Đêm đã về khuya trai hiền, gái lịch Phương thức biểu đất

a, trích trong bài Ca Huế trên song Hương của tg Hà Ánh Minh

b, các phép lk là ; Đấy là lúc các ca nhi lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. => lk k theo cặp

Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…=> lk theo cặp

Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.”=>k theo cặp

==> Td: cho ta thấy đc đầy đủ, sâu sắc hơn vẻ đẹp văn hóa ở cố đô Huế, hay biết thêm được những làn điệu dân ca mang đầy tình cảm ,gợi lên tình người, tình đất nước.

c,

Ca Huế rất phong phú, đa dạng, biến hóa về âm hưởng, thể điệu và lời ca. Âm hưởng các bản nhạc điệu Bắc pha phách điệu Nam thì “không vui, không buồn” như “tứ đại cảnh”. Thể hiện ca Huế có “sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán”. Lời ca thì trăm màu trăm vẻ: “thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch”:

Ca Huế rất hấp dẫn đối với du khách vì không gian trình diễn là trên một con thuyền rộng to và dài, đầu rồng như muốn bay lên; sàn gỗ bào nhẵn, mui vòm trang trí lộng lẫy. Đêm xuống, màn sương dày lên. Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông Hương gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Những đêm ca Huế tuyệt vời như vậy.Qua đó thấy được Hò Huế, ca Huế và những tiếng đàn réo rắt du dương trong những đêm trăng ca Huế trên sông Hương là một nét đẹp của miền văn hóa Huế rất đáng trân trọng và tự hào.

Câu cuối tự lm nhé!! ^^

Môn Văn Lớp: 7 Giúp em bài này với ạ: cho đoạn đêm đã về khuya ….. trai hiền gái lịch a đoạn trên đã sd phép tu từ nào, nêu td chỉ ra trạng ngữ có trong đoạn , nêu ý nghĩa

từ đoạn trích , văn bản chứa nó nêu vẻ đẹp đặc sắc của ca huế No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

   Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

      “Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng,có tiếc thương ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.”

                (Ngữ văn 7 - Tập 2, trang 101,102)

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Nêu những phương thức biểu đạt của đoạn văn ?

Câu 3: Trong câu văn “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4:  Ca Huế thường diễn ra trong khung cảnh nào? Nét sinh hoạt này có gì độc đáo?

Câu 5:  Sau khi học xong văn bản có đoạn văn trên, em hiểu gì về vùng đất này?

Phần II: Tập làm văn

Mùa xuân là Tết trồng cây,

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

 Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?

I. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Đêm đã về khuya.Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo,ngọn tháp Phứơc Duyên dát ánh trăng vàng.Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương.Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc nhạc Nam nghe buồn mang mắc,thương cảm,bi ai,vương vấn như nam ai,nam bình,quả phụ,nam xuân,tương tư khúc,hành vân.Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha cách điệu Nam không vui,không buồn như tứ đại cảnh.Thể điệu ca Huế có sôi nổi,tươi vui,có buồn cảm,bâng khuâng,có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả,trang trọng,trong sáng gợi lên tình người,tình đất nước,trai hiền,gái lịch.” 1.Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Nêu xuất xứ? 2. Nội dung chính của đoạn văn? Phương thức biểu đạt chính

3. Qua đoạn trích trên em rút ra bài học gì?

Giải:
?Đoạn Văn Đã Sử Dụng Phép Tu Từ Nào,Nêu Tác Dụng?Đoạn Văn Đã Sử Dụng Phép Liệt Kê,Tác Dụng:Diễn Đạt Đầy Đủ,Sâu Sắc Những Khía Cạnh Khác Nhau Trong Thực Tế Hay Của Một Tư Tưởng,Tình Cảm.?Chỉ Ra Trạng Ngữ Có Trong Đoạn Văn,Nêu Ý Nghĩa?
Trạng Ngữ:Đêm Đã Về Khuya,...
Ý Nghĩa:Chỉ Thời Gian.
?Từ Đoạn Trích Trên,Văn Bản Đã Nêu Vẻ Đẹp Đặc Sắc Gì Của Ca Huế?
Ca Huế Làm Cho Con Người Quên Đi Không & Thời Gian Để Cảm Nhận Được Tình Người;Ca Huế Làm Nảy Nở Tâm Hồn Con Người,Giúp Con Người Có Thể Đến Với Những Vẻ Đẹp Độc Đáo,Quyến Rũ Của Người Dân Cố Đô Huế Qua Hình Ảnh Vẻ Đẹp Của Người Con Gái Ở Huế.@YaPoorBoy.

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Đêm đã về khuya trai hiền, gái lịch Phương thức biểu đất

  • yyiyyen2k5
  • Đêm đã về khuya trai hiền, gái lịch Phương thức biểu đất
  • Câu trả lời hay nhất!
    Đêm đã về khuya trai hiền, gái lịch Phương thức biểu đất
  • 21/06/2020

  • Đêm đã về khuya trai hiền, gái lịch Phương thức biểu đất
    Cảm ơn 1


Đêm đã về khuya trai hiền, gái lịch Phương thức biểu đất

Những câu hỏi liên quan

I-Trắc nghiệm

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3

Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

(Ngữ văn 7, tập 2)

Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

a. Ý nghĩa văn chương

b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

c. Ca Huế trên sông Hương

d. Đức tính giản dị của Bác Hồ

Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

(Ngữ văn 7, tập 2)

Dấu… trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

a. Sự ngập ngừng, đứt quãng

b. Tỏ ý còn nhiều cung bậc chưa kể ra hết

c. Người viết còn lấp lửng hàm ý một vấn đề gì đó

Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch Câu 1 Từ đoạn trích trên và hiểu biết của bản thân,em hãy giới thiệu với bạn bè về ca Huế - một nét đẹp văn hóa của quê hương. Trình bày thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu trong đó có một câu bị động, gạch chân câu bị động đó

ĐỀ I:

"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch"

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?

2. Chỉ ra biện pháp tu từ gì? Nêu td của phép tu từ đó.

3. Dấu ...... có tác dụng gì

4.  Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.

ĐỀ II:

"Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả?

2. Xác định câu đặt biệt và nêu tác dụng

3. Nêu nội dung đoạn văn

4.  Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.

Giúp mình nhanh vs ạ

Đêm đã về khuya trai hiền, gái lịch Phương thức biểu đất

ĐỀ I:

"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch"

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?

2. Chỉ ra biện pháp tu từ gì? Nêu td của phép tu từ đó.

3. Dấu ...... có tác dụng gì

4.  Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.

ĐỀ II:

"Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả?

2. Xác định câu đặt biệt và nêu tác dụng

3. Nêu nội dung đoạn văn

4.  Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.

Giúp mình nhanh vs ạ