Công thức tính TC trong kinh tế vi mô

Bảng công thức kinh tế vi mô là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các bạn học sinh, sinh viên nắm được cách tính một số công thức trong kinh tế vi mô.

Công thức kinh tế vi mô bao gồm các công thức tính hàm số cầu, hàm số cung, độ co giãn của cầu theo giá, độ co giãn của cầu theo giá chéo, độ co giãn của cầu theo thu nhập, độ co giãn của cung theo giá, tổng hữu dụng. Vậy sau đây là trọn bộ công thức kinh tế vi mô, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

  • Công thức tính TC trong kinh tế vi mô

  • Công thức tính TC trong kinh tế vi mô

  • Công thức tính TC trong kinh tế vi mô

  • P: giá của sản phẩm -> PE: Giá cân bằng thị trường
  • I: thu nhập
  • Q: lượng
  • D: cầu về hàng hoá -> QD: Lượng cầu
  • QD = -aP + b (a > 0) hay PD = -cQ + d (c > 0)
  • S: cung về hàng hoá -> Qs: Lượng cung
  • Qs = cP + d (c > 0) hay Ps = aQ + b (a > 0)
  • ∆P/ ∆Q: hệ số góc
  • Cân bằng thị trường QD = Qs, PD = Ps
  • CS: thặng dư của người tiêu dùng
  • PS: thặng dư của người sản xuất
  • PC: giá trần
  • PS: giá sàn
  • tD: là mức thuế người tiêu dung gánh chịu trên một sản phẩm -> tD = PD1 – Po ( PD1: giá người mua trả sau thuế, Po: giá thị trường cũ)
  • TD: tổng thuế người tiêu dung gánh chịu -> TD = tD.Q1
  • tS: là mức thuế người sản xuất gánh chịu -> tS = Po – PS1
  • TS: tổng thuế người sản xuất gánh chịu -> TS = tS.Q1
  • t: thuế chính phủ nhận được trên một sản phẩm -> t = tD + tS
  • T: tổng thuế chính phủ nhận được -> T = t . Q1
  • TR: tổng doanh thu của DN -> TR = P.Q
  • AR: doanh thu bình quân của doanh nghiệp -> AR = TR/Q = P
  • MR: doanh thu tăng thêm của DN (doanh thu biên) -> M R= ∆TR/ ∆Q = (TR)’Q = P
  • TC: tổng phí của doanh nghiệp -> TC = VC + FC
  • FC: định phí (chi phí cố định)
  • VC: biến phí (chi phí thay đổi đồng biến với sản lượng)
  • AFC: chi phí cố định bình quân -> AFC = FC/Q
  • AVC: chi phí biến đổi bình quân -> AVC = VC/Q
  • AC: chi phí bình quân -> AC = TC/Q = AVC = AFC
  • MC: chi phí biên -> MC = ∆TC/∆Q = (TC)’Q = ∆VC/∆Q = (VC)’Q
  • Πmax: lợi nhuận tối đa -> Πmax = MR= MC
  • £: hệ số sức mạnh cạnh tranh của DN (0 < £ < 1) -> £ = P – MC/P

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Bạn đang xem: Tổng hợp công thức kinh tế vi mô

Chuyên mục: Giáo Dục

Bài viết gần đây

Tình cờ tìm được cái này bên diễn đàn Vnecon.vn, nên mình share cho mọi người tham khảo lun nè .

Bạn đang xem: Công thức kinh tế vi mô chương 5

Q : Sản lượng P : Giá 1. TR : Doanh thu TR = Q * P 2. TC : Tổng chi phí TC = FC + VC 3. FC : CP cố định FC = TC...

Công thức tính TC trong kinh tế vi mô


Tình cờ tìm được cái này bên diễn đàn Vnecon.vn, nên mình share cho mọi người thamkhảo lun nè .Q : Sản lượngP : Giá1. TR : Doanh thu TR = Q * P2. TC : Tổng chi phí TC = FC + VC3. FC : CP cố định FC = TC – VC = AFC * Q4. VC : CP biến đổi VC = TC – FC = AVC *Q5. AFC : CP cố định bình quân AFC = FC/Q6. AVC : CP biến đổi bình quân AVC = VC/Q7. AC : CP bình quân AC = TC/Q = AFC + AVC8. MC : CP biên MC = ∆TC/∆Q = (TC)’= (FC+VC)’=(FC)’+(VC)’=0+(VC)’9. MR : DThu biên MR = ∆TR/∆Q = (TR)’THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN1. Phân tích cân bằng :a/ Đường cầu (P)b/ Đường doanh thu biên MR : MR = Pc/ Đường MC = AC. Đường MC cắt đường AC tại ACminSản lượng : Q1Giá : P1∏max = (TR-TC)= P1*Q1 – AC*Q1 = (P1-AC)*Q1*/ DN tối thiểu hóa thua lỗ :- Giả sử giá giảm từ P1 xuống P2 (P2=ACmin) DN cân bằng MR=MC- Sản lượng : Q2- Giá : P2∏ = Tr-TC= P2*Q2 – AC*Q2 (mà P2 = AC)→ ∏ = 0 : DN hòa vốn*/ ĐIỂM HÒA VỐNNếu là mức giá P3 (AVC THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN1. Đường cầu : P = a.Q + b (a âm)2. Đường doanh thu biên :Doanh thu thu thêm khi bán thêm 1 SP : MR = ∆TR/∆Q = (TR)’ = (P.Q)’= <(a.q+b).q>’ = (aQ2 +b.Q)’→ MR = 2a.Q + bSản lượng : QmaxGía : Pmax∏max = (TR-TC)= Pmax . Qmax – AC .Qmax = (Pmax – AC) . Qmax3. Chính Phủ qui định giá trần (Pt) : Pt = P = MC4.

Xem thêm: Các Truyện Cổ Tích - Top 18 Câu Chuyện Cổ Tích Việt Nam Hay Nhất

Chính Phủ đánh thuế không theo sản lượng :∏max = TR-TC’ = Pmax . Qmax – AC’ .Qmax = (Pmax – AC’) . Qmax5. Chính Phủ đánh thuế theo sản lượng :DN cân bằng MR = MC’ → Q3↓Sản lượng : QtGía : Pt.∏ = TR-TC’ = Pt . Qt – AC’ .Qt (1)Giả sử DN cung ứng tại Qt không thuếSản lượng : QtGía : Pt.∏ = TR-TC = Pt . Qt – AC .Qt (2)1. pt hàm cầu: Qd = a- bP(b>=0)2. pt hàm cung: Qs= c+dP (d>=0)3. tt cân bằng: Pe=Pd=Ps, Qe=Qd=Qs4. Cs: thặng dư tiêu dùngPs: thặng dư sản xuấtNSB: lợi ích ròng xã hội = Cs+ Ps5. Sự co giãn của cầu theo giá: Ed= %dentaQ/%dentaP- co giãn khoảng: Ed= dentaQ*P/dentaP*QdentaQ=Q2-Q1, Q= (Q1+Q2)/2dentaP= P2-P1, P= (P1+P2)/2- co giãn điểm: Ed = Q"d*(P/Q)6. Sự co giãn của cầu theo thu nhập:- khoảng: E = dentaQ*I/dentaP*Q- diểm: E = Q"d*(I/Q)7> Sự co giãn của cầu theo giá chéo- khoảng : E = %dentaQx/ %dentaQy= dentaQx*Py/dentaPy*Qx-điểm : E = Q" * (Py/Qx)8. sự co giãn của cung theo giá- khoảng: Es= %dentaQs/%dentaP= dentaQs*Ptb/dentaP*Qtb- điểm: É = Q"s*(P/Qs)9) U: lợi ích tiêu dùngTU: tổng lợi íchMU: lợi ích cận biêndenta TU: sự thay đổi về tổng lợi íchdentaQ: ............................lượng hàng hóa tiêu dùngTU= U1 +U2+........................+UnMU= dentaTU/dentaQ= (TU2-TU1)/(Q2-Q1)TH có 2 hàng hóa dịch vụ thì: TU= f(x,y)=>MU= TU"MUx= TU"x, MUy= TU"y10. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng: MRSx/y= -dentay/dentax= MUx/MUy11. pt đường ngân sách: M=xPx+yPy. độ dốc của đường ngân sách:= -Px/Py12. điều kiện tiêu dùng tối ưu: MUx/MUy= Px/Py13. ngắn hạn:năng suất bình quân (AP): APL=Q/L, APK=Q/Knăng suất cận biên (MP): MPL=dentaQ/dentaL= Q"L, MPK= dentaQ/dentaK=Q"K14. dài hạn:chi phí bình quân dài hạn: LAC=LTC/Qchi phí cận biên dài hạn: LMC= dentaLTC/dentaQtỷ lệ thay thế KTCB: MRTS(L/K)= -dentaK/dentaL= MPL/MPKđường đổng phí: C=Kr+Lwnguyên tắc tối thiểu hóa chi phí trong dài hạnMPL/MPK= w/r15. TR: tổng doanh thuMR: doanh thu cận biênMC: chi phí cận biênpi: lợi nhuậnMR= TR"= dentaTR/dentaQTR=P*Q, TRmax MR=0 ( tối đa hóa doanh thu)pi= TR-TC= (P-AC)*Q, pi max MR= MC16. Cấu trúc thị trườngAR: DTTB có AR=TR/Q=PThị trường cạnh tranh hoàn hảo: nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là MR=MC=PĐộc quyền: MR=MCSức mạnh độc quyền: L= (P-MC)P( 0=

Công thức kinh tế vi mô đầy đủ nhất

Bảng công thức kinh tế vi mô là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các bạn học sinh, sinh viên nắm được cách tính một số công thức trong kinh tế vi mô.

Công thức kinh tế vi mô bao gồm các công thức tính hàm số cầu, hàm số cung, độ co giãn của cầu theo giá, độ co giãn của cầu theo giá chéo, độ co giãn của cầu theo thu nhập, độ co giãn của cung theo giá, tổng hữu dụng. Vậy sau đây là trọn bộ công thức kinh tế vi mô, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

  • P: giá của sản phẩm -> PE: Giá cân bằng thị trường
  • I: thu nhập
  • Q: lượng
  • D: cầu về hàng hoá -> QD: Lượng cầu
  • QD = -aP + b (a > 0) hay PD = -cQ + d (c > 0)
  • S: cung về hàng hoá -> Qs: Lượng cung
  • Qs = cP + d (c > 0) hay Ps = aQ + b (a > 0)
  • ∆P/ ∆Q: hệ số góc
  • Cân bằng thị trường QD = Qs, PD = Ps
  • CS: thặng dư của người tiêu dùng
  • PS: thặng dư của người sản xuất
  • PC: giá trần
  • PS: giá sàn
  • tD: là mức thuế người tiêu dung gánh chịu trên một sản phẩm -> tD = PD1 – Po ( PD1: giá người mua trả sau thuế, Po: giá thị trường cũ)
  • TD: tổng thuế người tiêu dung gánh chịu -> TD = tD.Q1
  • tS: là mức thuế người sản xuất gánh chịu -> tS = Po - PS1
  • TS: tổng thuế người sản xuất gánh chịu -> TS = tS.Q1
  • t: thuế chính phủ nhận được trên một sản phẩm -> t = tD + tS
  • T: tổng thuế chính phủ nhận được -> T = t . Q1
  • TR: tổng doanh thu của DN -> TR = P.Q
  • AR: doanh thu bình quân của doanh nghiệp -> AR = TR/Q = P
  • MR: doanh thu tăng thêm của DN (doanh thu biên) -> M R= ∆TR/ ∆Q = (TR)'Q = P
  • TC: tổng phí của doanh nghiệp -> TC = VC + FC
  • FC: định phí (chi phí cố định)
  • VC: biến phí (chi phí thay đổi đồng biến với sản lượng)
  • AFC: chi phí cố định bình quân -> AFC = FC/Q
  • AVC: chi phí biến đổi bình quân -> AVC = VC/Q
  • AC: chi phí bình quân -> AC = TC/Q = AVC = AFC
  • MC: chi phí biên -> MC = ∆TC/∆Q = (TC)'Q = ∆VC/∆Q = (VC)'Q
  • Πmax: lợi nhuận tối đa -> Πmax = MR= MC
  • £: hệ số sức mạnh cạnh tranh của DN (0 < £ < 1) -> £ = P - MC/P

Cập nhật: 29/07/2021