Con virut hiv sống được bao lâu

Điều trị ARV sống được bao lâu là câu hỏi được nhiều quan tâm hiện nay. Đặc biệt là những người đang bị nhiễm HIV. ARV được biết đến như một loại “thần dược” giúp người nhiễm HIV có thể duy trì cuộc sống của mình như một người bình thường. Tuy nhiên, không ít người còn băn khoăn, lo lắng về cơ hội sống khi điều trị bằng thuốc ARC. Bài viết này sẽ giúp bạn có thêm thông tin về vấn đề này.

Thuốc ARV là gì?

Thuốc ARV tên khoa học là Antiretroviral. Thuốc trị ARV có thể giúp cản trở sự phát triển của virus HIV trong máu, làm chậm quá trình chuyển biến từ HIV sang AIDS. Tuy nhiên, thuốc ARV không phải là thuốc chữa HIV và người nhiễm HIV đang điều trị bằng thuốc ARV vẫn có thể lây nhiễm cho người khác. Mục tiêu điều trị thuốc ARV:

Con virut hiv sống được bao lâu

  • Kiểm soát sự sinh sôi của virus HIV trong cơ thể người nhiễm bệnh.
  • Bổ sung khả năng miễn dịch cho cơ thể.
  • Đẩy lùi sự chuyển biến của bệnh.
  • Hạn chế tối đa những tác dụng phụ của thuốc ARV.

Các loại thuốc ARV và cơ chế hoạt động của từng loại

Các loại thuốc ARV được sử dụng vào các giai đoạn khác nhau của quá trình virus phát triển trong cơ thể người bệnh. Thuốc ARV làm ức chế men sao chép ngược, can thiệp vào quá trình tạo DNA từ RNA virus và nhờ đó hạn chế tế bào bị nhiễm HIV. Vì vậy, điều trị thuốc ARV sống được bao lâu phụ thuộc vào tình trạng của mỗi bệnh nhân. 

Hiện nay ở Việt Nam phổ biến 3 nhóm thuốc chính:

  • Quá trình sao chép ngược Nucleoside và Nucleotide  bị ức chế bởi NRTI.
  • NNRTI có khả năng tạo sức ép trong quá trình men sao chép ngược không phải là nucleoside.
  • Protease (PI) có khả năng tác động vào giai đoạn cuối chu kì sống của virus. Lúc này virus sinh ra sẽ không hoạt động và gây nhiễm cho tế bào mới trong cơ thể.

Xem thêm: THUỐC ARV MỚI NHẤT CÓ PHẢI LÀ GIẢI PHÁP AN TOÀN CHO BỆNH NHÂN NHIỄM HIV KHÔNG?

Các giai đoạn phù hợp điều trị thuốc ARV

ARV hiện nay là một trong những phương pháp tốt nhất trong điều trị HIV. Tuy nhiên, không phải bất kì trường hợp nào cũng có cách điều trị giống nhau và cũng không thể biết cụ thể điều trị thuốc ARV sống được bao lâu. Sau khi khám và làm những xét nghiệm liên quan, người nhiễm HIV sẽ biết được mình đang ở giai đoạn lâm sàng nào. Nó sẽ nằm trong các giai đoạn dưới đây:

  • Người nhiễm HIV trong giai đoạn 4 lâm sàng. Các biểu hiện thông thường:  cân nặng sụt bất thường, sốt, tiêu chảy trong thời gian dài. Người nhiễm HIV trong giai đoạn 3 lâm sàng. Các biểu hiện tương đối giống giai đoạn 4 thay vào đó CD4<350 tb="" mm3="" span="">
  • Người nhiễm HIV trong giai đoạn lâm sàng 1 và 2 phải làm xét nghiệm để nắm được chỉ số CD4<250 tb="" mm3="" span="">

Con virut hiv sống được bao lâu

Khi sử dụng thuốc ARV, cơ hội kéo dài tuổi thọ của người nhiễm HIV là rất khả quan. Đã có rất nhiều ca bệnh nhờ chữa trị kịp thời mà có thể sống khỏe mạnh bình thường từ 30- 60 năm. Tuy nhiên, điều trị thuốc ARV sống được bao lâu còn tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố. Vậy điều trị như thế nào để có kết quả tốt nhất.

Tính từ năm 2000, Việt Nam đã  phòng ngừa cho hơn 500 nghìn người khỏi bị lây nhiễm HIV và hơn 200 nghìn ca không bị tử vong do AIDS.

Ca nhiễm HIV đầu tiên tại Việt Nam năm 1990 đến hiện tại vẫn sống khỏe mạnh, làm việc bình thường và tiếp tục được theo dõi, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh. 

Theo các chuyên gia, nếu được phát hiện và điều trị ARV, một người nhiễm HIV 20 tuổi, có thể sống đến 70-80 tuổi, như một người khỏe mạnh bình thường. Thậm chí, người mẹ nhiễm HIV vẫn có thể mang thai và sinh con khỏe mạnh, với điều kiện là tuân thủ những hướng dẫn của bác sĩ trong suốt quá trình mang thai.

Tại sao cần điều trị thuốc ARV sớm?

Để hạn chế lây lan cho người thân và nghiêm trọng hơn là lây lan cho cộng đồng, người nhiễm HIV nên tiếp cận thuốc ARV từ sớm. Mặc dù được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới, nhưng nhiều người luôn ngờ vực về khả năng của thuốc. Điều trị thuốc ARV sống được bao lâu? Hiệu quả như thế nào? Có thể khỏi không ?

Con virut hiv sống được bao lâu

Trong trường hợp người nhiễm HIV không sớm tiếp cận và điều trị bằng ARV, căn bệnh này sẽ trở nên đúng nghĩa là rất đáng sợ. Hệ miễn dịch của người bệnh suy giảm kéo theo rất nhiều hệ lụy. Càng ở những giai đoạn sau, bệnh càng trở nên khó chữa và tốn kém hơn rất nhiều.

Người nhiễm HIV khi đang sử dụng ARV vẫn phải tuân thủ những nguyên tắc phòng tránh lây nhiễm cho người khác. Vì khi hệ miễn dịch chưa ổn định vẫn có nguy cơ cao nhiễm trùng cơ hội. Vì vậy việc duy trì điều trị rất quan trọng đối với người bệnh. Bệnh nhân trong quá trình điều trị phải tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ. Đơn thuốc sẽ có liều lượng và lịch uống nhất định. 

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận với thuốc ARV cũng như cách điều trị HIV. Phòng khám đa khoa Galant là địa chỉ uy tín được nhiều khách hàng lựa chọn. Hãy liên hệ với theo số hotline 0943 108 138 để được tư vấn và hỗ trợ nhé.

CHUỖI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA GALANT

Cơ Sở 1: 104 Trần Bình Trọng, P.1, Q.5, TP.HCM 

  • Hotline0943 108 138 * 028. 7303 1869
  • Thời gian làm việc: 09h – 20h (T2 – CN)

Cơ Sở 2: 23 Yên Đỗ, P.1, Bình Thạnh, TP.HCM 

  • Hotline: 0976 856 463 * 028. 7302 1869
  • Thời gian làm việc: 11h – 20h (T2 – T7)

Cơ Sở 3: 341/24D Lạc Long Quân, P.5, Q.11, HCM

  • Hotline: 0901 386 618 * 028. 7304 1869 
  • Thời gian làm việc: 11h – 20h (T2 – T7)

Email: 

Website: galantclinic.com * dieutrihiv.com

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Mang Thị Phương Mai - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang

Biểu hiện HIV tuy không có thời gian cố định nhưng thời gian xuất hiện các biểu hiện sớm của bệnh HIV sau khi người bệnh tiếp xúc với nguồn bệnh là khoảng từ 2-6 tuần. Việc phát hiện các triệu chứng và làm xét nghiệm sớm giúp người bệnh được điều trị sớm.

Sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh khoảng từ 2-6 tuần người bệnh thường xuất hiện những biểu hiện sớm của bệnh, tuy nhiên các dấu hiệu này khá giống với bệnh cảm cúm thông thường nên có thể dễ bị nhầm lẫn.

  • Đây là giai đoạn đầu tiên, thường vào 2 đến 6 tuần sau khi người bệnh tiếp xúc hoặc bị lây nhiễm với virus HIV. Các xét nghiệm sàng lọc thông thường cũng không xác định được bệnh nên còn gọi là giai đoạn cửa sổ.
  • Đa số những người bị lây nhiễm đều có các triệu chứng giống như bệnh cúm (sốt, đau cơ, phát ban, đau khớp, nổi hạch cổ bẹn hay nách...)

Con virut hiv sống được bao lâu

Đa số những người bị lây nhiễm HIV có các triệu chứng giống như bệnh cúm

  • Các triệu chứng có thể nhẹ, người bệnh có thể không chú ý, nhưng virus đang sinh sôi và lây lan khắp cơ thể trong thời gian này.
  • Khả năng lây truyền HIV trong thời gian này là cao nhất vì số lượng virus trong máu rất cao.

  • Giai đoạn này có thể kéo dài nhiều năm mà không gây bất kỳ triệu chứng nào.
  • Có thể có những triệu chứng hạn chế liên quan đến nhiễm HIV trong giai đoạn này. Tuy nhiên phần đa người bệnh có thể không có những triệu chứng trong nhiều năm.
  • Trong giai đoạn này virus có trong cơ thể nhưng không tấn công hệ miễn dịch, việc điều trị trong giai đoạn này rất quan trọng.
  • HIV vẫn có thể lây truyền sang người khác trong giai đoạn này.

  • Người bệnh có thể gặp các triệu chứng như: sút cân nhẹ, loét miệng, phát ban sẩn ngứa, herpes, zoster, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên tái phát.

  • Đây là giai đoạn cuối cùng của nhiễm HIV và là kết thúc bi thảm khó tránh khỏi ở những người bệnh
  • Một người bị AIDS khi phản ứng miễn dịch của họ rất yếu và mất khả năng kháng nhiễm do virus tấn công trực tiếp vào hệ thống miễn dịch đặc hiệu của cơ thể gây suy giảm miễn dịch.
  • Các triệu chứng trong giai đoạn này rất khác nhau, chủ yếu là biểu hiện các bệnh nhiễm trùng cơ hội...

Con virut hiv sống được bao lâu

Cách duy nhất để biết quý vị có bị nhiễm bệnh hay không là làm xét nghiệm HIV

Những ai nên làm xét nghiệm HIV:

  • Người có tiêm chích ma túy và dùng chung bơm kim tiêm với người khác.
  • Người có quan hệ tình dục qua đường hậu môn, đường âm đạo hay dùng miệng mà không dùng bao cao su với người không phải là vợ/chồng của mình.
  • Người có quan hệ tình dục không an toàn (nghĩa là không sử dụng bao cao su hoặc sử dụng bao cao su không đúng cách) với người tiêm chích ma túy hoặc với những người có quan hệ tình dục với nhiều người khác.
  • Là bạn tình hay người chăm sóc người sống chung với HIV.
  • Có mẹ bị nhiễm HIV.

Nếu gặp phải hoặc chưa có những triệu chứng nêu trên, bạn vẫn nên khám sàng lọc các bệnh xã hội nhằm phát hiện sớm để có hướng điều trị hiệu quả, tránh biến chứng. Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec hiện có Gói khám sàng lọc các bệnh xã hội, giúp phát hiện chính xác nhất các bệnh xã hội, trong đó có giang mai. Gói khám được thực hiện với sự tham gia của đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, hệ thống cơ sở vật chất tối ưu và cam kết đảm bảo sự riêng tư cho khách hàng khi đến khám.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Khám sức khỏe định kỳ tại Vinmec: Bảo vệ bạn trước khi quá muộn!

XEM THÊM: