Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì

Bài làm:

– Những hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

  • Việc tăng nhanh dân số sẽ làm cho kinh tế không theo kịp với mức tăng của dân số.
  • Tăng nhanh dân số sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, cho việc phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, gây tắc nghẽn giao thông, vấn đề nhà ở.
  • Gây bất ổn về xã hội
  • Sẽ làm suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường…

– Những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta

  • Về kinh tế: góp phần vào tăng năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tê’ đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người,…
  • Về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: tạo điều kiện để nâng cao về y tế, chữa bệnh, chăm sóc con cái, giáo dục, cải thiện đời sống, thụ hưởng các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ,…
  • Về môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

Câu hỏi Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta? được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì

Đậu Phộng

Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả

Đáp án: A - Sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường.

- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh: gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên.

+ Sự gia tăng dân số quá nhanh là ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển được.

+ Sự gia tăng dân số và gia tăng sức mua đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất đáp ững nhu cầu của nhân dân, làm cho nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức (đất, rừng, nước...).

+ Khi dân số tăng nhanh, các dịch vụ y tế, giáo dục khó nâng cao được chất lượng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồn lao động, vượt quá khả năng thu hút của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạn xã hội cũng theo đó mà tăng lên.

Bạn tham khảo thêm: 40 câu trắc nghiệm Địa lý lớp 9 có đáp án

0 Trả lời 16:05 28/12

  • Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì

    Tiểu Hổ

    Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả

    Đáp án A: Sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường.

    0 Trả lời 16:06 28/12

    • Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì

      Chít

      Đáp án A

      0 Trả lời 16:06 28/12

      • Trang 8 sgk Địa lí 9

        Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?


        - Những hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

        • Việc tăng nhanh dân số sẽ làm cho kinh tế không theo kịp với mức tăng của dân số.
        • Tăng nhanh dân số sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, cho việc phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, gây tắc nghẽn giao thông, vấn đề nhà ở.
        • Gây bất ổn về xã hội
        • Sẽ làm suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường…

        - Những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta

        • Về kinh tế: góp phần vào tăng năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tê' đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người,...
        • Về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: tạo điều kiện để nâng cao về y tế, chữa bệnh, chăm sóc con cái, giáo dục, cải thiện đời sống, thụ hưởng các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ,...
        • Về môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.


        Trắc nghiệm địa lí 9 bài 2: Dân số và gia tăng dân số (P2)

        Từ khóa tìm kiếm Google: dân số đông, hậu quả đông dân số, giảm tỉ lệ gia tăng dân số, lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng,

        - Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh: gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên.

              + Sự gia tăng dân số quá nhanh là ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển được.

              + Sự gia tăng dân số và gia tăng sức mua đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất đáp ững nhu cầu của nhân dân, làm cho nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức (đất, rừng, nước...).

              + Khi dân số tăng nhanh , các dịch vụ y tế, giáo dục khó nâng cao được chất lượng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồn lao động, vượt quá khả năng thu hút của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạn xã hội cũng theo đó mà tăng lên.

        - Lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta.

              + Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

              + Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

              + Chất lượng cuộc sống của dân cư sẽ được nâng lên tăng thu nhập bình quân đầu người, chất lượng giáo dục, y tế tốt hơn, đảm bảo các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ.

        1. Quan sát hình 2.1, nêu nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh? 2. Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? 3. Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta. 4. Dựa vào bảng 2.1,...

        1. Quan sát hình 2.1, nêu nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh?

        2. Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì?

        3. Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.

        4. Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất; các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước.

        Câu 4

        Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất; các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước.

        Bảng 2.1. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 1999 (%)

        Phương pháp giải:

        Kĩ năng nhận xét bảng số liệu:

        - Chỉ ra giá trị cao nhất/thấp nhất (số liệu).

        - So sánh với cả nước (cao hơn hay thấp hơn).

        Lời giải chi tiết:

        - Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất là: Tây Bắc (2,19%); thấp nhất là Đồng bằng sông Hồng (1,11%).

        - Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước (1,43%) là: Tây Bắc (2,19%), Bắc Trung Bộ (1,47%), Duyên hải Nam Trung Bộ (1,46%), Tây Nguyên (2,11%).

        Loigiaihay.com