Đánh giá sự phát triển của trẻ 4-5 tuổi

Tài liệu "Chỉ số đánh giá trẻ 4 5 tuổi" có mã là 414716, file định dạng doc, có 2 trang, dung lượng file 32 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Tài liệu phổ thông > Mẫu giáo, Mầm non. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Chỉ số đánh giá trẻ 4 5 tuổi

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Chỉ số đánh giá trẻ 4 5 tuổi để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 2 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Chỉ số đánh giá trẻ 4 5 tuổi

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

TRƯỜNG MẦM NON 1-5 Năm học 2016-2017

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI

Bạn đang đọc: Phiếu đánh giá trẻ 4 5 tuổi

Họ và tên trẻ : ……………​

TT

Nội dung chỉ số

Đạt

Chưa đạt

Lĩnh vực phát triển thể chất

1 – Thực hiện được những hoạt động : Bật – nhảy, ném – chuyền ; bò – trườn – trèo ; chạy nhanh, chạy chậm ; bò díc dắc .
2 – Phối hợp thực thi hoạt động những nhóm cơ nhỏ để : tự mặc, cởi áo quần. tô màu, cắt theo đường viền, dán hình .
3 – Thực hiện được những hoạt động : Nhảy lò cò, đập và bắt bóng ; tung bóng, đi trên dây, đi trên ván dốc, đi cân đối trên ghế thể dục
4 – Tham gia hoạt động giải trí học tập liên tục và không có bộc lộ căng thẳng mệt mỏi trong khoảng chừng 30 phút .
5 – Tự giác ship hàng trong hoạt động và sinh hoạt, giữ gìn vệ sinh cá thể .
6 – Hiểu biết về dinh dưỡng : tên thức ăn, ăn chín, uống nước đun sôi. Không ăn, uống một số ít thứ có hại cho sức khỏe thể chất .
7 – Nhận ra, không làm, không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy khốn ; Không đi theo, không nhận quà của người lạ .
8 – Biết gọi ngườ lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp : ( cháy, có bạn, người rơi xuống nước, ngã chảy máu ) và chạy khỏi nơi nguy khốn

Lĩnh vực phát triển nhận thức

1 – Gọi tên cây cối, con vật. Nói được đặc thù điển hình nổi bật của những mùa ; Dự kiến 1 số ít hiện tượng kỳ lạ tự nhiên đơn thuần sắp xảy ra .
2 – Phân loại vật dụng ; Kể về nơi công cộng, một số ít nghề ; một số ít tiệc tùng, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử lịch sử dân tộc của quê nhà quốc gia .
3 – Trẻ đếm được, hiểu biết về số, số đếm : Nhận biết số lượng, thêm bớt, tách 10 đối tượng người tiêu dùng thành 2 nhóm .
4 – Sử dụng được thước đo, biết cách đo độ dài và nói hiệu quả đo .
5 – Trẻ biết được về một số ít hình hình học : phân biệt, phân biệt khối cầu – khối trụ ; khối vuông – khối chữ nhật theo nhu yếu .
6 – Trẻ biết xác lập vị trí của một vật so với một vật khác .
7 – Nói được những ngày trong tuần theo thứ tự ; phân biệt ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai ; nói ngày trên lốc lịch, giờ chẵn trên đồng hồ đeo tay .
8 – Hay đặt câu hỏi, thích mày mò sự vật, hiện tượng kỳ lạ xung quanh .
9 – Giải thích được mối quan hệ nguyên do – hiệu quả đơn thuần
10 – Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn thuần và thực thi theo qui tắc .
11 – Loại một đối tượng người tiêu dùng không cùng nhóm với những đối tượng người tiêu dùng còn lại .
12 – Thực hiện việc làm theo cách riêng ; biểu lộ sáng tạo độc đáo của bản than thong qua những hoạt động giải trí khác nhau

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

1

– Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói, Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động;

Xem thêm: Laptop Asus X507UF i5 EJ121T | Giá rẻ, trả góp

2 – Hiểu được nghĩa 1 số ít từ, nghe hiểu nội dung câu truyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ .
3 – Nói rõ ràng ; sử dụng những từ, những loại câu khác nhau trong tiếp xúc .
4 – Kể lại được chuyện đã nghe, biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện .
5 – Điều chỉnh giọng nói tương thích, chú ý lắng nghe .
6 – Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện ; sử dụng từ chào hỏi, lễ phép tương thích, không nói tục, chửi bậy .
7 – Thể hiện hứng thú so với việc đọc, thú vị với sách truyện .
8 – Hiểu được ý nghĩa một số ít ký hiệu, hình tượng trong đời sống ; Đọc theo truyện tranh đã biết ; kể chuyện theo tranh .
9 – Nhận ra chữ viết hoàn toàn có thể đọc và thay cho lời nói .
10 – Nhận dạng được vần âm trong bảng vần âm tiếng Việt .

Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

1 – Nhận thức về bản thân, tự tin vào năng lực của bản thân .
2 – Biết được những trạng thái cảm hứng của người khác, thể hiện cảm hứng của bản thân
3 – Chủ động hòa đồng, tiếp xúc với bạn và người lớn thân mật, đề xuất trợ giúp, biết chờ đến lượt, tôn trọng người khác .
4 Bảo vệ môi trường tự nhiên, có ý thức tiết kiệm ngân sách và chi phí điện, nước trong hoạt động và sinh hoạt .

Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ

1 – Cảm nhận và bộc lộ cảm hứng trước vẻ đẹp của vạn vật thiên nhiên, đời sống và tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật .
2 – Nhận ra giai điệu bài hát, bản nhạc. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ nhỏ
3 – Thể hiện xúc cảm và hoạt động tương thích với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc .
4 – Sử dụng những vật tư, kỹ năng và kiến thức khác nhau để làm một mẫu sản phẩm đơn thuần ; tạo thành mẫu sản phẩm có sắc tố, bố cục tổng quan .
5 – Nói được ý tưởng sáng tạo bộc lộ trong mẫu sản phẩm và đặt tên cho loại sản phẩm
6 – Sáng tạo khi tham gia những hoạt động giải trí thẩm mỹ và nghệ thuật âm nhạc, tạo hình .
– Kết luận :

Xác nhận của BGH nhà trường

( kí tên và đóng dấu )

Ngàytháng. năm .

Giáo viên

( Kí và ghi rõ họ tên )​​​​

Xem thêm: Phiếu đánh giá sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 1

​​

Source: https://tuhocmoithu.com
Category: Đánh giá

1. Kiến thức về sự phát triển của trẻ 4 tuổi

 Xã hội/Xúc cảm

* Thích làm những thứ mới.

* Chơi trò làm “Cha Mẹ”.

* Càng ngày càng sáng tạo với trò chơi làm ra vẻ.

* Thích chơi với các đứa trẻ khác hơn chơi một mình.

* Hợp tác với các đứa trẻ khác.

* Thường không thể nói cái gì thật và cái gì làm ra vẻ.

* Nói về cái gì trẻ thích và cái gì làm trẻ quan tâm.

Giao Tiếp

* Biết vài quy tắc ngữ pháp cơ bản, cũng như sử dụng  đúng  “cậu ấy” và “cô ấy”.

* Hát một bài hát hoặc ngâm  một bài thơ thuộc lòng như “Itsy Bitsy Spider” hoặc “Wheels on the Bus”.

* Kể chuyện.

* Có thể nói tên và họ.

Nhận thức:

* Nói tên được vài màu  sắc và vài số.

* Hiểu được ý nghĩa  của việc đếm.

* Bắt đầu hiểu thời gian.

* Nhớ lại các đoạn của một câu chuyện.

* Hiểu được khái niệm của “giống nhau” và “khác nhau”.

* Vẽ một  người  với 2 đến  4 bộ phận.

* Sử dụng kéo.

* Bắt đầu chép lại vài chữ cái.

* Chơi trò chơi bảng hoặc quân bài.

* Nói quý vị những  gì trẻ nghĩ sẽ xảy ra trong một cuốn sách.

Vận Động/Phát Triển Cơ Thể

* Nhảy lò cò và đứng trên một chân đến 2 giây.

* Bắt lấy một trái banh đang bật lên hầu hết đúng lúc.

* Rót, cắt có sự giám sát, và nghiền nát thức ăn của mình.

Nói với bác sĩ:

* Không nhảy được tại chỗ.

* Gặp khó khăn khi viết chữ nguệch ngoạc.

* Tỏ ra không  quan  tâm  các trò chơi tương  tác hoặc  làm ra vẻ.

* Làm ra vẻ không biết đến các đứa trẻ khác và không hưởng ứng với người ở ngoài gia đình.

* Từ chối mặc  quần  áo, ngủ,  và trang điểm o Không thể kể lại một câu chuyện ưa thích o Không theo được mệnh lệnh 3 phần.

* Không hiểu được “giống nhau” và “khác biệt”.

* Không sử dụng đúng “tôi” và “bạn”.

* Nói không  rõ ràng.

* Bỏ mất  các kỹ năng mà trẻ đã có.

Việc phụ huynh cần làm cho con:

* Cùng trẻ chời trò đóng  giả. Để trẻ làm người chỉ huy và bắt chước hành động của trẻ.

* Gợi ý trẻ giả vờ có một sự việc sắp xảy ra có thể khiến trẻ lo lắng, như đi nhà trẻ hoặc ở qua đêm ở nhà ông bà.

* Đưa ra cho trẻ các lựa chọn đơn giản bất cứ khi nào quý vị có thể nghĩ ra. Cho trẻ chọn đồ mặc, đồ chơi hoặc món  ăn cho bữa  phụ.  Giới hạn trong 2 hoặc 3 lựa chọn.

* Trong khi chơi chung, để trẻ tự giải quyết vấn đề với các bạn,  nhưng  quý vị hãy ở gần để giúp đỡ nếu cần.

* Khuyến khích trẻ sử dụng từ ngữ, chia sẻ đồ chơi và hoán đổi lượt chơi cho nhau.

* Chuẩn bị cho trẻ đồ chơi khơi gợi trí tưởng tượng, như quần áo hóa trang, bộ đồ bếp và các miếng xếp hình.

* Sử dụng  đúng  ngữ pháp  khi nói chuyện  với trẻ.Thay vì nói “Me muốn con qua đây”, hãy nói.

“Mẹ muốn con qua đây”.

* Sử dụng  các từ như “thứ nhất”, “thứ hai” và “cuối cùng” khi nói về hoạt động hàng ngày. Cách này sẽ giúp trẻ học về trình tự các sự kiện.

* Kiên nhẫn  trả lời cặn kẽ các câu hỏi “tại sao” của trẻ. Nếu quý vị không  biết câu trả lời, hãy nói “Bố/mẹ không biết” hoặc giúp trẻ tìm câu trả lời trong sách, trên Internet hoặc từ một người lớn khác.

* Khi quý vị cùng trẻ đọc, hãy yêu cầu trẻ thuật lại những điều đã xảy ra trong câu chuyện trong quá trình đọc.

* Nói tên màu sắc trong sách, hình ảnh và đồ vật trong nhà. Đếm các vật dụng thông thường, như số miếng bim bim, bậc thang hoặc toa tàu đồ chơi.

* Dạy trẻ chơi các trò ngoài trời như trò đuổi bắt, rồng rắn lên mây và trò vịt, vịt, ngỗng.

* Chơi bản  nhạc  trẻ ưa thích  và nhảy  cùng  trẻ. Lần lượt bắt chước động tác của nhau.

2. Kiến thức về sự phát triển của trẻ 5 tuổi.

 Xã hội/Xúc cảm

* Muốn làm hài lòng các bạn.

* Muốn được như các bạn.

* Dễ dàng  đồng  ý với các quy tắc.

* Thích hát, nhảy múa,  và hành động.

* Nhận biết giống đực cái.

* Có thể nói cái gì thật và cái gì làm ra vẻ.

* Tỏ ra độc lập hơn. Ví dụ, có thể tự sang thăm một người láng giềng ở sát nhà (vẫn còn cần sự trông chừng của người lớn).

* Đôi khi vòi vĩnh và đôi khi rất hợp tác.

Ngôn Ngữ/Giao Tiếp

 * Nói rất rõ ràng.

* Kể một câu chuyện đơn giản dùng nhiều câu.

* Sử dụng  thì tương  lai; thí dụ, “Bà sẽ tới đây.”

* Nói tên và địa chỉ.

Nhận thức

* Đếm 10 đồ vật hoặc nhiều hơn.

* Có thể vẽ người với ít nhất  6 bộ phận  trên cơ thể.

* Có thể viết theo lối chữ in vài chữ hoặc số.

* Sao chép một hình tam giác và các hình dạng hình học khác.

* Biết về đồ vật dùng hàng ngày, như tiền và thức ăn.

Vận Động/Phát Triển Cơ Thể

* Đứng trên một chân trong 10 giây hoặc lâu hơn.

* Nhảy lò cò; có thể bỏ bước.

* Có thể nhảy lộn nhào.

* Sử dụng  nĩa và thìa và đôi khi cả dao ăn.

* Có thể sử dụng nhà vệ sinh một mình.

*  Đánh đu và leo trèo.

Nói với bác sĩ:

* Không thể hiện nhiều cung bậc cảm xúc.

* Có hành  vi quá khích (cực kỳ sợ hãi, hung  hăng,  nhút  nhát  hoặc buồn bã).

* Thu mình khác thường và không hoạt động.

* Dễ bị sao lãng, gặp khó khăn khi tập trung  vào một hoạt động lâu hơn 5 phút.

* Không phản ứng với mọi người, hoặc chỉ phản ứng hời hợt.

* Không phân biệt được cái gì thật và cái gì làm ra vẻ.

* Không chơi nhiều trò chơi và hoạt động.

* Không nói được tên và họ.

* Không sử dụng chính xác số nhiều và thời quá khứ.

* Không kể lại những điều đã trải nghiệm và hoạt động hằng ngày.

* Không vẽ hình.

* Không thể chải răng,  rửa và lau khô tay, hoặc cởi quần áo mà không có người giúp.

* Bỏ mất  các kỹ năng mà trẻ đã có.

Việc phụ huynh cần làm với con:

* Duy trì việc bố trí các buổi chơi cùng nhau, đến công viên hoặc chơi nhóm. Cho trẻ tự do hơn trong việc chọn hoạt động  nào để chơi với bạn và để trẻ tự giải quyết  vấn đề của mình.

* Trẻ có thể  sẽ cãi lại hoặc sử dụng  ngôn  từ không  hay (chửi thề) như là một cách để tạo cảm giác tự lập. Đừng quá bận tâm đến việc dụng ngôn đó, có phạt cũng chỉ phạt và ngó lơ cho có. Thay vào đó, hãy tán dương trẻ khi trẻ xin cái gì một cách lễ phép và bình tĩnh nói “không” khi không đồng ý.

* Đây là thời điểm tốt để nói với trẻ về hành  vi đụng  chạm an toàn. Không ai được chạm vào “các bộ phận kín” trừ bác sĩ hoặc y tá trong khi khám bệnh hoặc bố mẹ khi muốn giữ cho con sạch sẽ.

* Dạy trẻ về địa chỉ và số điện thoại  cần liên lạc.

* Khi đọc cho trẻ, hãy yêu cầu trẻ phán đoán diễn biến tiếp theo trong câu chuyện.

* Khuyến khích trẻ “đọc” bằng cách nhìn vào tranh ảnh và kể lại.

* Dạy trẻ khái niệm về thời gian như buổi sáng,  chiều, tối, hôm nay, ngày mai và hôm qua. Bắt đầu dạy trẻ các ngày trong tuần.

* Khám phá sở thích của trẻ trong môi trường cộng đồng. Ví dụ, nếu trẻ yêu động vật, hãy đi thăm sở thú hoặc trang trại vật nuôi. Đến thư viện hoặc lên mạng Internet để tìm hiểu về các chủ đề này.

* Luôn có sẵn một hộp nhỏ gồm màu sáp, giấy, màu nước, kéo trẻ em và hồ dán. Khuyến khích trẻ vẽ và sáng tạo các dự án nghệ thuật bằng các nguyên liệu khác nhau.

* Chơi đồ chơi có tác dụng khuyến khích trẻ lắp ghép các bộ phận  với nhau.

* Dạy trẻ cách dùng  chân đẩy xích đu.

* Giúp trẻ học cách leo trèo trên khung  tập leo trèo.

* Đi dạo  với trẻ, chơi trò đi tìm kho báu quanh chỗ ở hoặc trong công viên, giúp trẻ đạp xe có bánh tập đi (đội mũ bảo hiểm).

Những mốc phát triển quan trọng là những gì hầu hết mọi đứa trẻ đều có thể làm được. Nếu trẻ không làm được có thể do trẻ đang có những khiếm khuyết trong quá trình phát triển. Vì vậy mong các vị phụ huynh hãy để ý đến những bất thường của con để đưa con sớm đi gặp bác sĩ để giải quyết vấn đề của trẻ.