Công trình hạng 3 là gì năm 2024

Được làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng, chủ trì thiết kế, tham tra thiết kế các kết cấu dạng nhà, cột, trụ, tháp, bể chứa, si lô, tuyến ống/cống, tuyến cáp treo vận chuyển người và các dạng kết cấu khác của tất cả các cấp công trình

Được chủ nhiệm thiết kế xây dựng, chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế các kết cấu dạng nhà, cột, trụ, tháp, bể chứa, si lô, tuyến cáp treo vận chuyển người và các dạng kết cấu khác của công trình từ cấp III trở xuống

Theo phản ánh của ông Nguyễn Hồ Thanh Hải (Đà Nẵng), Điều 65 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP quy định, những doanh nghiệp có chứng chỉ năng lực xây dựng mới được tham gia thi công xây dựng những công trình cấp III trở lên tương ứng với hạng năng lực.

Ông Hải đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, đối với doanh nghiệp đã có chứng chỉ năng lực hạng III nhưng năng lực tài chính (cụ thể là doanh thu) và công trình tương tự nhỏ hơn yêu cầu thì có được phép tham gia thi công những công trình cấp III đó không?

Những doanh nghiệp có năng lực tài chính, năng lực kinh nghiệm đầy đủ nhưng chưa có chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng thì có được tham gia thi công xây dựng không?

Bộ Xây dựng trả lời vấn đề này như sau:

Trường hợp tổ chức thi công xây dựng công trình đã có chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng hạng III do cơ quan có thẩm quyền cấp thì được thực hiện các công việc theo quy định tại Điểm c, Khoản 4, Điều 65 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Trường hợp tổ chức chưa đủ điều kiện cấp chứng chỉ năng lực được tham gia các hoạt động xây dựng các lĩnh vực quy định tại Điều 10 Thông tư số 17/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng đối với dự án chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình quy mô cấp IV, dự án sửa chữa, cải tạo, bảo trì, công trình quy mô cấp IV khi người phụ trách lĩnh vực chuyên môn của tổ chức có điều kiện năng lực phù hợp với lĩnh vực đó.

Công trình cấp 1 là gì? Quy định về phân cấp công trình cấp đặc biệt, 1, 2, 3, 4 hiện nay quy định ở đâu? Là các câu hỏi nổi bật được rất nhiều kỹ sư xây dựng quan tâm khi làm về hồ sơ dự thầu, làm về chứng chỉ hành nghề cá nhân và làm năng lực hoạt động xây dựng cho Công ty. Tất cả các nội dung trên sẽ được HTN giải đáp rõ ràng về các khái niệm cơ bản, quy định pháp luật về cấp công trình dưới bài viết sau đây:

Để hiểu rõ khái niệm cấp 1, 2, 3, 4 ta cần phải hiểu được cấp công trình là gì và quy định ở đâu? Hiện nay, phân cấp công trình được quy định rất chi tiết tại Điều 2, Thông tư số 06/2021/TT-BXD về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, các tiêu chí để phân cấp được quy định như sau:

  • Mức độ quan trọng, quy mô công suất: Áp dụng cho từng công trình độc lập hoặc một tổ hợp các công trình hoặc một dây chuyền công nghệ gồm nhiều hạng mục thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình theo các loại công trình quy định tại Phụ lục I Thông tư này.
  • Quy mô kết cấu: Áp dụng cho từng công trình độc lập thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình theo các loại kết cấu quy định tại Phụ lục II Thông tư này.

Công trình hạng 3 là gì năm 2024
Tất cả 5 loại hình công trình, đều được chia thành 5 cấp gồm cấp đặc biệt, cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4.

Theo quy định hiện nay, các công trình xây dựng được chia thành 5 loại bao gồm:

  • Công trình sử dụng cho mục đích dân dụng (công trình dân dụng).
  • Công trình sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp (công trình công nghiệp).
  • Công trình cung cấp cơ sở, tiện ích hạ tầng kỹ thuật (công trình hạ tầng kỹ thuật).
  • Công trình phục vụ giao thông vận tải (công trình giao thông).
  • Công trình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn (công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn).

Tất cả 5 loại hình công trình này, đều được chia thành 5 cấp gồm cấp đặc biệt, cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4.

Phân cấp công trình dân dụng cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4

Dựa vào phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu, công trình dân dụng được chia thành các cấp như sau:

  • Công trình dân dụng cấp đặc biệt: Chiều cao >200m, số tầng >50.
  • Công trình dân dụng cấp 1: chiều cao >75 ÷ 200, Số tầng cao 25÷50, Tổng diện tích sàn >30.000 m2, Số tầng ngầm ≥5, Độ sâu ngầm (m) >18, Nhịp kết cấu lớn nhất (m) 100÷200.
  • Công trình dân dụng cấp 2: chiều cao >28 ÷75, Số tầng cao 8÷24, Tổng diện tích sàn >10÷30 (1000 m2), Số tầng ngầm 24, Độ sâu ngầm (m) 6 ÷18, Nhịp kết cấu lớn nhất (m) 50÷<100.
  • Công trình dân dụng cấp 3: chiều cao >6 ÷28, Số tầng cao 2 ÷7, Tổng diện tích sàn >1÷ 10 (1000 m2), Số tầng ngầm 1, Độ sâu ngầm (m) <6, Nhịp kết cấu lớn nhất (m) 15÷<50.
  • Công trình dân dụng cấp 4: chiều cao ≤6, Số tầng cao 1, Tổng diện tích sàn <1 (1000 m2), Nhịp kết cấu lớn nhất (m) <15.

Phụ lục II

PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO QUY MÔ KẾT CẤU

Bảng 2. Phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu

STT

Loại kết cấu

Tiêu chí phân cấp

Cấp công trình

Đặc biệt

I

II

III

IV

2.1

2.1.1 Nhà, Kết cấu dạng nhà

Cấp công trình của nhà ở riêng lẻ, nhà ở riêng lẻ kết hợp các mục đích dân dụng khác được xác định theo quy mô kết cấu quy định tại mục này. Nhà ở biệt thự không thấp hơn cấp III.

2.1.2 Công trình nhiều tầng có sàn (không bao gồm kết cấu mục 2.2)

2.1.3 Kết cấu nhịp lớn dạng khung (không bao gồm kết cấu mục 2.3 và 2.5)

Ví dụ: Cổng chào, nhà cầu, cầu băng tải, khung treo biển báo giao thông, kết cấu tại các trạm thu phí trên các tuyến giao thông và các kết cấu nhịp lớn tương tự khác.

Công trình cấp 3 cấp 4 là gì?

Công trình dân dụng cấp 3: chiều cao >6 ÷28, Số tầng cao 2 ÷7, Tổng diện tích sàn >1÷ 10 (1000 m2), Số tầng ngầm 1, Độ sâu ngầm (m) <6, Nhịp kết cấu lớn nhất (m) 15÷<50. Công trình dân dụng cấp 4: chiều cao ≤6, Số tầng cao 1, Tổng diện tích sàn <1 (1000 m2), Nhịp kết cấu lớn nhất (m) <15.

Chúng chỉ hoạt động xây dựng hạng 3 là gì?

Chứng chỉ năng lực tổ chức hoạt động xây dựng hạng 3 được biết đến như một bản đánh giá rút gọn của Sở xây dựng dành cho các doanh nghiệp và tổ chức. Bản đánh giá này thể hiện công ty, tổ chức có đủ điều kiện cũng như năng lực để tham gia vào các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định 100/ 2018/NĐ-CP.

Công trình dân dụng hạng 2 là gì?

Công trình dân dụng cấp 2: Là nhà ở có tổng diện tích sàn từ 5.000m2 đến dưới 10.000m2 (từ 5.000m2 < 10.000m2) hay có chiều cao từ 9 đến 19 tầng.

Các công trình dân dụng là gì?

Công trình dân dụng là công trình xây dựng bao gồm các loại nhà ở, nhà và công trình công cộng.