Có thể sử dụng thùng làm bằng kim loại nào sau đây để dung dung dịch H2 so4 đặc nguội

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ?

Để khử ion trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây ?

Có thể phát hiện ra dấu vết của nước trong ancol etylic bằng cách dùng

Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng

Chọn câu đúng trong các câu sau :

Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?

Chọn câu sai trong các câu sau:

Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc, nguội ?

Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc là:

Chọn B

Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội. Do đó có thể đựng H2SO4 đặc, nguội trong bình làm bằng kim loại Fe

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H 2 S O 4  đặc nguội là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Có thể đựng axit  H 2 S O 4  đặc, nguội trong bình làm bằng kim loại

A. Cu

B. Fe

C. Mg

D. Zn

Cho các kim loại sau: Al, Cu, Mg, Fe, Zn, K. Số kim loại phản ứng được với cả dung dịch H 2 S O 4  loãng và H2SO4 đặc nguội ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

A. Fe, Mg, Ag, Al.

C. Fe, Al.

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl,  H 2 SO 4  loãng.

B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.

C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4  đặc, nguội.

D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

Cho các kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch axit HNO 3  đặc, nguội là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Có thể dùng bình đựng  HNO 3  đặc, nguội bằng kim loại nào ?

A. Đồng, bạc.

B. Đồng, chì.

C. Sắt, nhôm.

D. Đồng, kẽm.

(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl  dư.

(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.

(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.