Đánh giá nhân viên thử việc bằng tiếng anh

Nhận xét trong đánh giá năng lực làm việc của nhân viên hay đồng nghiệp là một trong những công việc nhức đầu và dễ mất lòng nhất. Không ai thắc mắc hay có ý kiến gì về những đánh giá tốt (ngay cả khi họ không nhận ra rằng mình có điểm tốt này hoặc không thực sự tốt cho lắm). Các bạn sẽ phải giải thích cho từng nhận xét không tốt nếu cách viết của các bạn không khéo hoặc/và do khả năng ngôn ngữ, văn chương chưa đủ tốt. Dưới đây là những câu nhận xét mẫu được xắp sếp theo thứ tự từ tốt đến hơi hơi tốt, chưa tốt lắm đến hơi hơi tệ, và cuối cùng là tệ và quá tệ (đôi lúc chúng ta không muốn nhưng sẽ phải sử dụng nhưng tôi hi vọng là các bạn sẽ không phải dùng đến). Nếu các bạn có những nhận xét mẫu nào hay hoặc ý kiến, gợi ý gì hãy chia sẻ nhé.

Bài viết này tôi không sử dụng tiếng việt cho những nhận xét mẫu (vì mục tiêu của website là thuần Việt – càng thuần Việt càng tốt) vì đa phần chúng ta sẽ phải sử dụng tiếng anh trong công việc.

– Adapts to change well

– Works well under pressure

– Maintains a positive attitude when under stress

– Is a good corporate citizen

– Is an active listener

– Is someone that can be depended on

– Manages time well

– Seeks out responsibility and follows through

– Pays attention to details

– Constantly seeks professional development opportunities

– Happy to be here

– Demonstrates a high level of self confidence

– Demonstrates a high level of self esteem

– Has a pleasant personality

– Follows directions well

– Accepts responsibility willingly

– Goes beyond the call of duty

– Exceeds expectations

– Demonstrates effective [insert written or verbal]communication skills

– Is highly professional and presents well to clients/customers

– Demonstrates a sense of humour

– Is highly conscientious about the quality of work

– Contributes frequently in meetings and impromptu gatherings

– Takes an active part in discussions on [insert topic]

– Gets along well with colleagues

– Strives to cooperate with all staff

– Is very thoughtful and considerate of other staff

– Takes criticism well and learns from mistakes

– Demonstrates a strong team playing ability

– Works well independently

– Accepts responsibility eagerly

– Work demonstrates conscientiousness

– Is highly enthusiastic

– Shows great flexibility

– Mature and responsible

– Isn’t afraid to ask questions

– Shares information clearly and concisely

– Is bright and talented

– Has great potential for a leadership role in the future

– Is strong in [insert skill]

– Could be transferred to [insert department name]

– Has a background in [insert area of expertise]that is being underutilized

– Is considered to be star talent in this department

– Is ready to meet with clients directly

– Shows promise in sales or client presentations

– Is developing a better attitude towards [insert previous problem]

– Is showing more interest and enthusiasm

– Is demonstrating a higher degree of independence

– Has strengthened their skills in [insert area of improvement]

– I am encouraged at [insert name]’s level of commitment towards professional growth

– Needs to improve the speed to complete [insert type of task]

– Needs to demonstrate more of a team player attitude

– Needs to improve on follow through

– Capable of stronger performance in [insert area of weakness]

– Needs more training in [insert area]

– Sacrifices accuracy for speed

– Shows an inconsistency in effort in [insert task]

– Is a poor time manager, consistently misses deadlines

– Doesn’t listen to directions

– Can not make decisions independently

– Has difficulty prioritizing workload

– Shows a lack of energy and/or interest in the work

Nguồn: suite101

Các doanh nghiệp thường quy định thời gian thử việc của nhân viên trước khi nhận vào làm chính thức. Thời gian này, việc quan sát, đánh giá năng lực, mức độ phù hợp của ứng viên được thực hiện. Mẫu đánh giá thử việc chính là kết quả phản ánh đánh giá, kết luận về hiệu quả thử việc của ứng viên được người có quyền hạn ghi chép lại.

Mục lục bài viết

Quá trình thử việc có nhiều ý nghĩa trong hoạt động làm việc. Cả người sử dụng lao động và người lao động đều đánh giá được sự phù hợp của đối tượng hợp tác trong thời gian tới.

Đây là thời gian để nhân viên mới thể hiện năng lực, làm quen với môi trường làm việc. Qua đó thấy được tính chất công việc, đánh giá chất lượng thực hiện công việc.

Nhà quản lý thực hiện theo dõi, tiến hành nhận xét, đánh giá về năng lực, nhân phẩm, tinh thần trách nhiệm cũng như khả năng làm việc nhóm của ứng viên. Thông qua các công việc được họ thực hiện, cách thức và kỹ năng liên quan trong công việc. Sau đó, nhà quản lý sẽ quyết định xem ứng viên có phù hợp để gia nhập vào doanh nghiệp của mình hay không.

Khi thời gian thử việc kết thúc, nhà tuyển dụng phải đưa ra các mẫu đánh giá thử việc để nhận xét đánh giá nhân viên thử việc. Các mẫu này được thực hiện không theo quy định cố định về mẫu văn bản. Tuy nhiên, phải triển khai được các nội dung chính để căn cứ tuyển dụng hay không. Các tiêu chí được mỗi nhà tuyển dụng đưa ra trên thực tế có thể khác nhau.

2. Mẫu bảng nhận xét đánh giá nhân viên thử việc:

BẢNG NHẬN XÉT NHÂN VIÊN

Kính gửi:

– Ban giám đốc Công ty ………

– Phòng Hành Chính Nhân Sự.

Xin thông báo kết quả làm việc của nhân viên như sau:Bộ phận (Phòng ban): …………. Người đánh giá: …………

Họ và tên nhân viên: …………. Vị trí: …………..

Phòng ban: ……….

Thời gian đánh giá công việc từ ngày …………… đến ngày ………………

Lưu ý: Nhận xét tích (x) vào ô tương ứng. Cột đánh giá nào được đánh dấu nhiều nhất sẽ đánh giá nhân viên theo cấp độ đó.

STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Xuất sắc Tốt Khá TB Kém 1 Chấp hành nội quy, tác phong Tuân thủ giờ làm việc và nội quy lao động Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh nơi làm việc 2 Quan hệ Với cấp trên, đồng nghiệp, đối tác và khách hàng Giải quyết yêu cầu của khách hàng: nhanh chóng, kịp thời Thái độ chăm sóc khách hàng: cẩn thận, chu đáo, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng 3 Công việc Tinh thần hợp tác trong công việc Chất lượng, số lượng công việc hoàn thành Khả năng tiếp thu công việc, chịu áp lực công việc Mức độ tin cậy Tính kỷ luật Khả năng làm việc độc lập, chủ động trong công việc Sự sáng tạo trong công việc Tinh thần học hỏi và cầu tiến Tinh thần trách nhiệm trong công việc 4 Kỹ năng Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng mềm: đàm phán, thuyết phục,… Kỹ năng giải quyết vấn đề Kỹ năng hoạch định công việc và quản lý TỔNG SỐ ĐIỂM (20)

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ:

……………..

Ưu điểm của nhân viên:

– …………

Khuyết điểm của nhân viên:

– ………..

Đánh giá chung: …………..

Kiến nghị:

☐ Ký hợp đồng lao động chính thức với thời hạn:

☐ 06 tháng ☐ 12 tháng ☐ 24 tháng

☐ 36 tháng ☐ Vô thời hạn ☐ Khác:…………..

☐ Kết thúc hợp đồng

Đề xuất mức lương (nếu có):…………..

Giám đốc xét duyệt:

☐ Đồng ý

☐ Không đồng ý

☐ Ý kiến khác: …….

Ký duyệt

………, ngày …. tháng … năm …….

Người lập biểu

(Ký, ghi rõ họ tên)

3. Bảng nhận xét đánh giá nhân viên thử việc song ngữ Anh – Việt:

Công ty……………. Phòng Nhân Sự (HR Dept)

BẢNG ĐÁNH GIÁ SAU THỜI GIAN THỬ VIỆC (ASSESSMENT FORM AFTER THE TRIAL PERIOD)(Áp dụng cho Nhân viên văn phòng, khối gián tiếp và cấp quản lý – Apply for office and indirect staffs and other managers) Họ tên (Full-name):…………… Bộ phận (Dept.): ………….. Chức vụ (Job title): …………………….. Ngày nhận việc (Available date): ……. Người Quản lý trực tiếp (Direct Manager):……………. Chức vụ (Job title):……………….

  1. CÔNG VIỆC HIỆN TẠI ĐANG THỰC HIỆN (Xếp theo thứ tự ưu tiên): (Current working assignments – Order of priority)

STT (NO.) CÔNG VIỆC CHÍNH (Main Assignments) CÔNG VIỆC PHỤ (Secondary Assignments) 1 2 3 4 5

  1. CẤP QUẢN LÝ TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ (Điểm số tối đa là 10 điểm)

(Assessment of the direct manager – Maximum point is 10):

STT (NO.) SO VỚI YÊU CẦU CÔNG VIỆC (Compare with work requirement) PHẦN ĐÁNH GIÁ (Assessment) ĐIỂM SỐ (Points) 1 Tính phức tạp (Complex) 2 Khối lượng công việc (số giờ làm việc trong ngày) (Workload – Amount of working hour in a day) 3 Tính sáng tạo, linh động (Creative, lively) 4 Tính phối hợp, tổ chức (Co-ordinate, organized) 5 Tinh thần trách nhiệm (Sense of Responsibility) 6 Tính kỷ luật (Disciplinary) 7 Kết quả đạt được (Achieved results) 8 Kinh nghiệm giải quyết (Experiences of solution) 9 Kỹ năng chuyên môn (Professional skills) 10 Khả năng quản lý điều hành (Ability to manage, control) TỔNG ĐIỂM TỐI ĐA (Nếu đánh giá toàn bộ các chỉ tiêu): 100 (Total of maximum point – Assessment of all criteria:100) XẾP LOẠI (Rank):………………..

GHI CHÚ: Chỉ tiêu nào không có trong yêu cầu công việc thì không cần đánh giá (Kết quả chỉ tính trên các chỉ tiêu yêu cầu).

(Notes: The criterion that is not required will not be assessed – The result is only depend on required criteria).

XẾP LOẠI: XUẤT SẮC : 81% ≤ X ≤ 100% T.BÌNH : 51% ≤ X ≤ 60% (Rank) (Excellent) (Average) GIỎI : 71% X  80% YẾU : X 50% (Good) (Bad) KHÁ : 61% X 70% (Fair)

  1. PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CỦA CẤP QUẢN LÝ (Comments, Assessments and Proposals of Manager):

1. Đánh giá chung (Overall Assessments):

MẶT TÍCH CỰC (Strengths) MẶT HẠN CHẾ (Weakness) TRIỂN VỌNG (Prospects) –

2. Đề xuất (Proposals):

NGÀY (Date) –

CHỮ KÝ (Signature)

  1. Ý KIẾN NHÂN VIÊN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ (Opinions of Trial Staff):

NGÀY (Date) –

CHỮ KÝ (Signature)

  1. Ý KIẾN PHÒNG NHÂN SỰ (Comments of HR Department):

NGÀY (Date) –

CHỮ KÝ (Signature)

  1. XÉT DUYỆT BAN GIÁM ĐỐC (Approval of Board of General Manager):

NGÀY (Date) –

CHỮ KÝ (Signature)

4. Hướng dẫn thực hiện đánh giá thời gian thử việc:

Việc đánh giá phải được thực hiện trên cơ sở quan sát, theo dõi thời gian thử việc của nhân viên. Thời gian này đủ dài để có thể nhận biết năng lực, kỹ năng, thái độ,… của nhân viên. Cũng như thấy được sự phù hợp đối với vị trí tuyển dụng. Trong đánh giá phải thể hiện được các tiêu chí, nội dung sau đây:

Tiêu chí đánh giá nhân sự trong phiếu đánh giá thử việc:

Knowledge (Kiến thức): Thuộc về năng lực tư duy của ứng viên thông qua học vấn, kiến thức chuyên môn hay kỹ năng tiếng Anh, tin học. Kiến thức được đánh giá sau khi trải qua quá trình đào tạo, giáo dục, phân tích và ứng dụng.

Skill (Kỹ năng): Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức được học trong công việc cũng như trong cuộc sống. Các kỹ năng này thật sự cần thiết để mang đến chất lượng, hiệu quả công việc. Ví dụ: Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm, quản trị và duy trình các mối quan hệ,…

Attitude (Phẩm chất/Thái độ): Đánh giá cảm xúc, cách ứng xử và thái độ của ứng viên trong công việc, trong giao tiếp. Ví dụ: Tinh thần trách nhiệm với công việc, tính kỷ luật,…

Các tiêu chí cũng như mức độ cụ thể phải được đặt ra. Như vậy, khi đánh giá nhiều ứng viên, nhà tuyển dụng mới có thể so sánh giữa những người này. Cũng như tìm kiếm được đối tượng phù hợp nhất với tiêu chí tuyển dụng của vị trí công việc.

Đánh giá thời gian thử việc qua thái độ làm việc của nhân viên:

– Tinh thần trách nhiệm: Thể hiện trong thực hiện nhiệm vụ trong tiêu chuẩn hay cố gắng làm tốt nhất có thể.

– Tính tích cực: Mức độ nhiệt tình, tự nguyện của ứng viên khi thực hiện nhiệm vụ. Cũng như trong tinh thần xây dựng, đóng góp ở nhiệm vụ chung.

– Tinh thần hợp tác: Ứng viên cần có tinh thần hợp tác và quan hệ tốt với đồng nghiệp. Từ đó mới phân công, phối hợp hiệu quả trong công việc.

– Tính kỷ luật: Ứng viên cần chấp hành tốt kỷ luật và các nhiệm vụ, quy định của doanh nghiệp.

– Giờ giấc làm việc: Ứng viên cần đi làm và ra về đúng giờ, nghỉ làm có xin phép, ra ngoài theo thời gian quy định.

Đánh giá thử việc bằng năng lực làm việc của nhân viên:

– Tư chất và khả năng làm việc: Ứng viên có tư chất tốt, có năng lực làm việc thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Họ thông minh, sáng tạo, không ngại tiếp thu và thể hiện quan điểm.

– Khối lượng công việc: Hoàn thành khối lượng công việc theo thời gian quy định, ở mức độ nhất định.

– Chất lượng công việc: Thực hiện nhiệm vụ với kết quả tốt theo tiêu chí khác nhau.

– Khả năng: Cân nhắc năng lực ứng viên có phù hợp với nhiệm vụ được giao hay không. Cũng như sự phù hợp để làm việc lâu dài, có nhiều tố chất để đóng góp trong công việc.

– Tình hình thực hiện công việc: Đánh giá khả năng làm việc chính xác và thành thạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao

– Khả năng phát triển trong tương lai: Dự đoán khả năng phát triển, thăng tiến sau này. Cũng như năng lực, kỹ năng của ứng viên mang đến tiềm năng gì.

– Tình hình sức khỏe: Tình trạng sức khỏe hiện tại và tiền sử bệnh lý có phù hợp với công việc cũng như quy định của doanh nghiệp hay không.

Để nhân viên tự đánh giá thử việc theo mục tiêu dự kiến:

Việc tự đánh giá cũng giúp ứng viên tự nhìn nhận, rút ra được bài học. Họ cũng có thể bày tỏ các đóng góp mang ý kiến xây dựng nếu được làm việc chính thức cho doanh nghiệp. Quan trọng hơn hết là để họ có được quyết tâm, xác định được các mục tiêu công việc thực tế.

Các ứng viên có thể trình bày nhận xét, đánh giá ngược lại về đồng nghiệp, về tác phong cũng như mức độ chuyên nghiệp trong tổ chức hoạt động doanh nghiệp. Họ tự đứng ở góc độ của người lao động để đánh giá hiệu quả, chất lượng làm việc của chính mình.

Các mẫu đánh giá thử việc chính là bản tổng hợp kết quả quá trình thử việc của ứng viên tại doanh nghiệp. Nhà tuyển dụng tổng hợp các đánh giá, nhận xét của mình kịp thời và khách quan nhất. Các tiêu chí và mức độ đánh giá phải bám sát với thực tế thể hiện trong hiệu suất, chất lượng công việc của ứng viên.