Điểm giống nhau giữa các đồng bằng duyên hải là

  • Điểm giống nhau giữa các đồng bằng duyên hải là

    * Giống nhau: - Về tự nhiên:  . Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều là 2 vùng đồng bằng lớn nhất của nước ta, nằm ở hạ lưu các sông lớn, được phù sa màu mỡ bồi đắp.  . Địa hình khá bằng phẳng.  . Hai đồng bằng đều có nguồn nước phong phú( nguồn nước mặt và nước ngầm) thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt.  . Hai đồng bằng có nguồn tài nguyên dồi dào: khoáng sản chủ yếu là than ( than nâu, than bùn), tài nguyên biển, đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho việc phát triển du lịch, đánh bắt thủy hải sản... - Về xã hội: . Đây là những vùng có dân số khá đông đúc, được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước. . Đây cũng là 2 vựa lúa lớn nhất của cả nước (nêu số liệu về sản lượng, năng suất của cả 2 đồng bằng)

    * Khác nhau:

    - Về tự nhiên: + Diện tích: . ĐBSH: khoảng 15 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình . ĐBSCL: khoảng 40 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Tiền và sông Hậu + Lịch sử hình thành: . ĐBSH: có lịch sử hình thành lâu đời . ĐBSCL: mới dược khai thác. + Tài nguyên: ĐBSH: tài nguyên đất ( nêu các số liệu về tài đất) chủ yếu là đất phù sa màu mỡ ĐBSCL: phần lớn là đất bị nhiễm mặn nhiễm phèn cao ( nêu số liệu) - Về xã hội: + Dân số: . ĐBSH: dân cư tập trung đông đúc, mật đọ dân số cao ( nêu số liệu) . ĐBSCL: dân cư tập trung thưa thớt hơn, mật độ dân số thấp + Cơ sở hạ tầng: . ĐBSH: cơ sở vật chất hoàn thiện và dồng bộ nhất cả nước, hệ thống giao thông phát triển mạnh mẽ ( nêu ví dụ về các đường quốc lộ, sân bay) . ĐBSCL: hệ thống vật chất kĩ thuật đang ngày càng hoàn thiện và phát triển, giao thông kém phát triển, chủ yếu hệ thống cầu vì mạng lưới sông ngòi dày đặc, chằng chịt. ==> Các bạn có thể bổ sung thêm ý bằng cách comment dưới nhé. THANKs

    - Xem thêm tại đây - Sưu tầm bởi www.HLT.vn

  • Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Địa lý 6 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

    Trắc nghiệm: Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là?

    A. độ cao tuyệt đối khoảng 200m.

    B. đỉnh tròn, sườn thoải.

    C. mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

    D. thích hợp trồng cây công nghiệp.

    Trả lời:

    Đáp án: C. mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

    Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng

    Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về đồng bằng và cao nguyên qua bài viết dưới đây nhé.

    Kiến thức mở rộng về đồng bằng và cao nguyên

    1. Đồng bằng và các kiểu đồng bằng

    Trongđịa lý học, vùng đồng bằng hay bình nguyên là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp - nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°. Khi độ cao không quá 200 m, người ta gọi nó là đồng bằng thấp, còn khi độ cao từ 200 m tới 500 m, gọi là đồng bằng cao.

    Các dạng đồng cỏ Bắc Mỹ và đồng cỏ châu Âu là các kiểu đồng bằng, và nguyên mẫu cho đồng bằng thường được coi là các đồng cỏ, nhưng các vùng đồng bằng trong trạngthái tự nhiên của chúng có thể được che phủ bằng các dạng cây bụi, đồng rừng hay rừng, hoặcthảm thực vật có thể thiếu vắng trong trường hợp các đồng bằng cát hay đá tại cácsa mạc.

    Các kiểu vùng đất bằng khác mà thuật ngữ đồng bằng nói chung không hay ít được áp dụng là những vùng bị che phủ hoàn toàn và vĩnh cửu nhưcácđầm lầy các vùng đất trũng lòng chảo (playa) hay các dải băng.

    Các đồng bằng đôi khi xuất hiện như là các vùng đất thấp ở vùng đáy các thung lũng nhưng cũng có trên cáccao nguyênở độ cao khá lớn. Chúng có thể được hình thànhtừ dung nham chảy xuống, trầm lắng bởi nước (suối, sông hay biển), băng và gió, hay bởi xói mòn dưới các tác động của các yếu tố này từ các sườn đồi, núi.

    Các vùng đồng bằng tại nhiều khu vực là quan trọng cho phát triển nông nghiệp, do khi đất được bồi tích như là các trầm tích thì độ sâu của nó có thể khá lớn và độ màu mỡ là khá cao, cũng như độ bằng phẳng cao thuận lợi cho quá trình cơ giới hóa sản xuất; cũng như tại các đồng bằng có thể có các đồng cỏ cung cấp thức ăn cho gia súc

    Các đặc trưng của đồng bằng:

    - Độ cao: Không lớn:

    + Dưới 200 m là đồng bằng thấp

    + Dưới 500 m là đồng bằng cao

    - Độ dốc: Nhỏ hơn hoặc bằng 5°

    Các kiểu đồng bằng: Các kiểu đòng bằng trên thế giới được phân loại theo:

    - Theo hình thái, người ta phân chia đồng bằng thành 4 loại:

    + Đồng bằng nằm ngang

    + Đồng bằng nghiêng

    + Đồng bằng trũng

    + Đồng bằng nhô cao

    - Theo địa hình, người ta phân chia đồng bằng thành:

    + Đồng bằng bằng phẳng

    + Đồng bằng lượn sóng

    + Đồng bằng đồi

    + Đồng bằng gò đồi

    - Theo nguồn gốc, người ta phân chia đồng bằng thành:

    + Đồng bằng cấu trúc: theo cấu tạo địa chất

    + Đồng bằng bóc mòn, bào mòn

    + Đồng bằng trầm tích

    - Theo các đặc điểm thì trong 10 đồng bằng lớn nhất thế giới phải kể đến như Okavango, Tây Sibir...

    - Còn ở Việt Nam, các loại đồng bằng ở nước ta có các kiểu sau: Hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ, và đồng bằng An Khê là một trũng giữa núi (thung lũng), còn lại là các đồng bằng duyên hải.

    3. Cao nguyên

    Cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh

    Cao nguyên: là một phần của bề mặt trái đất cao hơn đáng kể so với môi trường xung quanh.

    - Đặc điểm: bề mặt rộng tương đối phẳng.

    - Độ cao: trên 500m.

    - Ý nghĩa: cao nguyên là một phần của bề mặt trái đất cao hơn đáng kể so với môi trường xung quanh và có bề mặt rộng tương đối phẳng.

    - Thuận lợi :cho việc trồng cây nông nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.

    a) Giống nhau:

    - Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

    b) Khác nhau

    - Đặc điểm:+ Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.*ĐB Sông Hồng:- được hình thành do bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình- diện tích : 1,5 triệu ha- địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Địa hình bị chia cắt thành nhiều ô, có một số ô trũng hoặc đồi cao hơn so với địa hình- đồng bằng sông hồng thì đã được con người khai phá từ lâu, có ven đê sông ngăn lũ. Vùng trong đê k được bồi đắp nên hình thành các ô trũng( do quá trình bồi đắp chưa hoàn thiện ), một số nơi  hình thành ruộng bậc cao, bạc màu, khó thoát nước vào mùa mưa. vùng ngoài đê hàng năm vẫn được bồi đắp nhưng diện tích không lớn.- đồng bằng sông hồng chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm ( nằm trong đê). Vùng trong đê có đất phù sa cổ bạc màu* đồng bằng sông cửu long:- được hìh thành do bồi tụ phù sa hệ thống sông Tiền và sông Hậu- diện tích : 4 triệu ha

    - đia hình thấp và bằng phẳng hơn so với ĐB SHồng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông nam. Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng thấp


    - có mạng lưới sông ngòi chằng chịt ,k có đê ngăn lũ nên hằng năm ĐB SCL được bồi tụ phù sa lớn. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, nhiều vùng trũng lớn bị ngập nước như : Đồng Tháp Mười, Tứ Giac Long Xuyên. Khu vực phía bắc vào thời kỹ lũ lơn nước ngập 4-5 m- về mùa cạn thủy triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích bị ngập trong nước

    - ĐB SCL chủ yếu là đất phù sa bồi đắp hàng năm , nhưng tính chất đất lại phức tạp , có 3 loại đất chính : đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn


    + Đất phù sa màu mỡ

    #gitrang111

    #notcopy

    #how are you team

    #mong chủ tus đánh giá bài

    Sự giống và khác nhau giữa địa hình của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long:

    – Giống nhau: đều là đồng bằng châu thổ, là vùng nông nghiệp trọng điểm, dân cư tập trung đông đúc.

    – Khác nhau:

    + Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15 000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700 km. chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.

    + Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40 000km2:, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

    - Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang (nơi hep nhất là 50 km), có các dãy núi chạy hướng Tây - Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ.(Ví dụ: dãy Bạch Mã, Hoành Sơn...). Mặt khác, sông ngòi ngắn nhỏ, ít phù sa, thềm lục địa hẹp và sâu nên quá trình bồi tụ phù sa sông diễn ra ít.

    - Trong quá trình hình thành các đồng bằng này, biển đóng vai trò chủ yếu nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông

       Chúc bạn học tốt^^