Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Đức trong những năm 1929 1933

26/10/2021 424

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ.

Cao Mỹ Linh (Tổng hợp)

B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc.

C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.

Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?

A. Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài

B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc

C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới

D. Theo đuổi lập trường chống chủ nghĩa xã hội Liên Xô

Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?

B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc.

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc 

B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Hướng dẫn làm bài
Sự giống nhau Nước
So sánh
ĐỨC ITALIA NHẬT BẢN
- Đặc điểm kinh tế Nghèo tài nguyên, ít thuộc địa (hoặc không có), hẹp thị trường tiêu thụ.
- Bản chất Thực hiện chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sôvanh nhât, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản tài chính.
- Mưu đồ, thái độ trong quan hệ quốc tế về mưu đồ, thái độ trong quan hệ quốc tế : Đều bất mãn với hệ thống Vécxai - Oasinhtơn, đều muốn dùng vũ lực và chiến tranh để chia lại thế giới.

 
Sự khác nhau - Quá trình xác lập - Chế độ quân chủ đại nghị chuyển sang chế độ chuyên chế phát xít. - Thay thế nền dân chủ đại nghị bằng chế độ phát xít. - Chế độ chuyên chính Thiên hoàn dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt, do đó, quá trình phát xít hoá chủ yếu diễn ra trong chính sách của nhà nước.
- Quá trình phát xít hoá nhanh chóng. - Quá trình phát xít hoá nhanh và sớm. - Quá trình phát xít hoá kéo dài về thời gian và gắn liền với quá trình chiến tranh xâm lược.
- Tiềm lực - Mạnh (nước lớn, có trình độ kinh tế cao, khoa học kĩ thuật,...) - Hạn chế : Lê-nin gọi là “Chủ nghĩa đế quốc của những kẻ nghèo khổ”. - Khá mạnh

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Video liên quan

Chủ đề