gam CO2 và 1,08 gam H2O. X có cơng thức là:


A. C2H5OH. C. CH2=CH-CH2OH B. C6H5CH2OH. D. C5H11OH.
151. Đốt cháy ancol no đơn chức mạch hở X, cần dùng V (lít) oxi (đktc) thu đợc 19.8 gam CO2. Trị số của V là:


A. 11,2 C. 17,6. B. 15,12. D. Đáp số khác.


152. Ho tan hoàn toàn 16 gam ancol etylic vào nớc đựơc 250 ml dd ancol, cho biết khối lợng riêng của ancol etylic nguyên chất là
0,8g/ml. Dd có độ ancol là:


A. 5,120 B. 6,40 C. 120 D. 80


153. Cho 11 gam hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức tác dụng hết với natri kim loại thu đợc 3,36 lit hiđro (đktc) . Khối lợng phân tử trung
bình của 2 ancol là:


A. 36,7 B. 48,8 C. 73,3 D. 32,7


154. Đem glucozơ lên men điều chế ancol etylic (khối lợng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml ), hiệu suất phản ứng lên
men ancol etylic là 75% . Để thu đợc 50ml ancol 24,15o, khối lợng gixerol cần là:


A. 24,3(kg) B. 20(kg) C. 21,5(kg) D. 25,2 (kg)


155. Đốt cháy hoàn toàn a gam hh 2 ancol thuộc d y đồng đẳng của ancol etylic thu đã ợc 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị của
a(gam) là:



A. 33,2 B. 21,4 C. 35,8 D. 38,5


156. Đem ancol etylic hoà tan vào nớc đựơc 215,06 ml dd ancol có nồng độ 27,6 %, khối lợng riêng dd ancol là 0,93 g/ml, khối lợng
riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dd ancol trên có độ ancol là:


A. 27,60 B. 220 C. 320 D. Đáp số khác.


157. t chỏy hon ton hh X gồm 2 ancol đơn chức no kế nhau trong d y đồng đẳng thì thấy tỉ lệ mol COã 2 và số mol H2O sinh ra lần
lợt là 9:13. Phần trăm số mol của mỗi ancol trong hh X (theo thứ tự ancol có số cacbon nhỏ, ancol có số cacbon lớn ) là:


A. 40%, 60% B. 75%, 25% C. 25%, 75% D. Đáp số khác.


158. C5H12O có số đồng phân ancol bậc 1 là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



(8)

A. C2H4(OH)2 B. C4H8(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C2H5OH


161. Để điều chế etilen ngời ta đun nóng ancol etylic 950 với dd axit sunfuric đặc ở nhiệt độ 1800C, hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối
l-ợng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8gam/ml. Thể tích ancol 950 cần đa vào phản ứng để thu đợc 2,24 lit etilen (đo ở đktc) là:


A. 4,91 (ml) B. 6,05 (ml) C. 9,85 (ml) D. 10,08 (ml).


162. Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol ancol X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần 0,95 mol O2 và thu đơc 0,8 mol
CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức ancol X là:


A. C2H5OH. B. C3H5 (OH)3. C. C3H6 (OH)2. D. C3H5OH.


163. Đem khử nớc 4,7 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong d y đồng đẳng bằng Hã 2SO4 đặc ở 1700C, thu đợc hỗn


hợp hai olefin và 5,58 gam nớc. Công thức 2 ancol là:


A. CH3OH, C2H5OH. C. C3H7OH, C4H9OH. B. C2H5OH, C3H7OH. D. C4H9OH,C5H11OH.


164. Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu ancol etylic 400, hiệu suất phản ứng của cả quá trình là 60%. Khối
l-ợng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Thể tích ancol 400 thu đợc là:


A. 60 (lÝt). B. 52,4 (lÝt) C. 62,5 (lÝt) D. 45 (lÝt).


165. Một hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức no và một ancol hai chức no (cả 2 ancol này đều có cùng số cacbon và trong hỗn hợp
có số mol bằng nhau). Khi đốt 0,02 mol X thì thu đợc 1,76 gam CO2. Công thức của 2 ancol là:


A. C2H5OH, C2H4(OH)2. C. C4H9OH, C4H8(OH)2. B. C5H11OH, C5H10(OH)2. D. C6H13OH, C6H12(OH)2.
166. Khi cho 0,1 mol ancol x m¹ch hë tác dụng hết natri cho 2,24 lit hiđro (đktc). A lµ ancol:


A. Đơn chức. C. Ba chức. B. Hai chức. D. Không xác định đợc.


167. H y chọn phát biểu đúng:ã


A. Phenol là chất có nhóm OH, trong phân tử có chứa nhân benzen.
B. Phenol là chất có nhóm OH không liên kết trực tiếp với nhân benzen.
C. Phenol là chất có nhóm OH gắn trên mạch nhánh của hiđrocacbon thơm.
D. Phenol là chất có một hay nhiều nhóm OH liên kết trực tiếp nhân benzen.
168. Phát biểu nào sau õy l ỳng:


A. Ancol thơm là chất có công thức tổng quát C6H6-z(OH)z.


B. Ancol thơm là chất trong phân tử có nhân benzen và có nhóm hiđroxyl.


C. Ancol thơm là chất có nhóm hdroxyl gắn trên mạch nhánh của hiđrocacbon thơm.


D. Ancol thơm Ancol thơm có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân.


169. C7H8O cú s ng phõn ca phenol l:


A. 2 B. 3 C. 4 D.5


170. C8H10O có số đồng phân ancol thơm là:


A.2 B. 3 C.4 D.5


171. H y chọn câu đúng khi so sánh tính chất hố học khác nhau giữa ancol etylic và phenol:ã
A. Cả 2 đều phản ứng đợc với dd NaOH


B. Cả 2 đều phản ứng đợc với axít HBr.


C. Ancol etylic phản ứng đợc dd NaOH cũn phenol thỡ khụng.


D. Ancol etylic không phản ứng với dd NaOH, còn phenol thì phản ứng.
172. Cho 3 chÊt: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH


Những hợp chất nào trong số các hợp chất trên là đồng đẳng của nhau:


A. X,Y B. X,Z C. Y,Z D. Cả 3 u l ng ng nhau.


173. Phát biểu nào sau đây lµ sai:


A. Phenol là một axit yếu, khơng làm đổi màu quỳ tím. B. Phenol là axit yếu, nhng tính axit vẫn mạnh hơn axitcacbon.
C. Phenoi cho kết tủa trắng với dd nớc brom. D. Phenol rất ít tan trong nớc lạnh.


174. Cã 3 chÊt (X) C6H5OH , (Y) C6H5CH2OH, (Z) CH2=CH-CH2OH



Khi cho 3 chất trên phản ứng với natri kim loại, dd NaOh, dd nớc Brom. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với natri kim loại.


B. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với dd NaOH.


C. (X), (Y) phản ứng với dd brom, cịn (Y) thì khơng phản ứng với dd brom.
D. (X) phản ứng dd NaOH, cịn (Y) (Z) khơng phản ứng với dd NaOH.
175. Phản ứng nào dới dây đúng:


A. 2C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + Na2 CO3 B. C6H5OH + HCl C6H5Cl + H2 O
C. C2H5OH + NaOH C2H5ONa+ H2O D. C6H5OH + NaOH C6H5ONa+ H2O
176. Cho phơng trình phản ứng theo dây chuyển ho¸ sau:


Cl , Fe2 dd NaOH ñ,t ,P cao0 dd HCl


6 6 6 5


C H (B) (C) C H OH


Hiệu suất của quá trình trên là 80%, nếu lợng benzen ban đầu là 2,34 tấn, thì khối lợng phenol thu đợc là:


A. 2,82 tÊn B. 3,525 tÊn C. 2,256 tấn D. Đáp số khác.


177. Mt dd X cha 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chứC. Cho dd x phản ứng với nớc brom (d) thu đợc 17,25 gam hợp chất
chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là:


A. C7H7OH B. C8H9OH C. C9H11OH D. C10H13OH


178. để điều chế natri phenolat từ phenol thì cho phenol phản ứng với: