Đánh giá giáo trình giáo dục học mầm non

Ngày đăng: 13/02/2017, 11:10

GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON (Dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm Mầm non) Tác giả: Đinh Văn Vang Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON “Giáo dục học khoa học lí luận thực tiễn nhằm nghiên cứu vấn đề giáo dục, giáo dưỡng, dạy học…” Như vậy, hiểu cách khái lược nhất: Giáo dục học khoa học giáo dục người Giáo dục học mầm non phận, chuyên ngành giáo dục học Với tư cách khoa học, Giáo dục học mầm non có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu đặc trưng Đối tượng giáo dục học mầm non Con người đối tượng nhiều ngành khoa học (triết học, văn học, sử học, xã hội học, sinh lí học, tâm lí học…), đó, người đối tượng giáo dục Giáo dục học mầm non nghiên cứu chất trình hình thành nhân cách trẻ em Trên sở xác định mục đích, mục tiêu giáo dục, xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục thích hợp nhằm tổ chức tối ưu trình hình thành nhân cách trẻ em điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể Như vậy, đối tượng giáo dục học mầm non trình giáo dục trẻ em từ 0– tuổi, tổ chức thực cách có ý thức, có kế hoạch nhằm hình thành trẻ sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Nhiệm vụ giáo dục học mầm non Giáo dục học mầm non có nhiệm vụ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau đây: − Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ từ 0– tuổi – Xây dựng hệ thống nguyên tắc giáo dục mầm non − Tổ chức hoạt động giáo dục sở giáo dục mầm non – Tìm phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu trình giáo dục trẻ em Ngày đường lối đổi giáo dục thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất nước vạch cho khoa học giáo dục nói chung giáo dục học mầm non nói riêng nhiệm vụ nội dung nghiên cứu phù hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển giáo dục giai đoạn Theo xu phát triển chung, giáo dục học mầm non cần nghiên cứu bổ sung, hoàn chỉnh vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục mầm non, đảm bảo vừa có giá trị định hướng, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động giáo dục mầm non theo hướng đa dạng hoá, xã hội hoá, tạo điều kiện để hoạt động giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội có sở, có điều kiện hội nhập, tham gia vào hoạt động giáo dục mầm non giới khu vực Sau số định hướng nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non giai đoạn nay: – Nghiên cứu tổng thể trạng giáo dục mầm non khu vực để đánh giá xác tình hình, có giải pháp bước giải mâu thuẫn, bất cập − Nghiên cứu hoàn thiện mục tiêu giáo dục mầm non, đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn đổi − Nghiên cứu nhu cầu xã hội giáo dục mầm non tình hình xu phát triển – Nghiên cứu loại hình giáo dục mầm non, xu khả phát triển loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục khu vực Nghiên cứu mô hình khả thi đặc trưng, thích hợp cho vùng, miền – Nghiên cứu giải pháp phát triển giáo dục mầm non nông thôn, vùng sâu, vùng xa, ưu tiên xây dựng sách đảm bảo công xã hội, hỗ trợ người nghèo… − Nghiên cứu điều kiện đảm bảo trì nâng cao chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ – Nghiên cứu đổi công tác quản lí giáo dục mầm non – Nghiên cứu giải pháp đào tạo giáo viên nhằm tăng cường số lượng đảm bảo chất lượng – Xác định rõ tiêu chí việc đánh giá, phân loại chất lượng sở giáo dục mầm non địa phương theo chuẩn quốc gia − Nghiên cứu, bổ sung thuật ngữ giáo dục mầm non Giáo dục mầm non gắn liền chịu ảnh hưởng trực tiếp phát triển chung xã hội, không trẻ em nguồn nhân lực tương lai đất nước mà cha mẹ em nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội Bởi vậy, nghiên cứu giáo dục học mầm non góp phần đổi vấn đề liên quan tới phát triển nguồn nhân lực – yếu tố quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để thực tốt nhiệm vụ nói trên, giáo dục học mầm non phải dựa thành tựu khoa học đại nghiên cứu phát triển trẻ em tuổi liên kết phối hợp chặt chẽ với nhiều ngành khoa học khác trình nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu giáo dục học mầm non Khi nghiên cứu giáo dục học mầm non với tư cách chuyên ngành giáo dục học, cần sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung, xuất phát từ đặc điểm đối tượng, phải đặc biệt ý số phương pháp sau: 3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Các phương pháp ngiên cứu lí luận cách thức thu thập xử lí thông tin khoa học sở nghiên cứu văn tài liệu có thao tác tư lôgic để rút kết luận khoa học xây dựng hệ thống lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu Những kết luận khoa học hệ thống lí thuyết thường thể hướng sau: – Khẳng định hay phủ định luận điểm khoa học giáo dục mầm non bàn luận hay tranh cãi − Phê phán sai lầm, thiếu sót, hạn chế hệ thống lí thuyết trước – Kế thừa, phát triển chân lí khách quan lí thuyết trước Trong nghiên cứu khoa học nói chung, khoa học giáo dục mầm non nói riêng, nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận gồm số phương pháp sau đây: – Phương pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết Đó phương pháp liên kết mặt, phận thông tin khoa học thu thập nhờ phân tích văn tài liệu nhằm tạo hệ thống lí thuyết đầy đủ sâu sắc lĩnh vực nghiên cứu – Phương pháp phân loại hệ thống hoá lí thuyết Đó phương pháp xếp tri thức khoa học phân thành mặt, vấn đề khoa học có dấu hiệu chất, hướng phát triển,… thành hệ thống nhằm xây dựng hệ thống lí thuyết hoàn chỉnh − Phương pháp cụ thể hoá lí thuyết phương pháp nghiên cứu nhằm minh hoạ mô hình hoá lí thuyết làm cho lí thuyết sáng tỏ – Phương pháp giả thuyết phương pháp nghiên cứu cách dự đoán thuộc tính quy luật phát triển đối tượng để đường cho việc chứng minh điều dự đoán 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát sư phạm phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu cách tri giác có chủ định đối tượng yếu tố liên quan đến đối tượng Ví dụ: Quan sát trẻ mẫu giáo chơi để thu thập thông tin hứng thú chơi trẻ Phương pháp quan sát sư phạm giáo dục mầm non phân thành loại sau: – Quan sát trực tiếp – quan sát gián tiếp − Quan sát toàn diện – quan sát có bố trí – Quan sát lâu dài – quan sát thời gian ngắn − Quan sát phát – quan sát kiểm nghiệm Muốn quan sát đạt hiệu cao cần đảm bảo yêu cầu: – Xác định mục đích quan sát rõ ràng (quan sát để làm gì?) – Xây dựng kế hoạch, tiến trình quan sát − Chuẩn bị chu đáo mặt: lí luận, thực tiễn, phương tiện cần thiết có liên quan đến mục đích quan sát – Tiến hành quan sát cẩn thận có hệ thống – Ghi chép khách quan, xác (các kiện, tượng, số liệu đối tượng bộc lộ) – Lưu giữ tài liệu quan sát phải cẩn thận dễ sử dụng Phương pháp quan sát sư phạm có khả thu thập nhiều tài liệu cụ thể, sinh động, tự nhiên, làm sở cho trình tư khoa học Song dây phương pháp dễ đưa người nghiên cứu rơi vào bị động yếu tố nhiễu không liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu Mặt khác, kết nghiên cứu theo phương pháp phụ thuộc nhiều vào chủ quan người quan sát, người quan sát không trang bị tri thức kĩ sử dụng phương pháp dẫn tới tình trạng tài liệu thu thiếu khách quan, không đảm bảo chất lượng 3.2.2 Phương pháp trò chuyện (đàm thoại) Trò chuyện phương pháp đặt câu hỏi cho người đối thoại dựa vào câu trả lời họ để thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu Ví dụ: Trọ chuyện với giáo viên, trò chuyện với trẻ em Trò chuyện phân thành loại sau đây: – Trò chuyện trực tiếp − Trò chuyện gián tiếp − Trò chuyện thẳng – Trò chuyện đường vòng − Trò chuyện bổ sung − Trò chuyện sâu − Trò chuyện phát – Trò chuyện kiểm nghiệm Tuỳ theo mục đích, điều kiện, hoàn cảnh đặc điểm đối tượng mà vận dụng hình thức trò chuyện cho phù hợp Khi trò chuyện, muốn thu tài liệu có chất lượng phải tôn trọng yêu cầu: – Xác định rõ mục đích, yêu cầu − Cần tìm hiểu người đối thoại để lựa chọn cách trò chuyện cho phù hợp (hiểu tính cách, hứng thú, lực, khí chất, hoàn cảnh…) – Quá trình trò chuyện phải có ý thức khéo léo lái câu chuyện vào mục đích, tránh tràn lan làm loãng chủ đề – Cần tạo không khí tự nhiên, thân mật, cởi mở trò chuyện Không thiết phải ghi chép câu trả lời đối tượng Phỏng vấn dạng đàm thoại, câu hỏi phải chuẩn bị trước hỏi theo trình tự định, câu trả lời cần ghi chép cách công khai Trong vấn, người ta dùng phương tiện kỹ thuật đại máy ảnh, máy ghi âm ghi hình để giữ lại tư liệu nghiên cứu 3.2.3 Phương pháp điều tra Điều tra phương pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lượng đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến họ vấn đề Ý kiến trả lời viết trình bày miệng người điều tra ghi lại Điều tra phân loại sau: – Điều tra thăm dò (câu hỏi rộng nông) nhằm thu thập tài liệu mức sơ đối tượng – Điều tra sâu (câu hỏi hẹp sâu) nhằm khai thác sâu sắc vài khía cạnh đối tượng nghiên cứu – Điều tra bổ sung nhằm thu thập tài liệu bổ sung cho phương pháp khác Căn vào mục đích, tính chất việc điều tra, người ta sử dụng nhiều dạng câu hỏi khác nhau: + Câu hỏi “đóng” câu hỏi có kèm theo phương án trả lời Người trưng cầu ý kiến lựa chọn vài ba phương án phù hợp với + Câu hỏi “mở” câu hỏi phương án trả lời sẵn người trưng cầu ý kiến tự trả lời Sử dụng phương pháp điều tra khoảng thời gian ngắn thu thập ý kiến nhiều người phạm vi rộng, nhiên, độ tin cậy tài liệu thu bị hạn chế, phụ thuộc vào chủ quan người trả lời Để có tài liệu tương đối xác phải điều tra số lượng người đủ lớn Các câu hỏi cần xây dựng theo hệ thống, chúng ràng buộc lẫn nhau, kiểm tra lẫn để buộc người trả lời phải bộc lộ ý nghĩ thật 3.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Tổng kết kinh nghiệm giáo dục phương pháp từ thực tiễn giáo dục, dùng lí luận phân tích thực tiễn, từ phân tích thực tiễn mà rút lí luận Trong khoa học giáo dục nói chung giáo dục học mầm non nói riêng, tổng kết kinh nghiệm, tức dùng sở lí luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, đường lối, quan điểm giáo dục Đảng, dùng tri thức khoa học giáo dục mầm non khoa học khác để tìm hiểu, phân tích, đánh giá kinh nghiệm có tác dụng tích cực thực tiễn giáo dục, từ rút học mang tính lí luận, lí luận đạo trở lại thực tiễn giáo dục Ví dụ: Kinh nghiệm phòng chống trẻ suy dinh dưỡng trường mầm non; kinh nghiệm huy động trẻ tuổi đến lớp mẫu giáo; kinh nghiệm điển hình tiên tiến công tác chăm sóc – giáo dục trẻ; kinh nghiệm quản lí hiệu trưởng trường mầm non… Khi sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục cần đảm bảo số yêu cầu sau: − Phát xác định đối tượng nghiên cứu Tức kinh nghiệm có thật tồn dự định làm làm chưa tới mức gọi kinh nghiệm Muốn phải kiểm tra kĩ đánh giá xác hiệu đạt kinh nghiệm mang lại – Khi thu thập, xử lí số liệu phải khách quan Muốn phải thu thập, xử lí thông tin từ nhiều nguồn nhiều phương pháp khác như: Phương pháp trò chuyện, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra − Những lí luận tổng kết từ kinh nghiệm cần tiếp tục khẳng định phát triển, đồng thời phải đem ứng dụng vào thực tế để “nhân” kinh nghiệm cách đạo điểm thực nghiệm khoa học 3.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm hoạt động phương pháp tìm hiểu người thông qua sản phẩm họ tạo Ví dụ: Nghiên cứu sản phẩm nặn, vẽ, xé, dán trẻ mẫu giáo tuổi để hiểu đặc điểm khả sáng tạo trẻ Hoặc nghiên cứu sản phẩm giáo viên mầm non để hiểu họ Khi nghiên cứu sản phẩm hoạt động cần nắm đầy đủ điều kiện trình hoạt động người đưa đến sản phẩm Tức không tìm hiểu người làm gì, mà quan trọng làm nào? Bởi sản phẩm lực người thường bộc lộ qua điều kiện trình làm sản phẩm 3.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu cách chủ động, có hệ thống tượng giáo dục nhằm xác định mối quan hệ tác động giáo dục với tượng giáo dục cần nghiên cứu điều kiện khống chế Nét đặc trưng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhà nghiên cứu chủ động tạo điều kiện nghiên cứu cần thiết lặp lại nhiều lần điều kiện Thường có hai loại thực nghiệm: thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm phòng thí nghiệm – Thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm tiến hành điều kiện bình thường trình sư phạm – Thực nghiệm phòng thí nghiệm nhân thực nghiệm tiến hành điều kiện khống chế nhằm xác định mặt định tính, định lượng chất tượng giáo dục Phương pháp thực nghiệm cho phép người nghiên cứu tìm hiểu sâu chất tượng giáo dục để từ phát mới, phương pháp đòi hỏi chuẩn bị công phu lí luận công việc trang thiết bị kĩ thuật tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Xác định vấn đề thực nghiệm với mục đích rõ ràng Bước 2: Nêu giả thuyết xây dựng đề cương thực nghiệm Bước 3: Tổ chức thực nghiệm Gồm công việc: – Chọn mẫu thực nghiệm trẻ chưa ổn định chưa bền vững Nhiều trẻ miệt mài, say sưa với công việc đến mức quên ăn, song không công việc gặp khó khăn trẻ nản chí sẵn sàng bỏ bê công việc Khi vào lớp Một, tiết học, môn học đòi hỏi trẻ thích nghe, thích học, không thích thay đổi ý định, dễ làm, khó bỏ được, mà cần phải có tập trung ý cao nỗ lực ý chí thời gian tương đối dài để hoàn thành nhiệm vụ học tập Hơn nữa, chương trình học tập môn học trường phổ thông thường tuân thủ theo lôgic chặt chẽ từ dễ đến khó: tri thức sở cho việc tiếp thu lĩnh hội tri thức Do vậy, tập trung ý cao nỗ lực ý chí để giải dứt điểm học, tiết học trở nên cần thiết Những yêu cầu hoạt động học tập trường phổ thông đặt cho công tác giáo dục mầm non nhiệm vụ hình thành, rèn luyện cho trẻ tập trung ý có chủ định nỗ lực ý chí để giải nhiệm vụ trí óc căng thẳng Trong trình tổ chức hoạt động cho trẻ, người lớn cần đặt cho trẻ mục đích, nhiệm vụ quan sát, ghi nhớ hoàn thành công việc người lớn yêu cầu Biết lắng nghe dẫn người lớn phục tùng yêu cầu người lớn điều kiện quan trọng dẫn đến thành công công việc trẻ; tập trung ý nỗ lực ý chí trẻ hình thành phát triển Mức độ tập trung ý, thời gian ý nỗ lực ý chí trẻ công việc cần tăng dần Đồng thời cần khuyến khích trẻ độc lập tích cực công việc Bên cạnh việc gây hứng thú trẻ hoạt động, để trẻ tập trung ý nỗ lực ý chí hoàn thành nhiệm vụ, cần hình thành trẻ kĩ ý có chủ định tới mà tự không hấp dẫn, cần thiết để lĩnh hội tri thức điều kiện quan trọng để trẻ học tập có kết trường phổ thông 2.7 Giúp trẻ làm quen với hoạt động nghệ thuật Xã hội văn minh nhu cầu tinh thần, hoạt động nghệ thuật cao Người ta lo đến ăn, mặc, mà quan tâm nhiều đến hoạt động văn hoá tinh thần, nhu cầu thưởng thức nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật trở thành cần thiết ngày, tựa cơm ăn, nước uống Các nhà tâm lí học Âu – Mĩ khẳng định rằng, cần phải vun đắp mầm mống hoạt động nghệ thuật từ trẻ nhỏ Từ tiếng hát người mẹ trẻ nằm nôi, đến việc trẻ tiếp xúc với giới đồ vật, đồ chơi màu sắc hấp dẫn, trẻ tự tạo đẹp xây nhà đẹp, vẽ tranh, hay nghe, hay hát vận động theo nhạc… nhu cầu, lực cảm thụ sáng tạo nghệ thuật hình thành Cho trẻ tiếp xúc, làm quen với loại hình nghệ thuật điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu lĩnh hội nội dung dạy học môn học mang tính chất nghệ thuật trường phổ thông như: hát nhạc, mĩ thuật, kĩ thuật… Trường mầm non thực tốt chương trình giáo dục âm nhạc, giáo dục hoạt động tạo hình, ngôn ngữ phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học, cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh… hình thành trẻ nhu cầu tiền đề cảm thụ sáng tạo nghệ thuật 2.8 Cho trẻ làm quen.với số, chữ tập cho trẻ số kĩ cần thiết hoạt động học tập Như cầm bút, cầm sách, mở sách; tư ngồi đọc, viết… Làm quen nghĩa dạy cho cháu tập đọc, tập viết, tập làm tính… mà giúp trẻ có biểu tượng số lượng, nhận dạng chữ cái, có số kĩ ban đầu hoạt động học tập Biểu tượng số lượng, chữ số hình thành chủ yếu thông qua môn hình thành biểu tượng toán học ban đầu cho trẻ em Đó trình, từ trẻ học mẫu giáo đến vào lớp Một Cuối tuổi mẫu giáo, trẻ phải có biểu tượng xác từ số đến số 10 Mục đích việc cho trẻ làm quen.với chữ giúp trẻ nhận mặt chữ phát âm xác chữ Trên sở đó, trẻ thích ứng với việc tập đọc, tập viết lớp Một Cho trẻ làm quen với chữ nhiệm vụ quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Cần phải có chương trình cụ thể hình thức giúp trẻ làm quen với chữ thích hợp Trò chơi, trò chơi lôtô đường, phương tiện có hiệu công tác Nhiệm vụ việc cho trẻ làm quen với chữ giúp trẻ nhận dạng cách xác chữ cái, vị trí không gian nét chữ, nhận chữ tập hợp chữ tạo từ, câu, phát âm xác chữ Ví dụ: Vị trí nét chữ: h, p, q, d, b… hay nhận chữ o từ gà, nhận chữ a ngan… phát âm xác chữ Việc cho trẻ tập đọc, tập viết, tập làm tính trước ảnh hưởng không tốt đến việc học tập trẻ lớp Một, tạo sức ì giảm hứng thú học tập em Hơn nữa, kĩ trẻ hạn chế, việc tập đọc tập viết khó trẻ, gây ức chế trẻ hoạt động trường mầm non Vấn đề đặt là, cần phải xác định tập đọc (tập đánh vần), tập viết, tập làm tính… nhiệm vụ học sinh lớp Một Để trẻ thích ứng hoàn thành nhiệm vụ (khi vào lớp Một), chương trình giáo dục mầm non cần hoạch định rõ công việc mình, tránh làm thay, làm trước việc mà giáo viên lớp Một phải làm sau Theo nhà tâm sinh lí học, việc luyện, tập cho trẻ cần có thời, có điểm tuỳ tiện, áp đặt theo ý chí người lớn “Tìm luyện lực chưa thành thục chẳng qua phí công mà lại gây buồn chán lòng đứa bé… Đừng vội ép buộc đứa bé sống y hệt người lớn…” “Sắt chưa nóng vội bỏ lên đe, sắt nóng hôi hổi rèn ngay, người thợ xứng danh người thợ được” Thông qua việc thực chương trình chăm sóc – giáo dục mầm non (đã Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành), giúp trẻ làm quen với biểu tượng số lượng, làm quen với chữ cái, có kĩ cần thiết như: cầm bút, cầm sách, mở trang sách, tư ngồi người học sinh sau này… Chương trình cho trẻ làm quen với biểu tượng toán học cần cung cấp cho trẻ biểu tượng số lượng từ đến 10 Tập cho trẻ so sánh số lượng: – nhiều, giúp cho trẻ nhận dạng chữ số 1, 2, 3, 4…10, thông qua “tiết học”, thông qua trò chơi hoạt động hấp dẫn trẻ Hình thành cho trẻ số kĩ năng: cầm bút, cầm sách, mở sách, ngồi tư trình lâu dài diễn từ nhỏ (từ tuổi mẫu giáo bé, chí cuối tuổi nhà trẻ), thông qua hoạt động hoạt động tạo hình Đến cuối tuổi mẫu giáo (5 – tuổi) người lớn cung cấp cho trẻ biểu tượng chữ thông qua trò chơi “tiết học”… Trong trình cho trẻ làm quen với chữ cái, nên tìm nhóm chữ có cấu tạo nét khác vị trí không gian, hay số lượng nét Ví dụ: p, q, b, d hay h, y, m, n, e, l… 2.9 Giúp trẻ làm quen với số hành vi đạo đức cách ứng xử người với người trường phổ thông Vào trường phổ thông vào sống với hoạt động Để thích ứng với môi trường sống đạt hiệu cao hoạt động học tập, trẻ phải có số nét đạo đức – tính cách cần thiết: ham mê hoạt động trí óc, tính kiên trì, tập trung ý, nỗ lực ý chí hoạt động, tinh thần trách nhiệm thói quen hoàn thành công việc giao, tinh thần tập thể… Đồng thời phải thiết lập loạt quan hệ mới: quan hệ trẻ với người lớn, quan hệ trẻ với nhau… Việc cho trẻ làm quen với số hành vi đạo đức cách ứng xử người với người trường phổ thông từ lứa tuổi mẫu giáo giúp cho trẻ thích ứng nhanh chóng với môi trường sống hoạt động trường phổ thông Những hành vi cách ứng xử hình thành trẻ thông qua hoạt động Qua hoạt động nhau, động xã hội, ý thức tập thể mối quan hệ xã hội hình thành Đồng thời cần rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân, nếp sống văn hoá, vệ sinh nơi công cộng số thói quen giữ gìn sức khoẻ 2.10 Hình thành trẻ lòng mong mỏi, ham muốn học, trở thành người học sinh Chuẩn bị tốt nội dung điều kiện tốt làm nảy sinh nét tâm lí trẻ em Lòng mong mỏi, ham muốn học, trở thành người học sinh xuất cuối tuổi mẫu giáo, nét tâm lí, thể chất bắt đầu chín muồi Trẻ em bắt đầu ý thức việc tham gia vào trò chơi để làm giống người lớn xưa giả vờ Muốn trở thành người lớn thực thụ cần phải học Nhu cầu người học sinh bộc lộ Tất nhiên, nhu cầu học thân hoạt động học tập hấp dẫn em, mà thường đặc điểm bên sống người học sinh lại có phần hấp dẫn hơn, mang cặp sách, có hộp bút, có trống vào lớp giáo viên cho điểm… Sức hấp dẫn nét bề hoạt động học tập có ý nghĩa tích cực, biểu khát vọng chung em muốn thay đổi địa vị xã hội Ngoài sức hấp dẫn bề hoạt động học tập, địa vị người học sinh xã hội, chín muồi phát triển tâm lí – thể chất tạo tâm sẵn sàng tham gia vào hoạt động học tập học tập có hiệu Đó thể lực em phát triển, giác quan trở nên tinh nhạy, trình độ phát triển ý chí đủ sức để điều khiển hành vi tuân theo nội quy nhà trường, thực yêu cầu giáo viên, hay tập thể Những thao tác trí tuệ óc quan sát, trí nhớ, tư duy… đủ sức để lĩnh hội tri thức khoa học; vốn hiểu biết giới xung quanh, vốn ngôn ngữ… tương đối phong phú đủ sức để tiếp thu tri thức khoa học cách hệ thống Lòng mong mỏi học, ham muốn trở thành người học sinh sản phẩm trình giáo dục lâu dài trường mầm non Đến cuối tuổi mẫu giáo (lúc tuổi) việc tạo nét tâm lí cần quan tâm nhiều Trong trình giáo dục, cô giáo phải khêu gợi trẻ lòng mong mỏi, háo hức học Qua hoạt động vui chơi, học tập, lao động… cô giáo cho cháu hiểu biết nghề, hỏi cháu lớn lên thích làm nghề gì: Bác sĩ, cô giáo, kỹ sư… nhấn mạnh muốn làm nghề cháu phải học Qua trò chơi ĐVCCĐ nhà trường, qua tham quan trường Tiểu học điển hình, qua hoạt động trường mầm non trường Tiểu học nhân ngày lễ lớn… giúp trẻ có biểu tượng xác trường phổ thông, yêu cầu nhà trường… Qua hoạt động này, em làm quen, tiếp xúc với hoạt động trường phổ thông với quan hệ xã hội, nhiệm vụ cá nhân trường hình thành em tâm lí muốn sống học tập trường phổ thông IV HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẪU GIÁO VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp Một trình lâu dài, từ tuổi vườn trẻ đến trẻ có đủ điều kiện vào lớp Một Chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một việc làm thay cho công việc dạy dỗ lớp Một Không nên dạy trước mà sau trẻ phải học cách trường phổ thông Việc học trước khiến trẻ chủ quan, từ sinh chểnh mảng chán học Điều nguy hại học trước chương trình lớp Một cách tuỳ tiện, mắc sai lầm việc khắc phục uốn nắn sau trường phổ thông khó khăn phiền hà cho giáo viên Chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một tiến hành thường xuyên liên tục lúc, nơi nhiệm vụ lực lượng giáo dục: gia đình, nhà trường, toàn xã hội Để công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp Một có hiệu quả, cần ý số hình thức biện pháp sau đây: Tổ chức tốt hoạt động trẻ trường mầm non Nội dung công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một thể đầy đủ toàn diện hoạt động trẻ chương trình giáo dục mầm non Mỗi hoạt động mạnh riêng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Ví dụ: Thể dục trò chơi vận động giúp cho thể lực trẻ phát triển mạnh, giác quan trở nên tinh nhạy, trẻ hoạt động nhanh nhẹn, hoạt bát hơn… Toán học, trò chơi xây dựng, trò chơi học tập… giúp trẻ lĩnh hội biểu tượng sơ đẳng không gian, thời gian, phát triển trí tuệ cho trẻ… Do vậy, tổ chức tốt hoạt động, thực tốt chương trình chăm sóc giáo dục mầm non hình thức, biện pháp có hiệu để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Hiệu việc tổ chức hoạt động cho trẻ trường mầm non phụ thuộc lớn vào công tác giảng dạy giáo dục giáo viên Trước hết, giáo viên cần nắm vững hoạt động, nắm vững đặc điểm tâm lí trẻ độ tuổi; sở đó, xây dựng kế hoạch cho hoạt động cách hệ thống – khoa học, cuối giáo viên phải có kĩ tổ chức hoạt động học tập, vui chơi, lao động cho trẻ Phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình với giáo dục trường mầm non, đó, giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo Gia đình trường học trẻ em Gia đình môi trường thuận lợi để trẻ xã hội hoá Trình độ văn hoá gia đình, thói quen, nếp sống… gia đình phản ánh đời sống tâm lí trẻ Không gia đình nào, không ông bố nào, bà mẹ lại không mong cho khôn lớn, học tập tiến để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội Những kì vọng vào tương lai thúc người lớn gia đình quan tâm đến việc rèn luyện, bồi dưỡng định hướng cho phát triển trẻ em Vun đắp phát triển mầm mống nhân cách cần thiết trách nhiệm người làm cha làm mẹ Điều phải hiểu thấu đặc điểm phát triển tâm sinh lí trẻ em, sở xác định rõ cần uốn nắn, dạy dỗ, giáo dục gì? mức độ nào? giáo dục nào? để tâm lí – nhân cách trẻ em phát triển tốt độ tuổi Trong thực tế, nhiều gia đình không nắm cách vững vàng đặc điểm tâm lí – sinh lí trẻ em, nôn nóng lí vội nhồi nhét vào đầu trẻ em biết thứ: học đọc học viết, học ngoại ngữ… vượt sức tải tâm lí Kết trẻ không học bao nhiêu, điều trẻ học nham nhở thiếu hệ thống, không giúp ích cho việc học hành sau mà làm cản trở Vấn đề đặt là, trường mầm non, giáo viên mầm non người có hiểu biết khoa học giáo dục mầm non cần phải kết hợp với gia đình công tác chăm sóc – giáo dục trẻ em nói chung chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Trong kết này, nhà trường phải giữ vai trò chủ đạo Dựa yêu cầu chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, trường mầm non xây dựng phương hướng kết hợp thống với gia đình mục tiêu, nội dung, phương pháp, biện pháp hình thức chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Nhà trường vạch rõ mục tiêu nhiệm vụ gia đình công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Về phía mình, gia đình cần thực cách nghiêm túc mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ mà trường mầm non vạch Tạo điều kiện thuận lợi cho trường mầm non thực có hiệu công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, tránh tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” Xây dựng mối quan hệ thống giáo dục trường mầm non với giáo dục trường tiểu học Giáo dục mầm non giáo dục tiểu học hai giai đoạn trình giáo dục người Nội dung giáo dục hai giai đoạn cần có tính liên tục, hệ thống kế thừa Giai đoạn trước tạo tiền đề cho giai đoạn sau Giai đoạn sau kế thừa phát triển thành tựu phát triển giai đoạn trước Vì vậy, cần phải có mối quan hệ chặt chẽ, thống giáo dục trường mầm non với giáo dục trường tiểu học, mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ giáo dục học sinh lớp Một Trường mầm non, giáo viên mầm non cần nghiên cứu chương trình học tập học sinh trường Tiểu học, lớp Một, yêu cầu nội quy học tập trường Tiểu học, sở đó, tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non cho trẻ thích ứng nhanh chóng với nội dung nhiệm vụ yêu cầu hoạt động học tập em vào lớp Một Về phía mình, trường Tiểu học, đặc biệt giáo viên lớp Một cần phải nghiên cứu chương trình giáo dục mầm non, thành giáo dục mà trẻ đạt được, để sở đó, kế thừa, phát huy thành công tác giáo dục trẻ em Trường mầm non cần tổ chức cho trẻ tham quan làm quen với hộc sinh, giáo viên lớp Một, với môi trường học tập người học sinh trường phổ thông, nhằm tạo điều kiện cho trẻ gần gũi nhau, hiểu biết hoạt động Trong ngày lễ hội, trường mầm non trường phổ thông nên tổ chức hoạt động cho trẻ như: cắm trại, hát múa – văn nghệ, thể thao vui chơi…, qua đó, trẻ mẫu giáo gần gũi làm quen với anh, chị lớp trên, trở nên mạnh dạn, lanh lợi, biết thêm nhiều điều lạ, hấp dẫn nảy sinh lòng mong muốn học, mong muốn trở thành người học sinh Khi trẻ vào lớp Một, giáo viên lớp Một cần nắm hồ sơ kết giáo dục trẻ, sở xây dựng phương hướng, kế hoạch giáo dục thích hợp với trẻ Đồng thời, giáo viên mầm non nên theo dõi kết học tập hành vi em chuyển lên học phổ thông, nghiên cứu khó khăn thường gặp em học tập rèn luyện trường phổ thông, sở cải tiến nội dung, phương pháp biện pháp giáo dục nhằm không ngừng nâng cao hiệu công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo tuổi điều kiện đến trường mầm non vào lớp Một Đây công việc khó khăn phức tạp Để cho đứa trẻ thích ứng với môi trường học tập rèn luyện trường phổ thông, bậc cha mẹ cần nắm vững yêu cầu nhất, cần thiết trường phổ thông, lớp Một, sở đó, hình thành cho em số kĩ năng, thói quen cần thiết mà trường phổ thông yêu cầu Trường mầm non cán phụ trách giáo dục mầm non địa phương cần phối hợp với tổ chức xã hội địa phương bồi dưỡng, tuyên truyền cho bậc cha mẹ tri thức cần thiết giáo dục mầm non nói chung việc chuẩn bị cho em học vào lớp Một nói riêng, sở họ tự chuẩn bị cho em điều kiện cần thiết để vào lớp Một Trường mầm non cần tổ chức lớp mẫu giáo tuổi ngắn hạn: tuần, 26 tuần, 36 buổi… để hình thành cho trẻ tri thức, kĩ cần cho việc hình thành hoạt động học tập, thói quen hành vi ứng xử tối cần thiết để bớt ngỡ ngàng, khó khăn vướng mắc trẻ vào lớp Một Thực ra, hình thức “chữa cháy” Để trẻ vững vàng bước vào trường phổ thông, bậc cha mẹ nên đưa em vào trường mầm non từ đầu Vấn đề kiểm tra đầu vào Theo chương trình giáo dục phổ thông hệ 10 năm trước đây, trước trẻ vào lớp Một, trẻ phải học năm tập đọc, tập viết… gọi lớp vỡ lòng Khi vào lớp Một, việc tập đọc, tập viết không mẻ mà việc luyện tập cho thục Hiện nay, thực chương trình giáo dục – hệ 12 năm Theo chương trình này, việc tập đọc, tập viết nhiệm vụ học sinh lớp Một Từ trường mầm non, em vào thẳng lớp Một trường phổ thông, không qua khâu trung gian “vỡ lòng” Nhiều trường mầm non, nhiều giáo viên mầm non không nghiên cứu cách kĩ lưỡng nội dung chương trình học tập học sinh lớp Một tổ chức lớp đệm (ngắn hạn vào dịp hè): cho mẫu giáo lớn tập đọc, tập viết để đầu năm học cho em vào lớp Một Việc làm không cần thiết giẫm đạp lên chương trình học tập lớp Một Từ lâu, không quan tâm đến việc kiểm tra đầu vào học sinh lớp Một, khả trí tuệ học sinh Do vậy, học lực trẻ thường không đồng vất vả cho công tác giảng dạy giáo viên Trong năm gần đây, bắt đầu quan tâm nhiều đến việc kiểm tra đầu vào học sinh lớp Một Tuy nhiên, việc kiểm tra đầu vào học sinh lớp Một chưa có phương pháp tốt Nhiều nơi nghiên cứu hồ sơ trẻ trường mầm non, hay làm số trắc nghiệm nhỏ trí tuệ, ứng xử xã hội… Để việc kiểm tra, đánh giá cách khoa học, xác đầu vào học sinh lớp Một, cần có công cụ (test) phù hợp Dựa kết kiểm tra, xây dựng chương trình giáo dục thích hợp cho trẻ Đây vấn đề nghiên cứu thực thời gian tới BÀI TẬP THỰC HÀNH Điều tra thực trạng việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào trường phổ thông trường mầm non địa phương CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích ý nghĩa việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào trường phổ thông Trình bày nội dung công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào trường phổ thông Trình bày hình thức chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào trường phổ thông Nêu suy nghĩ nội dung, ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá đầu vào học sinh lớp Một TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên), Giáo dục học mầm non Tập 1, 2, 3, NXB Đại học Sư phạm, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non nhà trẻ (3 – 36 tháng tuổi), NXB Giáo dục, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé (3 – tuổi), NXB Giáo dục, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi), NXB Giáo dục, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5 – tuổi), NXB Giáo dục, 2007 Vũ Thị Chín, Chỉ số phát triển sinh lí – tâm lí từ đến tuổi, NXB Khoa học Xã hội, 1989 Võ Thị Cúc, Văn hoá gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 A V Daparozet (Chủ biên), Những sở giáo dục học mẫu giáo, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1987 D V Encônhin, Tâm lí học trẻ em, Matxcơva, 1974 10 Hà Thế Ngữ – Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, tập 1, 2, NXB Giáo dục, 1987 11 J Piaget, Tâm lí học – Giáo dục học, NXB Giáo dục, 1987 12 Đặng Hồng Phương, Giáo trình lí luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 13 Hoàng Thị Phương, Giáo trình vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 14 B Spock, Nuôi dạy nào, NXB Phụ nữ, 1983 15 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2007 16 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Giáo dục học, NXB Giáo dục, 2001 17 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục mầm non – Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, 2007 18 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Tổ chức – Hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 19 Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lí trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2006 20 Nguyễn Khắc Viện, Phát triển tâm lí trẻ em năm đầu, NXB Khoa học Xã hội, 1994 21 Nguyễn Khắc Viện – Nguyễn Thị Nhất, Tuổi mầm non – Tâm lí giáo dục, NXB TP Hồ Chí Minh, 1990 22 Lê Ngọc Văn, Gia đình với chức xã hội hoá, NXB Giáo dục 1998 23 A Z Xôrôkina, Dạy trẻ làm quen với đồ vật, NXB Giáo dục, 1986 24 Nhà trẻ Bromley – Heath (tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội, 1990 MỤC LỤC Chương 1: Những vấn đề lí luận chung giáo dục học mầm non I Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp giáo dục học mầm non II Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục mầm non III Bậc học mầm non hệ thống giáo dục quốc dân Chương 2: Nhiệm vụ giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non I Những sở khoa học việc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non II Một số đặc điểm tăng trưởng phát triển trẻ lứa tuổi mầm non III Nhiệm vụ giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Chương 3: Những hình thức tổ chức đời sống hoạt động cho trẻ em trường mầm non I Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ em lứa tuổi mầm non II Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ III Hoạt động vui chơi trẻ em mẫu giáo IV Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ mẫu giáo V Tổ chức ngày hội, ngày lễ trường mầm non Chương 4: Phối hợp gia đình nhà trường giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non I Giáo dục gia đình ý nghĩa phát triển nhân cách trẻ em II Sự phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục trẻ em Chương 5: Chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông I Sự cần thiết phải chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông II Một số quan niệm việc chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông III Nội dung chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông IV Hình thức biện pháp chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông Tài liệu tham khảo -// GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON (Dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm Mầm non) Tác giả: ĐINH VĂN VANG Nhà xuất Giáo Dục Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Giám đốc Công ty Cổ phần Sách dân tộc CẤN HỮU HẢI Biên tập nội dung: NGUYỄN VĂN LŨY Trình bày bìa: TRỊNH LÝ Sửa in: CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH DÂN TỘC Chế bản: CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH DÂN TỘC Mã số: 8G933T8–CDT In 2000 bản, (QĐ: 42), khổ 16x24cm, Công ty TNHH In Hải Nam Địa chỉ: 18, Hẻm 68/53/9 – Phường Quan Hoa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội Số ĐKKH xuất bản: 234–2008/CXB/26–492/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2008

- Xem thêm -

Xem thêm: Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non, Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non,