Diện tích toàn phần của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến đường sinh bằng cân 3

Những câu hỏi liên quan

Diện tích toàn phần của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến đường sinh bằng 3  và thiết diện qua trục là tam giác đều bằng

A. 16 π

B. 8 π

C. 20 π

D. 12 π

Một hình nón tròn xoay có bán kính bằng chiều cao và bằng 1. Gọi O là tâm của đường tròn đáy. Xét thiết diện qua đỉnh S hình nón là tam giác đều SAB. Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( SAC )

A.  3

B.  3 3

C. 2 3

D.  2 3 3

Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều và có diện tích xung quanh bằng 8 π  Tính chiều cao của hình nón này.

Cho hình nón tròn xoay đỉnh S, đáy là đường tròn tâm O, bán kính đáy r=5. Một thiết diện qua đỉnh là tam giác SAB đều có cạnh bằng 8. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB) bằng

C. 3

Cho hình nón đỉnh S , đáy là hình tròn tâm O . Thiết diện qua trục của hình nón là tam giác có một góc bằng 120 0 , thiết diện qua đỉnh S  cắt mặt phẳng đáy theo dây cung A B = 4 a  và là một tam giác vuông. Diện tích xung quanh của hình nón bằng

A. π 3 a 2 .

B. π 8 3 a 2 .

C. π 2 3 a 2 .

D. π 4 3 a 2 .

Cho hình trụ tròn xoay, đáy là 2 đường tròn (C) tâm O và (C) tâm O’. Xét hình nón tròn xoay có đỉnh O’ và đáy là đường tròn (C). Xét hai mệnh đề sau: (I) Nếu thiết diện qua trục của hình nón là tam giác đều O’AB thì thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông ABB’A’. (II) Nếu thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông ABB’A’ thì thiết diện qua trục của hình nón là tam giác O’AB vuông cân tại O’. Hãy chọn câu đúng.

Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều cạnh bằng 2. Một mặt cầu có diện tích bằng diện tích toàn phần của hình nón. Tính bán kính của mặt cầu.

Những câu hỏi liên quan

Diện tích toàn phần của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến đường sinh bằng 3  và thiết diện qua trục là tam giác đều bằng

A. 16 π

B. 8 π

C. 20 π

D. 12 π

Diện tích toàn phần của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến đường sinh bằng 3  và thiết diện qua trục là tam giác đều bằng

A.  16 π .

B.  8 π

C.  20 π

D.  12 π

Cho hình trụ tròn xoay, đáy là 2 đường tròn (C) tâm O và (C) tâm O’. Xét hình nón tròn xoay có đỉnh O’ và đáy là đường tròn (C). Xét hai mệnh đề sau: (I) Nếu thiết diện qua trục của hình nón là tam giác đều O’AB thì thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông ABB’A’. (II) Nếu thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông ABB’A’ thì thiết diện qua trục của hình nón là tam giác O’AB vuông cân tại O’. Hãy chọn câu đúng.

Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều cạnh bằng 2. Một mặt cầu có diện tích bằng diện tích toàn phần của hình nón. Tính bán kính của mặt cầu.

Cho hình nón tròn xoay đỉnh S, đáy là đường tròn tâm O, bán kính đáy r=5. Một thiết diện qua đỉnh là tam giác SAB đều có cạnh bằng 8. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB) bằng

C. 3

Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều cạnh bằng 4. Một mặt cầu có diện tích bằng diện tích toàn phần của hình nón. Tính bán kính của mặt cầu.

A. 3

B. 4

C.  4 3

D.  2 3

Một khối nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân và đường sinh có độ dài bằng 3   c m 2 . Một mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với đáy một góc 60 0 chia khối nón thành hai phần. Tính thể tích phần nhỏ hơn (Tính gần đúng đến hàng phần trăm).

A. 4,36  c m 3

B. 5,37  c m 3

C. 5,61 c m 3

D. 4,53  c m 3

Một khối nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân và đường sinh có độ dài bằng 3 cm2. Một mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với đáy một góc 600 chia khối nón thành hai phần. Tính thể tích phần nhỏ hơn (Tính gần đúng đến hàng phần trăm)

A. 4,36 cm3

B. 5,37 cm3

C. 5,61 cm3

D. 4,53 cm3

Video liên quan

Chủ đề