Đề bài - bài 107 trang 30 sbt toán 6 tập 2

\(\displaystyle{{14} \over {15}} = {2 \over 3}.{7 \over 5} = {2 \over 3}:{5 \over 7}\;;\;\) \(\displaystyle{{14} \over {15}} = {7 \over 5}.{2 \over 3} = {7 \over 5}:{3 \over 2} \)\(\displaystyle{{14} \over {15}} = {2 \over 5}.{7 \over 3} = {2 \over 5}:{3 \over 7}\;;\;\) \(\displaystyle{{14} \over {15}} = {7 \over 3}.{2 \over 5} = {7 \over 3}:{5 \over 2}. \)

Đề bài

Viết phân số\(\displaystyle{{14} \over {15}}\)dưới dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một chữ số.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ta có \(14 =2.7 = 3.5\), từ đó viết phân số \(\displaystyle{{14} \over {15}}\)dưới dạng tích của hai phân số thích hợp, sau đó viết dưới dạng thương của hai phân số.

Lời giải chi tiết

Sử dụng tính chất phép nhân phân số ta tìm được :

\(\displaystyle{{14} \over {15}} = {2 \over 3}.{7 \over 5} = {2 \over 3}:{5 \over 7}\;;\;\) \(\displaystyle{{14} \over {15}} = {7 \over 5}.{2 \over 3} = {7 \over 5}:{3 \over 2} \)
\(\displaystyle{{14} \over {15}} = {2 \over 5}.{7 \over 3} = {2 \over 5}:{3 \over 7}\;;\;\) \(\displaystyle{{14} \over {15}} = {7 \over 3}.{2 \over 5} = {7 \over 3}:{5 \over 2}. \)