Đa ngành nghề tiếng anh là gì

Khi làm việc trong môi trường toàn cầu như hiện nay, sử dụng tiếng Anh là một công cụ vô cùng quan trọng giúp bạn thành công trong công việc. Muốn sử dụng tiếng Anh thuần thục, bạn cần một vốn từ phong phú. Trong bài viết này, hãy cùng tracnghiem123.com bổ sung vốn từ vựng tiếng Anh doanh nghiệp bạn nhé.

Bạn đang xem: Tập đoàn đa ngành tiếng anh là gì

Cùng tracnghiem123.com học từ vựng tiếng Anh doanh nghiệp

Các loại hình doanh nghiệp

Company: công ty

Affiliate: công ty liên kết

Subsidiary: công ty con.

Consortium/ corporation: tập đoàn.

Economic group: tập đoàn kinh tế, quần thể kinh tế.

Controlling company: tổng công ty/ công ty mẹ.

Headquarters: trụ sở chính.

Field office: văn phòng làm việc tại hiện trường.

Branch office: văn phòng chi nhánh.

Regional office: văn phòng địa phương.

Representative office: văn phòng đại diện.

Private company: công ty tư nhân

Joint sotck company: công ty cổ phần.

Limited liability company: công ty trách nhiệm hữu hạn.

Partnership: công ty hợp danh.

Dealership: công ty kinh doanh ô tô.

Chemicals company: công ty hóa chất.

Investment company: công ty đầu tư.

Agricultural machine company limited: công ty trách nhiệm hữu hạn máy nông nghiệp.

Telecommunication company: công ty viễn thông.

Interior company: công ty nội thất.

Export import services trading company: công ty thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu.

Mechanical electrical company: công ty cơ điện.

Real estate company: công ty bất động sản.

Solutions company: công ty giải pháp.

CRFTS company: công ty mỹ nghệ.

Colored metal company: công ty kim loại màu.

Hotel trading company: công ty dịch vụ khách sạn.

Technology company: công ty công nghệ.

Travel services trading company: công ty thương mại dịch vụ du lịch.

Outlet: cửa hàng bán lẻ.

Wholesaler: cửa hàng bán sỉ.

Establish a company: thành lập công ty.

Các phòng ban và chức vụ trong công ty

The board of directors: Ban giám đốc, Hội đồng quản trị.

Director: Giám đốc.

Executive: Giám đốc điều hành, nhân viên chủ quản.

Managing director (UK): Giám đốc cấp cao (đứng sau Chủ tịch) chịu trách nhiệm phương hướng hoạt động hàng ngày của công ty.

President/ Chairman: Chủ tịch

Vice president: Phó chủ tịch

Section manager/ Head of Division: Trưởng Bộ phận

Personnel manager: trưởng phòng nhân sự

Finance manager: trưởng phòng tài chính

Accounting manager: trưởng phòng kế toán

Production manager: trưởng phòng sản xuất

Marketing manager: trưởng phòng marketing

Supervisor: giám sát viên.

Manager: quản lý.

Representative: người đại diện của doanh nghiệp.

Chief Operating Officer (COO): trưởng phòng hoạt động

Chief Financial Officer (CFO): giám đốc tài chính

Share holder: cổ đông

Department: phòng (ban)

Accounting department: phòng kế toán.

Finance department: phòng tài chính.

Personnel department/ human resources department: phòng nhân sự.

Purchasing department: phòng mua sắm vật tư.

Research & development department: phòng nghiên cứu và phát triển.

Sales department: phòng kinh doanh.

Shipping department: phòng vận chuyển.

Xem thêm: Dạy Bé Học Các Con Rùa Tiếng Anh Là Gì : Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt

Administration department: phòng hành chính.

Production department: phòng sản phẩm.

Audit department: phòng kiểm toán.

Customer Service department: phòng chăm sóc khách hàng.

Information Technology department: phòng công nghệ thông tin.

International Payment department: phòng thanh toán quốc tế.

International Relations department: phòng quan hệ quốc tế.

Local Payment department: phòng thanh toán trong nước.

Marketing department: phòng marketing.

Product Development department: phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

Pulic Relations department: phòng quan hệ công chúng.

Training department: phòng đào tạo.

Trade-union/ labor union: công đoàn.

CEO ( chief executive officer): tổng giám đốc.

Deputy/ vice director: phó giám đốc.

Chief marketing officer (CMO): giám đốc marketing.

Chief production officer (CPO): giám đốc sản xuất.

Chief financial officer (CFO): giám đốc tài chính.

Chief information officer (CIO): giám đốc công nghệ thông tin.

Chief customer officer (CCO): giám đốc kinh doanh.

Chief human resources officer (CHRO): giám đốc nhân sự.

Founder: người sáng lập.

Head of department: trưởng phòng.

Deputy of department: phó trưởng phòng.

Seccterary: thư kí.

Associate, colleague: đồng nghiệp.

Employee: nhân viên.

Trainee: thực tập viên.

Executive: thành viên ban quản trị.

Team leader: trưởng nhóm.

Boss: sếp.

Assistant: trợ lí giám đốc.

Receptionist: nhân viên lễ tân.

Employee: người làm công.

Officer/ staff: cán bộ, viên chức.

Labor: người lao động.

Expert: chuyên viên.

Collaborator: cộng tác viên.

Apprentice: người học việc.

Worker: công nhân.

Executive Officer: nhân viên cao cấp

Senior Officer: nhân viên cao cấp

Member of the supervisory board: thành viên hội đồng giám sát

Member of the board of management: thành viên hội đồng quản trị.

General partner: thành viên góp vốn.

Voting shares shareholder: cổ đông ưu đãi biểu quyết.

Trên đây, tracnghiem123.com đã cung cấp cho bạn các tu vung tieng anh doanh nghiep tương đối chi tiết về các loại hình công ty trong một số lĩnh vực thông dụng, các bộ phận thường có trong một công ty cũng như các chức vụ, chức năng của từng thành viên, từng bộ phận. Chúc bạn học tập thật hiệu quả nhé.


Khóa học tiếng Anh dành riêng cho nhà quản lý – VIP 1:1

tracnghiem123.com là tổ chức chuyên sâu đào tạo tiếng Anh cho người đi làm duy...

Công ty đa ngành (tiếng Anh: Diversified Company) là một công ty kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác nhau.

Bạn đang xem: Công ty Đa ngành tiếng anh là gì, nghĩa của từ Đa ngành

(Ảnh minh họa: Medium)

Công ty đa ngành

Khái niệm

Công ty đa ngành trong tiếng Anh là Diversified Company.

Công ty đa ngành là một công ty kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác nhau. Đó là những lĩnh vực:

- Yêu cầu chuyên môn quản lí cao

- Có người tiêu dùng đa dạng

- Sản xuất các sản phẩm hoặc dịch vụ khác nhau

Một trong những lợi thế của công ty đa ngành là nó giúp giảm tác động từ những biến động bất thường trong bất kì một ngành nào. Tuy nhiên, mô hình này cũng khiến cho các cổ đông ít nhận ra các khoản lãi hoặc lỗ đáng kể vì nó không tập trung vào một doanh nghiệp.

Công ty đa ngành hoạt động như thế nào?

Các công ty có thể trở nên đa ngành bằng cách tự mình tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh mới hay sáp nhập, mua lại một công ty hoạt động trong lĩnh vực hoặc dịch vụ khác. Một trong những thách thức mà các công ty đa ngành phải đối mặt là cần duy trì sự tập trung chiến lược mạnh mẽ để tạo ra lợi nhuận tài chính vững chắc cho các cổ đông thay vì làm giảm giá trị doanh nghiệp thông qua việc mua lại hoặc mở rộng.

Các tập đoàn

Một hình thức phổ biến của một công ty đa ngành là tập đoàn.Các tập đoàn là các công ty lớn được tạo thành từ các công ty độc lập hoạt động trong nhiều ngành công nghiệp. Nhiều tập đoàn là các công ty đa quốc gia và đa ngành.

Xem thêm: Nhiệt Hóa Hơi Là Gì ? Ứng Dụng Trong Nồi Hấp Tiệt Trùng Phòng Thí Nghiệm

Mỗi một nhánh kinh doanh trong một tập đoàn hoạt động độc lập với các bộ phận kinh doanh khác, nhưng hoạt động của các công ty con sẽ đều được báo cáo cho quản lí cấp cao của công ty mẹ.

Tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau giúp công ty mẹ của một tập đoàn giảm bớt rủi ro khi ở trong một thị trường duy nhất. Đồng thời cũng giúp công ty mẹ giảm chi phí và sử dụng ít tài nguyên hơn. Nhưng sẽ có những thời điểm một công ty phát triển quá lớn khiến nó mất hiệu quả. Để giải quyết vấn đề này, tập đoàn có thể thoái vốn.

Công ty đa ngành trong thực tế

Một số công ty đa ngành nổi tiếng nhất trong lịch sử là General Electric, 3M, Sara Lee và Motorola. Các công ty đa ngành lớn ở châu Âu bao gồm Siemens và Bayer. Đại diện ở châu Á bao gồm Hitachi, Toshiba và Sanyo Electric.

Ý tưởng chung đằng sau "đa dạng hóa" là sự phân chia các rủi ro tài chính, hoạt động hoặc rủi ro địa lí. Thị trường tài chính thường tập trung vào hai nguồn rủi ro: rủi ro đặc thù của doanh nghiệp và rủi ro thị trường, hệ thống. Theo lí thuyết thị trường vốn, chỉ có rủi ro thị trường là hợp lí, bởi vì một nhà đầu tư bình thường luôn có cơ hội đa dạng hóa, do đó có thể loại bỏ rủi ro đặc thù.

công ty đa ngành nghề

công ty chuyên ngành

công nghiệp đa ngành

công ty đa diện

đa số công ty

công cộng đa ngành

Video liên quan

Chủ đề